Văn bản công chứng, giá trị pháp lý của văn bản công chứng

Người yêu cầu công chứng phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là người từ đủ mười tám tuổi trở lên, không bị mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự

ppt574 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Văn bản công chứng, giá trị pháp lý của văn bản công chứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 4 VĂN BẢN CÔNG CHỨNG, GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNGKHÁI NIỆM VĂN BẢN CÔNG CHỨNGĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG1. VĂN BẢN CÔNG CHỨNGKHÁI NIỆM VĂN BẢN CÔNG CHỨNG- CĂN CỨ PHÁP LUẬT: Đ4. LUẬT CÔNG CHỨNG; KHÁI NIỆM: LÀ HỢP ĐỒNG, VĂN BẢN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG CHỨNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT; BAO GỒM: + HỢP ĐỒNG, GIAO DỊCH; + LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN.CHÍNH XÁC VỀ THỜI GIAN, CHỦ THỂ, ĐỊA ĐIỂM CÔNG CHỨNGCHÍNH THỨC HÓA, CÔNG KHAI HÓA CÁC SỰ KIỆN PHÁP LÝSỰ PHÙ HỢP VỚI PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNGĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG ĐƯỢC TUÂN THỦ VỀ MẶT HÌNH THỨCTUÂN THỦ CÁC NGUYÊN TẮC VỀ THỦ TỤC, TRÌNH TỰ CÔNG CHỨNGGIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG (ĐIỀU 6 LUẬT CÔNG CHỨNG)GIÁ TRỊ THI HÀNHGIÁ TRỊ CHỨNG CỨCƠ SỞ PHÁP LÝ: Đ6 LUẬT CÔNG CHỨNG; BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005LÀ LOẠI CHỨNG CỨ VẬT CHẤTGIÁ TRỊ CHỨNG CỨCÓ GIÁ TRỊ THI HÀNH ĐỐI VỚI CÁC BÊN GIAO KẾT TRONG HĐ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG CHỨNGCÓ QUYỀN YÊU CẦU CƠ QUAN NN BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP KHI BỊ XÂM PHẠMGIÁ TRỊ THI HÀNHBÀI 5 QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG I. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG1. Người yêu cầu công chứng là:Cá nhân, tổ chức Việt Nam;Cá nhân, tổ chức nước ngoài.2. Người yêu cầu công chứng là tổ chức thì việc yêu cầu công chứng được thực hiện thông qua: Người đại diện theo pháp luật;Hoặc người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức đó. I. QUY ĐỊNH CHUNH VỀ NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG3. Người yêu cầu công chứng phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là người từ đủ mười tám tuổi trở lên, không bị mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự II. QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNGMời người làm chứng trong trường hợp:Pháp luật quy định việc công chứng phải có người làm chứng;Hoặc pháp luật không quy định việc công chứng phải có người làm chứng nhưng người yêu cầu công chứng không đọc được hoặc không nghe được hoặc không ký và không điểm chỉ được.II. QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNGMời người làm chứng trong trường hợp:Pháp luật quy định việc công chứng phải có người làm chứng;Hoặc pháp luật không quy định việc công chứng phải có người làm chứng nhưng người yêu cầu công chứng không đọc được hoặc không nghe được hoặc không ký và không điểm chỉ được.2. Đề nghị công chứng viên soạn thảo hợp đồng, văn bản giao dịch.II. QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG3. Yêu cầu thực hiện việc công chứng ngoài trụ sở nếu đáp ứng được các điều kiện theo qui định của pháp luật:Người yêu cầu công chứng là người già yếu không thể đi lại được.Người đang bị tạm giữ, tạm giam, đang thi hành án phạt tù Người có lý do chính đáng khác không thể đến trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng.II. QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG4. Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hợp đồng, giao dịch đã được công chứng với tất cả những người tham gia hợp đồng, giao dịch đó.5. Đề nghị Toà án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu khi có căn cứ cho rằng việc công chứng có vi phạm pháp luật.II. QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG6. Yêu cầu công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản:Khi có những người thừa kế theo pháp luật;Hoặc thừa kế theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người.II. QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG7. Yêu cầu công chứng văn bản khai nhận di sản trong trường hợp:Là người duy nhất được hưởng di sản theo pháp luật;Hoặc những người cùng được hưởng di sản theo pháp luật nhưng thỏa thuận không phân chia di sản.II. QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG8. Yêu cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản. 9. Yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nhận lưu giữ di chúc của mình.10. Yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng cấp bản sao văn bản công chứng.11. Yêu cầu công chứng viên tiến hành xác minh hoặc yêu cầu giám định.II. QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG12. Được điểm chỉ trong văn bản công chứng trong các trường hợp không ký được do khuyết tật hoặc không biết ký. 13. Yêu cầu được điểm chỉ đồng thời với việc ký trong văn bản giao dịch, hợp đồng công chứng.14. Yêu cầu bất kỳ công chứng viên nào công chứng việc sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc hủy bỏ di chúc.II. QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG15. Khiếu nại về việc từ chối công chứng khi có căn cứ cho rằng việc từ chối đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình. 16. Khởi kiện vụ việc ra Toà án để giải quyết trong trường hợp giữa người yêu cầu công chứng và công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng có tranh chấp liên quan đến hoạt động hành nghề công chứng.III. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG 1. Nộp hồ sơ yêu cầu công chứng theo qui định và xuất trình đầy đủ các giấy tờ cần thiết liên quan đến việc công chứng:Bản sao giấy tờ tuỳ thân;Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó;III. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG1. Nộp hồ sơ yêu cầu công chứng theo qui định và xuất trình đầy đủ các giấy tờ cần thiết liên quan đến việc công chứng:Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng giao dịch mà pháp luật quy định phải có.Xuất trình bản chính để đối chiếu khi nộp bản sao. III. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG2. Chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính hợp pháp của các giấy tờ đó (Nghiêm cấm người yêu cầu công chứng cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật). 3. Chỉ sử dụng tiếng Việt trong hoạt động công chứng.III. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG4. Làm rõ các vấn đề theo yêu cầu của công chứng viên khi:Hồ sơ yêu cầu công chứng có vấn đề chưa rõ;Việc giao kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệu bị đe doạ, cưỡng ép;Có sự nghi ngờ về năng lực hành vi dân sự của người yêu cầu công chứng;Có sự nghi ngờ đối tượng của hợp đồng, giao dịch là không có thật.III. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG 5. Xác nhận lại nội dung hợp đồng, giao dịch trừ khi ký (tự đọc lại dự thảo hợp đồng, giao dịch hoặc công chứng viên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe). 6. Thực hiện đúng quy định về chữ viết trong văn bản công chứng: Chữ viết trong văn bản công chứng phải rõ ràng, dễ đọc, không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, không được viết xen dòng, viết đè dòng, không được tẩy xóa, không được để trống.III. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG8. Ký vào văn bản công chứng trước mặt công chứng viên. 9. Tự mình yêu cầu công chứng di chúc; không ủy quyền cho người khác yêu cầu công chứng di chúc. 10. Nộp phí công chứng khi yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch, lưu giữ di chúc, cấp bản sao văn bản công chứng.III. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG11. Trả thù lao khi yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng thực hiện việc soạn thảo hợp đồng, giao dịch, đánh máy, sao chụp và các việc khác liên quan đến việc công chứng. 12. Trả chi phí trong trường hợp đề nghị xác minh, giám định hoặc thực hiện công chứng ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng.III. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG11. Trả thù lao khi yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng thực hiện việc soạn thảo hợp đồng, giao dịch, đánh máy, sao chụp và các việc khác liên quan đến việc công chứng. 12. Trả chi phí trong trường hợp đề nghị xác minh, giám định hoặc thực hiện công chứng ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng.VI. XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG Khi người yêu cầu công chứng có hành vi sửa chữa giấy tờ, sử dụng giấy tờ giả mạo hoặc có hành vi gian dối khác thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. VI. XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG * Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp:1. Hành vi vi phạm quy định về công chứng, chứng thực bản sao giấy tờ, bản dịch giấy tờPhạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi tự ý sửa chữa hoặc tẩy xoá làm sai lệch nội dung của bản chính để làm thủ tục yêu cầu công chứng, chứng thực.VI. XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG * Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp:1. Hành vi vi phạm quy định về công chứng, chứng thực bản sao giấy tờ, bản dịch giấy tờ Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: - Dùng giấy tờ giả hoặc dùng các thủ đoạn gian dối khác để làm thủ tục yêu cầu công chứng, chứng thực; - Làm giả văn bản công chứng, chứng thực, giả mạo chữ ký của người thực hiện công chứng, chứng thực; - Sửa chữa văn bản công chứng, chứng thực.VI. XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG * Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp:1. Hành vi vi phạm quy định về công chứng, chứng thực bản sao giấy tờ, bản dịch giấy tờ:Hình thức xử phạt bổ sung: - Tịch thu giấy tờ đã bị sửa chữa hoặc tẩy xoá làm sai lệch nội dung; - Tịch thu giấy tờ giả mạoVI. XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG * Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp:2. Hành vi vi phạm quy định về công chứng, chứng thực đối với hợp đồng, giao dịchPhạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi tự ý sửa chữa hoặc tẩy xoá làm sai lệch nội dung giấy tờ để công chứng, chứng thực hợp