Triết học Mac - Lê nin - Chương 3: Khái lược lịch sử triết học phương tây

3.1.1. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Hy Lạp cổ đại Điều kiện tự nhiên - Hy Lạp được Trung quốc dịch từ Helène, - Có nguồn gốc từ sông Đanup, - Hy Lạp có nhiều thành phố nhỏ, độc lập, không gắn bó nhau và có quyền tham chính, - Bán đảo Greece nhỏ, núi đá là chủ yếu, ít đất canh tác, song, phong cảnh rất đẹp, - Địa hình phức tạp.

ppt30 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học Mac - Lê nin - Chương 3: Khái lược lịch sử triết học phương tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY3.1. Triết học Hy Lạp cổ đạiMycenean of Greece and The Orient about 1450 BCEphesus Map Greece 700-600 B.C.Greece 500-479 B.C.Republican of Greece3.1.1. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Hy Lạp cổ đại a. Điều kiện tự nhiên - Hy Lạp được Trung quốc dịch từ Helène, - Có nguồn gốc từ sông Đanup, - Hy Lạp có nhiều thành phố nhỏ, độc lập, không gắn bó nhau và có quyền tham chính, - Bán đảo Greece nhỏ, núi đá là chủ yếu, ít đất canh tác, song, phong cảnh rất đẹp, - Địa hình phức tạp. b. Điều kiện kinh tế - xã hội: - Xã hội có 3 đẳng cấp + Quân nhân cao nhất, + Người tự do, + Nô lệ là đẳng cấp thấp nhất chỉ lo lao động nuôi đẳng cấp cao nhất. - Thành phố Sparte được thành lập thế kỷ IX B.C. theo hình thức trại lính. - Thành phố Athenes tự do, yêu công nghệ và thương mại. - Các vùng hay gây chiến tranh, kinh tế phát triển khó khăn.c. Sự phân rã của thần thoại và sự xuất hiện triết học d. Sự kế thừa văn hóa cận đônge. Quá trình hình thành và phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại - Triết học thời kì sơ khai (Thế kỷ VII-VI B.C.), - Triết học thời kì cổ điển (Thế kỷ V-IV B.C), - Triết học thời kì Hy Lạp hoá3.1.2. Một số nội dung cơ bản của triết học Hy Lạp cổ đạia. Tư tưởng về bản nguyên thế giới - Bản nguyên với tư cách là cái đơn nhất, - Bản nguyên với tư cách là cái đặc thù, - Bản nguyên với tư cách là cái phổ biến,b. Tư tưởng biện chứng - Heraclit: “Mọi thứ đều trôi qua” + Logos là sự thống nhất của mọi cái hiện hữu, + Có logos chủ quan và logos khách quan, - Biện chứng phủ định của trường phái Êlê- Phép biện chứng của Xôcrát + Mỉa mai + Đỡ đẻ, + Quy nạp, + Xác định.c. Tư tưởng về nhận thức - Con người có khả năng nhận thức, - Đối lập tư duy duy lí với trực quan cảm tính, - Thừa nhận nhận thức cảm tính, - Đối lập giữa nhận thức trong sáng và nhận thức mờ tối, - Nhận thức là hồi tưởng, - Nhận thức bao gồm: kinh nghiệm, nghệ thuật và tri thức khoa học.d. Vấn đề đạo đức và chính trị - Xocrat quan niệm đạo đức và sự hiểu biết quy định nhau, - Democrit cho hài lòng và không hài lòng là động lực của hành vi, - Platon nền cộng hoà cần có nhà nước lí tưởng, - Aristot cho: cái gì phục vụ cho nhà nước và củng cố được trật tự đang tồn tại là có phẩm hạnh, - Epiquya: đạo đức phải dạy con người biết chọn cái hợp lí và loại bỏ cái tầm thường. 3.2. Triết học Tây Âu thời trung cổ 3.2.1. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Tây Âu thời trung cổ a. Điều kiện kinh tế - xã hội và văn hóa - Thời gian: Thế kỷ V-XV, - PTSX: phong kiến, - Tôn giáo chi phối đời sống xã hội, - Có sự kết hợp giữa uy quyền phong kiến với thần quyền giáo hội.b. Quá trình hình thành và phát triển của triết học Tây Âu thời Trung cổ - Từ thế kỷ II-V: Quá độ từ triết học Hy Lạp sang triết học Tây Âu, - Từ thế kỷ V-VIII: hình thành chủ nghĩa kinh viện, - Từ thế kỷ IX-XV: Chủ nghĩa kinh viện phát triển + Từ thế kỷ IX-XII: Chủ nghĩa kinh viện sơ kì, + Thế kỷ XIII: Chủ nghĩa kinh viện phát triển thịnh vượng, + Thế kỷ XIV-XV: Chủ nghĩa kinh viện suy thoái3.2.2 Một số nội dung triết học Tây Âu thời trung cổa. Mối quan hệ giữa tri thức và niềm tin tôn giáo - Niềm tin tôn giáo cao hơn chân lí, - Lý trí chỉ nhận thức được giới tự nhiên, niềm tin tôn giáo nhận thức được tất cả, - Lý trí là tối cao để hiểu chân lí tôn giáo.b. Vấn đề xã hội và đạo đức - Vương quốc của điều ác là nhà nước,- Vương quốc của thượng đế là nhà thờ,- Ca ngợi chế độ bất bình đẳng,- Đạo đức chính là phẩm chất linh hồn, 3.3. Triết học Tây Âu thời phục hưng và cận đại3.3.1. Triết học Tây Âu thời phục hưng a. Điều kiện ra đời của triết học Tây Âu thời phục hưng - Thời gian: Thế kỷ XV-XVI, - Kinh tế tư bản thay thế kinh tế phong kiến, - Khoa học tự nhiên, thiên văn có thành tựu mới, - Thương mại có bước phát triển, - Con người tự do, văn minh hơn.b. Một số nội dung triết học Tây Âu thời phục hưng- Tư tưởng triết học về tự nhiên, + Đối tượng nghiên cứu: giới tự nhiên, + Phương pháp nghiên cứu: thực nghiệm- Tư tưởng triết học về con người, + Tự do cá nhân, + Phản đối chủ nghĩa khổ hạnh.