Xây dựng chưong trình PR hiệu quả

ần đây chúng ta nghe nói nhiều tới thuật ngữ PR trên nhiều phương tiện truyền tải thông tin. Ở nước ta, PR còn tương đối mới mẻ, tuy nhiên cũng đã và đang được sự quan tâm đặc biệt của nhiều người, nhất là các doanh nhân và những bạn trẻ đang định hướng nghề nghiệp.Làm sao để thực hiện chiến dịch PR đạt hiệu quả, kết quả của chiến dịch PR có thể đánh giá và đo lường được hiệu quả hay không ? điều này hoàn toàn tùy thuộc vào cách thức triển khai một chiến dịch PR của bất cứ một tổ chức nào. Hầu hết các doanh nghiệp ơt Việt Nam mới chỉ làm PR ở thông qua các sự kiện như:

pdf9 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng chưong trình PR hiệu quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xây dựng chưong trình pr hiệu quả Trong bài trước tôi đã giới thiệu với các bạn về nguồn gốc của PR, bài này tôi xin giới thiệu cùng bạn đọc các bước xây dựng một chương trình PR hiệu quả, phù hợp với ngân sách của doanh nghiệp/ tổ chức. Trong bài trước tôi đã giới thiệu với các bạn về nguồn gốc của PR, bài này tôi xin giới thiệu cùng bạn đọc các bước xây dựng một chương trình PR hiệu quả, phù hợp với ngân sách của doanh nghiệp/ tổ chức. Gần đây chúng ta nghe nói nhiều tới thuật ngữ PR trên nhiều phương tiện truyền tải thông tin. Ở nước ta, PR còn tương đối mới mẻ, tuy nhiên cũng đã và đang được sự quan tâm đặc biệt của nhiều người, nhất là các doanh nhân và những bạn trẻ đang định hướng nghề nghiệp.Làm sao để thực hiện chiến dịch PR đạt hiệu quả, kết quả của chiến dịch PR có thể đánh giá và đo lường được hiệu quả hay không ? điều này hoàn toàn tùy thuộc vào cách thức triển khai một chiến dịch PR của bất cứ một tổ chức nào. Hầu hết các doanh nghiệp ơt Việt Nam mới chỉ làm PR ở thông qua các sự kiện như: Đại lễ, hội thảo, giới thiệu sản phẩm mới…tất cả các hoạt động này thường bị đan xen với việc chào bán sản phẩm ưu đãi, sau đó hiệu quả được đánh giá bằng việc mua hàng ngay lập tức và không ít tổ chức/ doanh nghiệp đã không thể mở rộng thị phần hay khẳng định thương hiệu của mình thông qua các hoạt động này, nghĩa là chấm dứt sự kiện mọi thứ giường như không thay đổi. Hiệu quả a sao? Như thế nào trong thời gian bao lâu? Hoàn toàn không được người đứng đầu doanh nghiệp / tổ chức quan tâm thu thập, sử lý và đánh giá, thực chất đây chỉ được xem như là hoạt động xúc tiến bán hàng thông thường. PR hiểu một cách ngắn ngọn là : Cung cấp kiến thức cho công chúng trong đó bao hàm mục đích thay đổi nhận thức của họ. Như vậy PR là một hình thức giao tiếp , nó được áp dụng trong tất cả các dạng tổ chức cả thương mại hay phi thương mại trong khu vực tư nhân hay nhà nước, phạm vị hoạt động của PR còn sớm, rộng hơn cả tiếp thị và quảng cáo. Sau đây là các bước để xây dựng một chương trình PR hiệu quả: 1. 