đồng, giao dịch.VI. XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG * Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp:2. Hành vi vi phạm quy định về công chứng, chứng thực đối với hợp đồng, giao dịchPhạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng văn bản, giấy tờ giả mạo, mạo danh chủ thể để được công chứng, chứng thực hợp đồng, giao dịch.VI. XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNGNghị định 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp:Hình thức xử phạt bổ sung: - Tịch thu giấy tờ đã bị sửa chữa hoặc tẩy xoá làm sai lệch nội dung - Tịch thu văn bản, giấy tờ giả mạoVI. XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG* Bộ Luật Hình sự:Điều 266 về tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức 1. Người nào sửa chữa, làm sai lệch nội dung hộ chiếu, thị thực, hộ khẩu, hộ tịch hoặc các loại giấy chứng nhận và tài liệu khác của cơ quan, tổ chức và sử dụng giấy tờ đó thực hiện hành vi trái pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.VI. XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG* Bộ Luật Hình sự:Điều 266 về tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm:a) Có tổ chức;b) Phạm tội nhiều lần;c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.VI. XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG* Bộ Luật Hình sự:Điều 266. Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức 3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.VI. XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG* Bộ Luật Hình sự:Điều 266. Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm:a) Có tổ chức;b) Phạm tội nhiều lần;c) Gây hậu quả nghiêm trọng;d) Tái phạm nguy hiểm.VI. XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG* Bộ Luật Hình sự:Điều 266. Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức 3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bốn năm đến bảy năm.4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.BÀI 6 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CỦA CÁC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGA- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG I/ Phòng công chứng (Điều 24):1. Thẩm quyền thành lập, tư cách pháp lý:- Phòng công chứng do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập.- Phòng công chứng là đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Tư pháp, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng.A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGI/ Phòng công chứng (Điều 24):1. Thẩm quyền thành lập, tư cách pháp lý:- Người đại diện theo pháp luật của Phòng công chứng là Trưởng phòng. - Trưởng Phòng công chứng phải là công chứng viên và do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGI/ Phòng công chứng (Điều 24):1. Thẩm quyền thành lập, tư cách pháp lý:- Tên gọi của Phòng công chứng bao gồm số thứ tự thành lập và tên của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Phòng công chứng được thành lập.A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGI/ Phòng công chứng:2. Thủ tục thành lập Phòng công chứng (Điều 25) a) Căn cứ vào nhu cầu công chứng tại địa phương, Sở Tư pháp xây dựng Đề án thành lập Phòng công chứng trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định. Đề án nêu rõ về sự cần thiết thành lập, dự kiến về tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật chất và kế hoạch triển khai thực hiện.A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGI/ Phòng công chứng:2. Thủ tục thành lập Phòng công chứng (Điều25) b) Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày có quyết định thành lập Phòng công chứng, Sở Tư pháp phải đăng báo trung ương hoặc báo địa phương nơi quyết định thành lập trong ba số liên tiếp về các nội dung sau đây:- Tên gọi, địa chỉ trụ sở của Phòng công chứng;- Số, ngày, tháng, năm quyết định thành lập và ngày bắt đầu hoạt động của Phòng công chứng.A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGI/ Phòng công chứng:2. Thủ tục thành lập Phòng công chứng (Điều 25):c) Trong trường hợp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thay đổi tên gọi hoặc trụ sở của Phòng công chứng thì Sở Tư pháp phải đăng báo những nội dung thay đổi đó. A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGI/ Phòng công chứng:3. Giải thể Phòng công chứng (Điều 33) a) Trong trường hợp không cần thiết duy trì Phòng công chứng thì Sở Tư pháp lập đề án giải thể Phòng công chứng, báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định.Phòng công chứng chỉ được giải thể sau khi thanh toán xong các khoản nợ, làm xong thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đã ký với người lao động, thực hiện xong các yêu cầu công chứng đã tiếp nhận. A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGI/ Phòng công chứng:3. Giải thể Phòng công chứng (Điều 33) b) Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định giải thể Phòng công chứng, Sở Tư pháp phải đăng báo trung ương hoặc báo địa phương trong hai số liên tiếp về việc giải thể Phòng công chứng A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGII/ Văn phòng công chứng :1. Tư cách pháp lý:a) Văn phòng công chứng do công chứng viên thành lập. - Văn phòng công chứng do một công chứng viên thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân.A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGII/ Văn phòng công chứng :1. Tư cách pháp lý:a) Văn phòng công chứng do công chứng viên thành lập. - Văn phòng công chứng do hai công chứng viên trở lên thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình công ty hợp danh.