Ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục và dạy nghề

BÀI 4: ĐIỆN TRỞ  Đặc tính của điện trở: cản trở dòng điện hay hạn dòng khi có tải. I. KÝ HIỆU – ĐƠN VỊ TÍNH 1. Ký hiệu: R 2. Đơn vị tính:  (ohm) k (Kilô ohm) M (Mêga ohm)

pdf32 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục và dạy nghề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TCN NHÂN ĐẠO KHOA ĐIỆN TỬ HỆ ĐÀO TẠO ĐIỆN TỬ NGẮN HẠN  Địa chỉ: 648/28 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 11, Quận 3, TP. HCM  Điện thoại : 08.39931370 – fax: 08.39934092 : 0907.614.859 ( Thầy Trọng) THÔNG TIN TÁC GIẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ DẠY NGHỀ  Họ & tên: THÁI KIM TRỌNG  Chức vụ: Giáo viên  Nơi công tác: Trường TCN Nhân Đạo  Giáo viên dạy nghề cấp quốc gia Điện thoại: 0907.614.859 Email: thaikimtrong140581@yahoo.com CTY TNHH MTV ĐIỆN TỬ THÁI HOÀNG Đ/C: 182/9 Đường ĐHT02, F. Đông Hưng Thuận, Quận 12, TP. HCM - Sản xuất - gia công: Sản phẩm điện tử - Cung cấp: Bảng quảng cáo Led, bảng thông tin điện tử, màn hình led. - Sửa chữa: Đầu đĩa, Tivi, Ampli, board mạch điện tử dùng trong công nghiệp, module led Liên hệ: 0907.614.859 NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG STT TÊN MODULE/ KHÓA HỌC LÝ THUYẾT THỰC HÀNH TỔNG CỘNG 1  Điện tử căn bản 50 94 144 2  Sửa chữa bộ nguồn máy tính 30 50 80 3  Lắp ráp, sửa chữa Ampli - mixer karaoke 20 52 72 4  Sửa chữa màn hình máy tính 45 75 120 5  Sửa chữa thiết bị phần cứng máy tính 75 125 200 6  Sửa chữa mạch điện tử: Máy lạnh, tủ lạnh, inverter 74 161 235 7  Sửa chữa Tivi màu CRT 44 166 210 8  Sửa chữa Tivi màu LCD 68 143 211 9  Sửa chữa Monitor LCD 64 136 200 10  Sửa chữa điện thoại di động căn bản 30 170 200 11  Sửa chữa điện thoại di động nâng cao 40 160 200 MODULE: ĐIỆN TỬ CĂN BẢN STT TÊN BÀI HỌC 1 Dòng điện – điện áp một chiều 2 Dòng điện xoay chiều 3 Đồng hồ đo VOM 4 Điện trở, Tụ điện, Cuộn cảm – Biến áp 5 Diode 6 Transistor lưỡng cực (PNP, NPN) 7 Các kiểu mạch định thiên cho transistor lưỡng cực 8 Transistor trường (JFET) 9 Các kiểu mạch định thiên (phân cực) transistor trường (JFET) 10 SCR – TRIAC - DIAC 11 Linh kiện quang điện tử 12 Vi mạch (mạch tích hợp) BÀI 4: ĐIỆN TRỞ  Đặc tính của điện trở: cản trở dòng điện hay hạn dòng khi có tải. I. KÝ HIỆU – ĐƠN VỊ TÍNH 1. Ký hiệu: R 2. Đơn vị tính:  (ohm) k (Kilô ohm) M (Mêga ohm) II. CÁCH GHÉP ĐIỆN TRỞ  Gồm 2 cách: ghép nối tiếp và ghép // 1. Ghép nối tiếp: tăng giá trị điện trở 1K = 1.000  1M = 1.000K = 1.000.000  R1 R2 R3 VR1 VR2 VR3 VRtd - Điện áp VRtđ được tính: VRtđ = VR1 + VR2 + VR3 - Điện trở tương đương được tính theo công thức: Rtđ = R1 + R2 + R3 2. Ghép song song: giảm giá trị điện trở IRtđ R1 R2 R3IR1 IR3IR2 - Điện trở tương đương tính theo công thức: - Dòng điện IRtđ tính theo công thức: IRtđ = IR1 + IR2 + IR3 1 2 3 1 1 1 1 Rtđ R R R    III. CÁCH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ 1.