Tứ thơ lạ trong bài Xuất đô môn của Phan Châu Trinh

Xuất đô môn l tác phẩm rất nổi tiếng của han Châu rinh ội dung b i thơ gắn liền với một sự kiện quan trọng trong cuộc đời của ông Qua thi phẩm n y lần đầu tiên người đọc bắt gặp một tứ thơ mới lạ rất khác so với thi ca chữ Hán đương thời Đó l cảm hứng về dân tộc dân chủ v một quan niệm mới mẻ hiện đại về đất nước dân tộc của han Châu rinh Chính điều n y đã góp phần l m nên nét độc đáo mới lạ trong thơ ông B i viết tập trung l m rõ một số vấn đề liên quan đến văn bản tác phẩm v phân tích giá trị tư tưởng cùng giá trị nghệ thuật của b i thơ

pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tứ thơ lạ trong bài Xuất đô môn của Phan Châu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 19 (44) - Thaùng 8/2016 3 C A strange poetic idea in Leaving the Capital by Phan Chau Trinh guy n hong am rường Đại học ư phạm Đại học Đ ng Nguyen Phong Nam, Assoc.Prof.,Ph.D. The University of Da Nang – University of Education Xuất đô môn l tác phẩm rất nổi tiếng của han Châu rinh ội dung b i thơ gắn liền với một sự kiện quan trọng trong cuộc đời của ông Qua thi phẩm n y lần đầu tiên người đọc bắt gặp một tứ thơ mới lạ rất khác so với thi ca chữ Hán đương thời Đó l cảm hứng về dân tộc dân chủ v một quan niệm mới mẻ hiện đại về đất nước dân tộc của han Châu rinh Chính điều n y đã góp phần l m nên nét độc đáo mới lạ trong thơ ông B i viết tập trung l m rõ một số vấn đề liên quan đến văn bản tác phẩm v phân tích giá trị tư tưởng cùng giá trị nghệ thuật của b i thơ : tứ thơ, Phan Châu Trinh, giá trị, nghệ thuật, tư tưởng. Abstract Leaving the Capital, a very famous poem by Phan Chau Trinh, is associated to an important incident of his life. This poem has an unfamiliar poetic idea, conveying national democratic inspiration and modern thinking about the country and the people. This poetic idea has not appeared in Vietnamese earlier poems written in Sino characters, which makes his poem standing out. This article focuses on clarifying a few issues related to the text of the poem, and explicating its artistic and ideological values. Keywords: poetic idea, Phan Chau Trinh, stylistic value, ideological value. 1. rong số những b i thơ viết bằng chữ Hán của han Châu rinh đã được công bố Xuất đô môn l b i được truyền tụng nhiều nhất B i thơ n y được giới nghiên cứu quan tâm từ rất sớm bởi nhiều lẽ hứ nhất nó gắn với một sự kiện quan trọng trong tiểu sử han Châu Trinh - bị kết án tử hình rồi phải chịu lưu đ y tận đảo Côn Lôn; thứ hai thi phẩm thể hiện rõ nhất tính cách cứng cỏi bất khuất của han ây Hồ trước cường quyền; v thứ ba lần đầu tiên người đọc bắt gặp một tứ thơ mới lạ rất khác so với thi ca chữ Hán đương thời Bởi thế hơn một thế kỷ qua nhắc đến thơ văn Cụ han l người ta liền nhớ đến Xuất đô môn với câu thơ trứ danh: “ am nhi h sự phạ Côn Lôn” - lời “tuyên ngôn” toát lộ một cách đầy đủ dũng khí cũng như nỗi niềm dân quốc của bậc chí sĩ Trong Phan Châu Trinh toàn tập ( XB Đ ng 2005) b i Xuất đô môn [2 tr 152] được xếp v o phần thơ chữ Hán thứ tự số 6 Dòng tiểu dẫn liền sau tiêu đề có 4 chữ Trích Côn Lôn thời; nội dung b i 4 thơ gồm 4 câu 28 chữ: 出 都 門 (謫 昆 崙 辰) 纍 纍 鐵 鎖 出 都 門 慷 慨 悲 歌 舌 尚 存 國 土 沈 淪 民 族 瘁 男 兒 何 事 怕 崑 崙 Phiên âm: Xuất đô môn ( rích Côn Lôn thời) Luy luy thiết tỏa xuất đô môn Khẳng khái bi ca thiệt thượng tồn Quốc thổ trầm luân dân tộc tụy am nhi h sự phạ Côn Lôn? Dịch nghĩa: Ra khỏi cửa đô th nh (Lúc đi đ y Côn Lôn) Xiềng sắt vướng víu ra khỏi cửa đô thành, Buồn hát một cách khẳng khái lưỡi vẫn còn Đất nước chìm đắm dân tộc mòn mỏi Con trai việc gì m sợ Côn Lôn? Dịch thơ: Xiềng gông c kệ biệt đô môn Khẳng khái ngâm nga lưỡi vẫn còn Đất nước đắm chìm nòi giống mỏn hân trai n o sợ cái Côn Lôn (Huỳnh húc Kháng dịch 1951) Mang xiềng nhẹ bước khỏi đô môn Hăng hái hò reo lưỡi vẫn còn Đất nước hãm chìm dân tộc héo L m trai chi sá thứ Côn Lôn? ( han Khôi dịch) . B i thơ Xuất đô môn có số phận rất đặc biệt heo lời của Mính Viên Huỳnh húc Kháng thì đây l mấy vần khẩu chiếm m han Châu rinh ứng tác lúc mới ra đảo B i thơ đã được Cụ Huỳnh dùng để mở đầu cho cuốn Thi tù tùng thoại. Nguyên tác của b i thơ được viết bằng chữ Hán có bản dịch (thơ) ra chữ quốc ngữ uy vậy đó không phải l di cảo của han ây Hồ m l văn bản do Mính Viên dựa trên hồi ức để biên soạn lại lúc đã về sống ở đất liền Lý do l bởi khi tù nhân được phóng thích thì mọi giấy tờ đều bị cai ngục tịch thu hết Cũng vì thế m tình trạng lầm lạc chữ nghĩa so với nguyên văn l điều khó tránh. 2.1. V ề phiê â Trong Phan Châu Trinh toàn tập ( C ) văn bản b i Xuất đô môn có một số chỗ bất hợp lý D nhận thấy nhất l hiện tượng “vênh” ở khâu phiên âm chữ Hán Cụ thể: Ở câu thơ thứ 2 nguyên văn chữ Hán ghi 慷 慨 悲 歌 舌 尚 存 được phiên thành Khẳng khái bi ca thiệt thượng tồn. Cách phiên âm n y khiến người đọc không khỏi băn khoăn Chữ Hán “khẳng” v “khảng” nghĩa hoàn toàn khác nhau. Mặc dù mỗi chữ lại có nhiều cách viết song không có dạng nào gần nhau đến nỗi phải nhầm “tác” ra “tộ” cả. uy vậy trong tiếng Việt từ khẳng khái và khảng khái nghĩa lại như nhau; người Việt gần như không phân biệt khi dùng hai từ n y [3 tr 473 476] Chỉ có điều nếu đã viết (慷 慨) như trong văn bản thì phải phiên âm thành khảng khái. Thực ra nếu chọn chữ Hán khả dĩ hợp với văn cảnh thì cũng có thể dùng chữ khẳng (掯). Thế nhưng