- Trưởng Văn phòng công chứng phải là công chứng viên. Người đại diện theo pháp luật của Văn phòng công chứng là Trưởng Văn phòng. A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGII/ Văn phòng công chứng :1. Tư cách pháp lý:b) Văn phòng công chứng có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính bằng nguồn thu từ kinh phí đóng góp của công chứng viên, phí công chứng, thù lao công chứng và các nguồn thu hợp pháp khác. A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGII/ Văn phòng công chứng :1. Tư cách pháp lý:c) Tên gọi của Văn phòng công chứng: Do công chứng viên lựa chọn nhưng phải bao gồm cụm từ “Văn phòng công chứng”, Không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức hành nghề công chứng khác, Không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc. A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGII/ Văn phòng công chứng :1. Tư cách pháp lý:c) Tên gọi của Văn phòng công chứng: Do công chứng viên lựa chọn nhưng phải bao gồm cụm từ “Văn phòng công chứng”, Không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của tổ chức hành nghề công chứng khác, Không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc. A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGII/ Văn phòng công chứng :2. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng (Điều 27):a) Hồ sơ thành lập Văn phòng công chứng: - Công chứng viên thành lập Văn phòng công chứng phải có hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng công chứng gửi Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGII/ Văn phòng công chứng :2. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng (Điều 27):a) Hồ sơ thành lập Văn phòng công chứng: - Thành phần hồ sơ gồm có: .+ Đơn đề nghị thành lập Văn phòng công chứng;+ Đề án thành lập Văn phòng công chứng nêu rõ sự cần thiết thành lập, dự kiến về tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật chất và kế hoạch triển khai thực hiện;+ Bản sao quyết định bổ nhiệm công chứng viên.A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGII/ Văn phòng công chứng :2. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng (Điều 27):b) Đăng ký hoạt động:- Trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày nhận được quyết định cho phép thành lập, Văn phòng công chứng phải đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp của địa phương cho phép thành lập. A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGII/ Văn phòng công chứng :2. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng (Điều 27):b) Đăng ký hoạt động:Hồ sơ đăng ký gồm: Đơn đăng ký hoạt động. Giấy tờ chứng minh về trụ sở ở địa phương nơi quyết định cho phép thành lập.A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGII/ Văn phòng công chứng :2. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng (Điều 27):b) Đăng ký hoạt động:Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận được các giấy tờ đăng ký hoạt động, Sở Tư pháp cấp giấy đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng; Trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật.Văn phòng công chứng được hoạt động kể từ ngày Sở Tư pháp cấp giấy đăng ký hoạt động.A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGII/ Văn phòng công chứng :2. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng (Điều 27):c) Thu hồi giấy dăng ký hoạt động: Sở Tư pháp thu hồi giấy đăng ký hoạt động của Văn phòng Công chứng trong các trường hợp sau:Văn phòng công chứng không hoạt động trong thời hạn sáu tháng, kể từ ngày được cấp giấy đăng ký hoạt động. Văn phòng công chứng không hoạt động liên tục từ ba tháng trở lên.A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGII/ Văn phòng công chứng :2. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng (Điều 27):d) Thu hồi Quyết định cho phép hoạt động: Văn phòng Công chứng bị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thu hồi quyết định cho phép thành lập trong những trường hợp sau:Văn phòng công chứng không đăng ký hoạt động trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày nhận được quyết định cho phép thành lập.Văn phòng công chứng bị thu hồi giấy đăng ký hoạt động.A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGII/ Văn phòng công chứng :3. Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng (Điều 28): Khi thay đổi trụ sở, tên gọi hoặc danh sách công chứng viên, Văn phòng công chứng phải có thông báo ngay bằng văn bản cho Sở Tư pháp nơi đăng ký hoạt động. Trong trường hợp thay đổi trụ sở hoặc tên gọi, Văn phòng công chứng được cấp lại giấy đăng ký hoạt động.A- HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNGII/ Văn phòng công chứng :3. T
Tài liệu liên quan