- Tư tưởng triết học về chính trị và xã hội + Xã hội là tổng số những cá nhân riêng lẻ, + Đặt cơ sở bước đầu về nhà nước.3.3.2. Triết học Tây Âu thời cận đại (XVII – XVIII)a. Điều kiện ra đời triết học Tây Âu thời cận đại - Cách mạng tư sản thắng lợi, - CNTB được khẳng định, - Vấn đề tập trung hay phân quyền được đặt ra và giải quyết, - Khoa học tự nhiên có nhiều thành tựu, - Nhiều ngành khoa học mới ra đời, phân ngành sâu sắc, - Kinh tế phát triển nhanh.b. Một số nội dung triết học Tây Âu thời cận đại- Tư tưởng về bản thể và bản tính của thế giới, + Tự nhiên là sự tổng hợp giữa lực hút và lực đẩy, + Vũ trụ là vật chất, vật chất là hạt nhỏ, có thể phân chia đến vô hạn, + Tự nhiên là tổng hợp những vật có chất lượng khác nhau, + Tự nhiên có trước, vĩnh viễn và vô tận, không do ai sáng tạo ra.- Lý luận nhận thức + Nhiệm vụ tìm ra phương pháp đạt đến chân lí khoa học, + Quá trình nhận thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng; + Đề cap phương pháp quy nạp, + Đấu tranh giữa chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy lí. + Khẳng định phương pháp thực nghiệm.- Tư tưởng về con người và bản tính con người + Con người là một bộ phận của tự nhiên, + Tư tưởng con người do cấu trúc bên trong của con người quyết định, + Lí tính của con người là do sự tác động của vật chất tạo nên, + Lí trí con người độc lập với niềm tin tôn giáo- Tư tưởng về đạo đức + Khoan khoái là mục đích và trung tâm của đạo đức, + Gắn đạo đức học về nhà nước và pháp quyền, + Con người cần thay đổi điều kiện xã hội nếu muốn đạt đạo đức cao cả, + Hạnh phúc cá nhân phải kết hợp với hạnh phúc chung.3.4. Triết học cổ điển Đức3.4.1. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học cổ điển Đức a. Điều kiện kinh tế - xã hội - Nước Đức vẫn là một quốc gia phong kiến, - Kinh tế cát cứ, - Nền quân chủ Đức khá khắt khe.b. Điều kiện văn hóa - Nước Đức có nhiều cống hiến về trí tuệ cho nhân loại, - Tính độc lập cao của những người lao động trí óc, tư duy trừu tượng cao.3.4.2. Một số nội dung triết học cổ điển Đứca. Tư tưởng về nguồn gốc thế giới - Cant: nhị nguyên, - Hegel: nhất nguyên duy tâm khách quan, - Feuerbach: nhất nguyên duy vật nhân bản.b. Tư tưởng biện chứng - Biện chứng duy tâm, - Hai nguyên lí, - Sáu cặp phạm trù, - Ba quy luật.c. Tư tưởng về con người - “Tất cả mọi người trên trái đất về bản chất, đều thuộc một loài”,- Giải thích quá trình chuyển từ động vật thành con người xã hội,- Con người là sản phẩm của giới tự nhiên, đều giống nhau,- Đạo đức chỉ xuất hiện khi có quan hệ giữa người với người và mục đích là điều chỉnh giữa nghĩa vụ và hạnh phúc.3.5 Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại3.5.1 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học phương Tây hiện đại a. Thời đại b. Tình hình kinh tế - xã hội a. Thời đại - CNTB tiếp tục khẳng định và còn có vai trò đối với sự tiến bộ của nhân loại, - CNXH chưa tỏ rõ sức sống và tính ưu việt, - Cuộc cách mạng khoa học, công nghệ tác động toàn diện đến đời sống con người. b. Tình hình kinh tế - xã hội- Kinh tế các nước TBCN tăng trưởng nhanh,- Nhiều vấn đề xã hội được giải quyết,- Bộc lộ không ít khiếm khuyết,- Những vấn đề về con người và nhu cầu mới của con người đã bắt đầu thể hiện,- Những tri thức cũ không lí giải được,- Đòi hỏi phải tìm cách chứng minh, lí giải mới.3.5.2 Một số nội dung triết học phương Tây hiện đạia. Triết học duy khoa học b. Triết học nhân bản phi duy líc. Triết học tôn giáo
Tài liệu liên quan