chữ (掯) này lại thường đi với chữ lặc (khẳng lặc - 掯勒), mang nghĩa là đè nén, ngăn chặn, ép buộc Vả chăng xét bản Thi tù tùng thoại ( ) thì thấy Huỳnh húc Kháng dùng chữ khảng. Vậy nên, thiết nghĩ câu 2 nên 5 phiên thành ra Khảng khái bi ca thiệt thượng tồn thì mới phù hợp. 2.2. Về cách dù g ừ ( hiế ỏa, già ỏa) trong câu 1 ếu đối chiếu văn bản trong Phan Châu Trinh toàn tập với bản của Mính Viên Huỳnh húc Kháng trong Thi tù tùng thoại thì ở câu 1 b i Xuất đô môn có chỗ khác nhau về cách dùng từ ngữ: - Luy luy thiết tỏa xuất đô môn  Xiềng sắt vướng víu, ra khỏi cửa đô thành ( C dịch nghĩa) - Luy luy già tỏa xuất đô môn  Xiềng gông cà kệ xuất đô môn ( dịch thơ) Chỗ khác ở đây thuộc về nghĩa cảnh huống (meaning situation) chứ không phải nghĩa của từ Vốn dĩ từ “thiết tỏa” (鐵 鎖) chỉ (một) thứ l cái xiềng (hoặc vòng, xích) bằng sắt; còn “gi tỏa” (枷 鎖) chỉ (hai) thứ l cái “gi ” (tức cái gông đeo cổ) và cái “tỏa” (cái xiềng xích chân, tay). Do đó thiết tỏa m dịch xiềng sắt l quá đúng cũng như già tỏa dịch ra xiềng gông thì không còn gì để b n Vấn đề ở chỗ nên chọn chữ n o dùng trong câu n y l đích đáng hơn cả (!) Theo chúng tôi trong cảnh huống cụ thể n y thì chữ già tỏa có vẻ “đắt” hơn gười tử tù han Châu rinh trong mắt chính quyền thực dân phong kiến l “tội đồ nguy hiểm” nên chi bị lính áp đi với cả xiềng xích lẫn gông cùm l hợp lẽ hơn 2.3. Về dịch ghĩa ừ trước đến nay khi đọc các bản dịch bài Xuất đô môn điều khiến người đọc phân vân hơn cả nằm ở câu thứ 2 (慷 慨 悲 歌 舌 尚 存), Khảng khái bi ca thiệt thượng tồn. Câu này, Huỳnh Thúc Kháng dịch l “Khảng khái ngâm nga lưỡi vẫn còn” Khi dịch như vậy dường như Cụ Huỳnh muốn nhấn mạnh đến ý thức (về) tự do của người chí sĩ trong việc bộc lộ nhiệt huyết Câu thơ có thể “di n nghĩa” theo nhiều hướng: Khảng khái ngâm nga (vì) lưỡi vẫn còn; hoặc Lưỡi vẫn còn (nên/ có thể) khảng khái ngâm nga Cũng câu thơ đó han Khôi dịch l “Hăng hái hò reo lưỡi vẫn còn” Kể ra chữ “hò reo” trong trường hợp n y có vẻ “thoát” xa nguyên tác quá; rồi lại còn được phụ trợ bởi từ “hăng hái” nữa thì đâu còn “bi ca” như ý tác giả (?) hưng dù sao thì nội dung chính của câu thơ trong cả hai (bản dịch) cũng không quá khác biệt Việc nhấn mạnh ý “lưỡi vẫn còn” ở cả hai bản (Mính Viên han Khôi) chứng tỏ vai trò nòng cốt của cụm từ n y trong câu. Cho nên dù liên tưởng có thể hơi xa nhưng cụm từ “lưỡi vẫn còn” cũng ít nhiều gợi cho người đọc nhớ đến câu chuyện “cái lưỡi” của rương ghi (thời Chiến Quốc) hóm soạn giả sách Phan Châu Trinh toàn tập khi dịch câu n y cũng lại dồn trọng tâm v o hình tượng “cái lưỡi” Câu thơ được tách th nh hai vế: khẳng khái bi ca // thiệt thượng tồn ừ đó dịch th nh: “Buồn hát một cách khẳng khái lưỡi vẫn còn” Khi dịch “thiệt thượng tồn” th nh ra lưỡi vẫn còn, thoạt trông nghĩa có vẻ “sát” thế nhưng xét cả câu thì không ổn Rõ r ng ở câu thơ thứ 2 n y người dịch quá câu nệ v o chữ m lơi về nghĩa Vậy nên “khẳng khái bi ca” m chuyển th nh “buồn hát một cách khẳng khái” thì không phù hợp Bởi bi ca (悲 歌) m hiểu l “buồn hát ” thì không đúng Cấu trúc từ loại v nhịp thơ trong trường hợp n y không cho phép hiểu như vậy Theo chúng tôi, mấu chốt vấn đề nằm ở cách hiểu bốn chữ “khẳng khái ngâm nga”. Nên coi đây chỉ là một lối di n đạt theo phương thức ẩn dụ, lối nói hình tượng đặc trưng của thơ (cổ điển) 6 hơn l phép tả thực V do đó khó có thể hình dung “bi ca” như l một hành vi cụ thể, có thật của chủ thể trữ tình trong b i thơ. Dường như trong b i thơ n y han Châu rinh đã mượn câu chữ của cổ nhân để di n tả về cảnh huống trớ trêu của mình. hơ cổ có câu: “Khẳng đương dĩ khái bi kế dĩ ca” ý muốn nói đến những nghịch lý trong đời sống; khi bị dồn nén, uất ức thì chí khí c ng cao trong bi thương lại có thể ngâm ngợi; hoặc: “Khái đương dĩ khảng / Ưu tư nan vong” nghĩa l càng than thở thì càng uất ức/ nỗi ưu tư khó tiêu tan cũng l ý như thế. Thực ra trong thơ chữ Hán, Phan Châu rinh dùng ý n y cũng không phải một lần duy nhất. Có thể bắt gặp “khẳng khái bi ca” trong b i Tặng Nguyễn Quý Anh Nhụ Khanh (Nguy n Quý Anh là con trai của Nguy n Thông). rong b i đề tặng này, Phan Tây Hồ cảm khái: “Chí kim khảng khái bi ca ý/ Yên Triệu lưu phong cố vị suy” (至 今 慷 慨 悲 哥 意/ 燕 趙 流 風 故 未 衰); gô Đức Kế dịch (thơ): Giọng ca khảng khái nghe đâu đó/ Yên Triệu ngày nay chẳng khác nào [2, tr.173]. Cách di n đạt của Phan Tây Hồ trong trường hợp này cũng tương tự như ở bài Xuất đô môn. hư vậy, có thể thấy họ han đã mượn câu chữ có s n tĩnh lược đi để tạo ra cụm từ “khảng khái bi ca” v dùng như một thành ngữ Vì l “th nh ngữ” cho nên nghĩa cụ thể của các yếu tố trong đó không còn giữ nguyên. Và từ đó suy ra “khảng khái bi ca” không phải “buồn” “hát một cách khảng khái” Cả bốn từ này góp lại nhằm biểu đạt trạng thái cảm xúc trong một cảnh huống đặc biệt của nh thơ Về 3 chữ “thiệt thượng tồn” cũng có thể hiểu theo một hướng khác so với các bản dịch hiện đang được lưu h nh Khi khẳng định “lưỡi vẫn còn” l nội dung cốt lõi có vẻ như các dịch giả đã (bỏ qua) không chú ý đến chữ thượng (尚). Trong khi đây lại là một chữ có vai trò dẫn nghĩa của cả ngữ đoạn. Xét nghĩa gốc của từ, chữ này có thể biểu đạt mấy nét nghĩa chính như sau: thượng là (1) còn; (2) ngõ hầu; (3) chuộng; (4) chủ Đặt trong ngữ cảnh, nếu dùng với nghĩa l còn lại, không mất (1) thì sẽ trùng lặp với chữ “tồn” rường hợp này xem ra không cần thiết phải dùng (điệp) đến hai chữ cùng nghĩa ếu dùng với nghĩa ưa chuộng, sùng thượng (3) hoặc chủ, vai chính (4) thì lại không rõ ý. Cho nên chỉ với nghĩa l ngõ hầu, hình như (2) thì thượng (尚) mới có ý và tỏ ra hợp lý hơn cả Điều tác giả muốn thể hiện ở đây theo chúng tôi không phải l “lưỡi” vẫn đang ở đúng chỗ của nó (không mất); mà là một điều gì đó (thuộc về/ của/ từ nơi “lưỡi”) vẫn còn. Vậy điều gì khiến tác giả cảm nhận thấy ngõ hầu còn lại (thượng tồn)? Câu trả lời thực ra cũng đơn giản: Đấy chính l dư âm của “khẩu tru bút phạt” đối với kẻ thù vẫn “thượng tồn” chưa tan chưa dứt hư thế, câu này có thể dịch: Tấc lưỡi dường như vẫn chưa dứt lời ca bi tráng, hoặc: “Khúc ca bi tráng cơ hồ còn chất chứa nơi đầu lưỡi” hực trạng văn bản b i Xuất đô môn vốn dĩ rất phức tạp Mấy điều b n thêm (có hơi dông d i) về chữ nghĩa n y chẳng qua cũng l suy đoán đặng góp phần thấu hiểu đầy đủ thỏa đáng hơn tác phẩm của han Châu Trinh. 3. hư trên đã nói b i Xuất đô môn được ra đời ở một thời điểm rất đặc biệt trong cuộc đời han Châu rinh ăm 1908 l năm hoạt động sôi nổi của ông với những chuyến rong ruổi v o am ra Bắc vì công cuộc duy tân hong tr o đang lên thì 7 tháng 4 năm 1908 ông bị nh cầm quyền bắt giữ tại H ội vì lý do chủ mưu phong tr o chống thuế của dân rung Kỳ rồi bị di lý v o Huế để xét xử ại phiên tòa n y trước Hội đồng cơ mật gồm đủ quan háp v am triều đáp lại cáo trạng của tòa han Châu rinh đã tự mình đưa ra lời b o chữa heo ông dân chúng đấu tranh chống xâu thuế l do bị chính quyền đẩy v o thế cùng không còn đường sống gười dân ho n to n vô tội vì họ đòi hỏi chính đáng; bản thân ông lại c ng không có tội han Châu rinh vạch rõ phiên tòa n y l vô lý lời buộc tội l vu cáo Ông vạch mặt những kẻ cầm quyền gian xảo “đã không biết tội thì chớ lại đổ cho người khác” (Phan Tây Hồ tiên sinh lược sử, Huỳnh húc Kháng) hiên tòa khép lại với một bản án hết sức nặng nề d nh cho nh chí sĩ: trảm giam hậu, lưu tam thiên lý, ngộ xá bất nguyên (tội phải chết chém nhưng chước bớt để giam đ y xa ba ng n dặm không được ân xá) Án được tuyên v bị cáo phải lập tức thi h nh không được quyền kháng án uy vậy chính ông mới l người gi nh phần chủ động phần thắng hững lời biện luận sắc sảo chặt chẽ đanh thép nơi tòa đã “hoán đổi” vị thế của ông từ bị cáo đã trở th nh người phán quyết hưng dù sao ông vẫn đang phải đối diện với thực tế ngục tù cấm cố Vị hó bảng nguyên l hừa biện L Bộ am triều han Châu rinh rời khỏi đô môn trong vai người tử tù với gông mộc trên cổ xích sắt khóa tay v một tương lai u ám hực tế trớ trêu ở chỗ người trung nghĩa lại bị chính những kẻ có tội với dân tộc đắc tội với đồng b o kết án Hai