Điện trở công suất lớn: Trường hợp điện trở công suất lớn giá trị được ghi trực tiếp lên thân điện trở. Để chỉ sai số, dùng chữ cái đặt sau cùng. F =  1%, G =  2%, J =  5%, K =  10% Ví dụ: 5K6K = 5,6 k  10% R47J = 0,47   5% R22J = 0,22   5% R39K = 0,39   10% Bảng 1: cách ghi trực tiếp giá trị điện trở: Gía trị 0,27 3,3 12 33k 1,5k 4,7M 10M Cách ghi R27 3R3 12R 33K 1K5 4M7 10M 2. Điện trở công suất nhỏ: - Các điện trở công suất thấp thường có kích thước nhỏ nên không thể ghi giá trị trực tiếp lên thân của chúng được, người ta sử dụng các vạch màu bao quanh thân điện trở để chỉ giá trị và sai số của nó. a. Điện trở 4 vòng màu: BẢNG QUY ƯỚC 4 VÒNG MÀU MAØU VOØNG THÖÙ NHAÁT (SOÁ THÖÙ NHAÁT) VOØNG THÖÙ HAI (SOÁ THÖÙ HAI) VOØNG THÖÙ BA (BOÄI SOÁ) VOØNG THÖÙ TÖ (SAI SOÁ) Ñen Không xãy ra 0 100 = 1 Naâu 1 1 101 = 10 Ñoû 2 2 102 = 100 Cam 3 3 103 = 1.000 Vaøng 4 4 104 = 10.000 Luïc (x. lá) 5 5 105 = 100.000 Lam(x. dương) 6 6 106 = 1.000.000 Tím 7 7 Xaùm 8 8 Traéng 9 9 Nhuõ vaøng 10-1 = 0,1  5% Nhũ Bạc 10-2 = 0,01  10% Voøng thöù tö (dung sai) Voøng thöù nhaát (chöõ soá thöù nhaát) Voøng thöù hai (chöõ soá thöù hai) Voøng thöù ba (boäi soá – soá con số 0 theâm vaøo sau hai chöõ soá đầu) Ví dụ 1: Nâu , đen, đỏ, nhũ vàng 1 0 102 = 100  5% R = 10 X 100   5% R= 1000  5% = 1K  5% Ví dụ 2: Cam , Đỏ, đỏ, nhũ vàng 3 2 102 = 100  5% R = 32 X 100   5% R= 3200  5% = 3,2K  5% Ví dụ 3: Vàng , Tím, Nhũ vàng nhũ vàng 4 7 10-1 = 0,1  5% R = 47 X 0,1   5% R= 4,7  5% b. Điện trở 5 vòng màu:  ứng dụng cho các thiết bị cần độ chính xác cao như: thiết bị điện tử y tế , máy đo, thiết bị điện tử cao cấp  Sai số của điện trở 5 vòng màu: màu nâu  1%, đỏ  2% (không có các màu khác) MAØU VOØNG THÖÙ NHAÁT (SOÁ THÖÙ NHAÁT) VOØNG THÖÙ HAI (SOÁ THÖÙ HAI) VOØNG THÖÙ BA (SOÁ THÖÙ BA) VOØNG THÖÙ TÖ (BOÄI SOÁ) VOØNG THÖÙ NĂM (SAI SOÁ) Ñen Không xãy ra 0 0 100 = 1 Naâu 1 1 1 101 = 10  1% Ñoû 2 2 2 102 = 100  2% Cam 3 3 3 103 = 1.000 Vaøng 4 4 4 104 = 10.000 Luïc (x. lá) 5 5 5 105 = 100.000 Lam(x. dương) 6 6 6 106 = 1.000.000 Tím 7 7 7 Xaùm 8 8 8 Traéng 9 9 9 Nhuõ vaøng 10-1 = 0,1 Nhũ Bạc 10-2 = 0,01 BẢNG QUY ƯỚC 5 VÒNG MÀU Voøng thöù năm(dung sai) Voøng thöù nhaát (chöõ soá thöù nhaát) Voøng thöù hai (chöõ soá thöù hai) Voøng thöù ba (chöõ soá thöù ba) Voøng thöù tư (boäi soá – soá con soá 0 theâm vaøo sau ba chöõ soá đầu) Ví dụ 1: Nâu , đen, đen, đỏ nâu 1 0 0 102 = 100  1% R = 100 X 100   1% = 10.000  1% = 10k  1% Ví dụ 3: Cam, trắng, đen, đỏ nâu 3 9 0 102 = 100  1% R = 390 X 100   1% = 39.000  1% = 39k  1% Ví dụ 2: Nâu , đen, đen, đen đỏ 1 0 0 101 = 1  2% R = 100 X 1   2% = 100  2% = 10k  2% 3. Điện trở dán - Điện trở dán ghi giá trị bằng 2 ký tự, 3 ký tự, 4 ký tự Kỳ tự thứ 1 Ký tự thứ 2 Ký tự Giá trị Số Hệ số nhân A 1,0 0 100 B 1,1 1 101 C 1,2 2 102 D 1,3 3 103 E 1,5 4 104 F 1,6 5 105 G 1,8 6 106 H 2,0 7 107  Loại 2 ký tự có dung sai là 5%: J 2,2 8 108 K 2,4 9 10-1 L 2,7 M 3,0 N 3,3 P 3,6 Q 3,9 R 4,3 S 4,7 T 5,1 U 5,6 V 6,2 Kỳ tự thứ 1 Ký tự thứ 2 Ký tự Giá trị Số Hệ số nhân W 6,8 X 7,5 Y 8,2 Z 9,1 a 2,5 b 3,5 d 4 e 4,5 f 5 m 6 n 7 t 8 y 9 Kỳ tự thứ 1 