1. Khái quát Người xây dựng chương trình PR cần khái quát được bối cảnh khi cần thiết phải xây dựng một chương trình PR là gì ? Ví dụ nhân kỷ niệm 40 năm thành lập công ty công ty A lựa chọn đó là cơ hội để làm mới, đánh bóng thương hiệu và hình ảnh, lúc này người thiết kế chương trình PR cần khái quát chặng đường phát triển của tổ chức/ doanh nghiệp, bối cảnh hiện tại từ đó tìm ra khả năng thể hiện những phẩm chất và sự hấp dẫn của sản phẩm/ dịch vụ đối với khách hàng, nghĩa là tăng đường doanh số bán hàng trong tương lai dài hạn chứ không chỉ là trước măt. 1. Nghiên cứu Người thiết lập chương trình nhất thiết phải tổ chức một cuộc nghiên cứu thăm dò đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp/ tổ chức hướng tới, thông qua một số hình thức:  Gọi điện thoại trực tiếp  Thi thập thông tin trong các chương trình bán hàng trước đó  Sử dụng thông tin quá khứ  …. Việc nghiên cứu này sẽ giúp người thiết lập chương trình có được thông tin chính xác cho bước thứ 3, nó cũng tránh được sự sai lệch mục đích của chương trình trong nhận thức của đối tượng tham dự 1. Lập kế hoạch Đây là bước quan trong và hiệu quả của nó phụ thuộc nhiều vào 2 bước đã tiến hành bên trên. Khi lập kế hoạch người thiết lập chương trình cần trả lời những điểm sau:3.1. Mục tiêuĐây là vai trò lớn nhất của một chương trình PR, thường thì mục tiêu này nhằm:+ Đạt được việc quảng bá rộng hơn về vai trò tích cực, sự cần thiết phải sử dụng sản phẩm/ dịch vụ trong cuộc sống+ Tổ chức đưa tin một cách tích cực và có chất lượng về dịp/ sự kiện trên các phương tin thông tin đại chúng khác 3.2. Chiến lượcThông qua sự kiện./ dịp nào đó thể hiện rõ vai trò rộng lớn của sản phẩm/ dịch vụ đối với nhận thức của đối tượng tham gia với những mô típ hành vi quan trọng nhất để thông tin tuyên truyền về ước muốn khát khao có được cái gì đó trong hành vi của khách hàng, để đạt được điều đó người thiết kế chương trình cần truyền tải tới đối tượng tham gia  Các thông điệp chủ chốt: Sản phẩm/ dịch vụ có ảnh hưởng tích cực thế nào trong đời sống của đối tượng tham gia? Qua đó khuyến khích họ thực hiện mơ ước của mình và đặt họ vào mục tiêu bán hàng của mình  Những “ Đại sứ mơ ước” thực chất đây là có sự góp mặt của những nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong hành vi tiêu dùng của đối tượng tham gia chiến dịch PR. Ví dụ như mời một Giáo sư đầu ngành về dinh dưỡng nói chuyện về sản phẩm sữa bột nguyên kem với các bà mẹ đang mang bầu..  Đối tượng tham dự: Quyết định 90% kết quả của một chương trình ( bước 2 ) 3.3. Kinh phíKhoản này bao gồm những khoản chi nào ? thời gian bao lâu? Nhấn ở thị trường nào?bước này cần tính toán chi tiết những khoản chi nhằm cân đối với ngân sách làm marketing được phê duyệt trong năm3.4. Hợp tác Nếu chương trình được tổ chức trên diện rộng , trải nhiều phân đoạn thị trường thì việc hợp tác với các tổ chức hay các “ Đại sứ mô ước” sẽ phân bố thế naopf ra sao cho hợp lý? Và sẽ kéo dài bao lâu?3.5. Có cần một buổi dạ hội? tiệc? 3.6. Các tiếp xúc sau đó với các phương tiện thông tin đại chúng Đa phần các công ty/ tổ chức Việt Nam quyên mất khâu này do nhiều quan điểm và nhận thức khác nhau, tuy nhiên đây là yếu tố cực quan trọng trong dài hạn 1. Đánh giá đo lường hiệu quả Sau khi diễn ra tổ chức/ doanh nghiệp cần có cuộc tổng kết nhằm đánh giá lại hiệu quả của việc triển khai chiến dịch bằng cách kiểm tra lại kết quả của từng mục tiêu đã đề raVí dụ: Mục tiêu 1 _ Quảng bá thông tin về vai trò tích cực của búp bê Barbie trong cuộc đời các cô bé …. Kết quả: đã / chưa đạt được Mục tiêu 2: Tổ chức việc đưa tin tích cực, có chất lượng về dịp kỷ niệm 50 năm thành lập và tung sản phẩm mới trên các phương tiện thông tin đại chúng? …. Kết quả: đã/ chưa đạt được?
Tài liệu liên quan