câu: Luy luy thiết tỏa xuất đô môn/ Khảng khái bi ca thiệt thượng tồn dù toát lên vẻ đĩnh đạc tự tin thế nhưng nỗi niềm bi tráng bi phẫn bi ưu l điều khó giấu ứ thơ lạ xuất hiện ở hai câu cuối: Quốc thổ trầm luân dân tộc tụy/ Nam nhi hà sự phạ Côn Lôn. Cái lạ trước hết do cách lập ý vừa như so sánh lại vừa như cật vấn o sánh nỗi chung - riêng tự vấn bản thân m cũng như hỏi nhắn đồng b o đồng chí Câu thơ gợi ra nhiều suy tưởng: Đất nước đang đắm chìm (trong cảnh nô lệ) dân tộc mỏi mòn (vì bị áp bức bòn hút) mới l họa lớn chứ tai ách một người (chung thân tù ngục nơi Côn Lôn) thì có thấm gì (!) Đưa cái thảm trạng dân tộc l m “chuẩn” để đối lập coi khinh nỗi gian truân của bản thân l một cách lập luận tòng lai hiếm thấy Đó cũng chính l cảm hứng “khảng khái bi ca” vậy hơ chữ Hán của han Châu rinh hầu như b i n o cũng đều xoay quanh chuyện tổ quốc đều ẩn hiện khái niệm “Đất ước” Ông dùng rất nhiều danh từ có cùng một gốc nghĩa (cố quốc, giang sơn, giang hà, sơn hà, quốc thổ, quốc thế, ) chỉ để di n đạt một nỗi niềm Đó l những hình tượng: Cố quốc di dư nguyên đán hảo (Kinh thành nguyên đán); Biến phỏng thiên nhiên cố quốc hồn (Bắc du cảm thành); iang sơn vô lệ khấp anh hùng (Chí thành thông thánh); Cẩm tú giang sơn vọng nhãn hồ (Giáp Thìn kinh thành cụ phong); Bi tai quốc thế nguy huyên phát (Điếu Thủ khoa Huân); ơn h liên thốn kim (Hoàn Vương miếu) V ở bài này (Xuất đô môn) l “quốc thổ” Dùng chữ quốc thổ (國土) ở đây l có ý nhấn mạnh đất đai cương vực của chung giống nòi chứ không phải của riêng ho ng tộc điều m ông đã nhiều lần nói rõ trong các luận văn Cái lạ còn bởi một quan niệm mới mẻ hiện đại về đất nước dân tộc v những di n biến trong tình cảm ái quốc ái quần của han Châu rinh hơ ông tuy cũng 8 nói đến ưu quốc, thương sinh nhưng rõ r ng đó không phải l hệ quả của lòng “trung quân ái quốc”; cũng vẫn l ái dân song không chỉ l chuyện bần h n cơm áo Cốt lõi ở đây l dân tộc, dân chủ - điều khá xa lạ với nhận thức của nh ho truyền thống Có thể thấy l mặc dù vẫn dùng những hình tượng những cách di n đạt quen thuộc cổ điển song về tư tưởng nhận thức về cảm hứng ý tứ thơ thì đã khác rất nhiều D thấy “ái quốc” trong quan niệm của han Châu rinh chẳng mấy liên quan đến ho ng tộc vương triều m lại gắn trực tiếp với dân tộc nhân dân Chính tư tưởng đó đã góp phần l m nên nét độc đáo mới lạ trong thơ ông ÀI IỆU ẢO 1. gô Đức Kế (1927) Phan Tây Hồ di thảo, xb Chân hương H ội 2. Ho ng hê (chủ biên 1998) Từ điển tiếng Việt xb Đ ng 3. Phan Châu Trinh toàn tập (tập 1 2005) xb Đ ng 4. Mính Viên (1951), Thi tù tùng thoại, Nxb Nam Cường, Sài Gòn. Ngày nhận bài: 14/7/2016 Biên tập xong: 15/8/2016 Duyệt đăng: 20/8/2016