Ký tự thứ 2 Ký tự Giá trị Số Hệ số nhân e 2 E 3 R = 4,5 x 102 = 450 R = 1,5 x 103 = 1500  Loại 3 ký tự có dung sai là 5%: W 5 R = 6,8 x 105 = 680.000 K 2 R = 2,4 x 102 = 240 103 Con số thứ 1 Con số thứ 2 Con số 0 thêm vào sau 2 số đầu 4R7 R = 4,7 R = 680 R = 10 x 103 = 10.000 334 R = 33 x 104 = 330K 680 103 102 101 R = 10 x 102 = 1000 R = 10 x 101 = 100  Loại 4 ký tự có dung sai là 5%: 8201 Con số thứ 1 Con số thứ 2 Con số 0 thêm vào sau 2 số đầu Con số thứ 3 4702 R = 820 x 101 = 8200 = 8,2K R = 470 x 102 = 47000 = 47K 5603 R = 560 x 103 = 560000 = 560K 4. Quang trở - Quang trở là điện trở có giá trị thay đổi được tùy thuộc vào lượng ánh sáng chiếu vào bề mặt tiếp xúc Cds Ký hiệu Hình dạng 5. Điện trở nhiệt (Thermistor – Th) - Là điện trở có giá trị thay đổi được tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường xung quanh. - Có 2 loại nhiệt trở: + Nhiệt trở dương: Khi nhiệt độ tăng thì giá trị điện trở tăng và ngược lại. Ký hiệu + Nhiệt trở âm: Khi nhiệt độ tăng thì giá trị điện trở giảm và ngược lại. Th Hình dạng 6. Điện trở tùy áp (VDR) -Là điện trở mà giá trị phụ thuộc vào điện áp đặt lên nó. - Khi điện áp đặt vào 2 chân VDR nhỏ hơn mức ngưỡng quy định thì giá trị điện trở rất lớn(vài M). Khi điện áp đặt vào 2 chân VDR vượt mức ngưỡng thì giá trị điện trở giảm còn vài . - Điện trở tùy áp được dùng trong mạch bảo vệ quá áp và chống sét. Ký hiệu Hình dạng VDR VDR T2 1 4 3 2 9 7 6 5 8 RF815 1 2 3 3 2 1 1 2 3IN C O M OUT RF816 RM864 RM863 - + BDM801S1 4 3 2 Q13 1 2 D16R28 R R29 R R30 R R31 R RM840 RM812 RM813 DM801 RM857RM806 DF801 DF802 DF804 RF813 CF810 T2.0AH/250V F2 T6.3AH/250V RF801 RF802 RF803 D61 2 3 D7 1 2 3 D8 C6 C C7 C C8 C RM835 RF818RF817 RF810 RF812 CF805 R M 83 6 A1 4 3 1 2 A2 4 3 1 2 R M 83 3 1 23 CM825 RM834 3 2 1 RM804 RM865 RM866 RM832RM867 220V AC VX801S CX801S LX801S CX802S LX802S CM801 TF801S IC F801 3 ÑIEÄN AÙP MOÀI 1,26,7 5 3 5 QF801 G D S 4 RF811 7 6 ZDF802 DF803 Z D F 8 0 1 QM816 QM806 8 RM805 DM811 QM805 IC M804 B+ B+ 385V 385V CF806 CF811 21 1 2 3 4 8 7 6 5 DM805 IC M801 G D S RM814 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ BỘ NGUỒN TIVI LCD 42’’ 7. Điện trở thanh - Là thanh điện trở được tích hợp nhiều điện trở bên trong có chung một giá trị nhất định. Ký hiệu Hình dạng C R1 RESISTOR SIP 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 8. Biến trở (Variable Resistor –VR) - Là điện trở có giá trị thay đổi được tùy thuộc vào vị trí điều chỉnh trục xoay . Ký hiệu Hình dạng RESISTOR VAR 1 3 2 RESISTOR VAR 2 2 1 3 VR - Biến trở có cấu tạo là một thanh điện trở 1-3, con chạy 2 trượt trên thân điện trở từ đầu này tới đầu kia tạo ra các giá trị điện trở giữa R1-2, R2-3 trong khi R1-3 giá trị vẫn không đổi. 1 3 2 Gía trị R cố định (100k) Gía trị R (50k) Gía trị R (50k) 1 3 2 Gía trị R cố định (100k) Gía trị R bé (20k) Gía trị R lớn (80k) Các cách chuyển đổi biến trở từ 3 chân  2 chân sử dụng như 1 điện trở 13 2 13 2 13 2 CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG