Bài giảng Chương 1: Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại

Những vấn đề chung về NHTM II. Các hoạt động chủ yếu của NHTM III. Phân loại nghiệp vụ NHTM IV. Kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng V. Những rủi ro chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng

pdf37 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 1: Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Thương Mại 5 - 2 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng I. Những vấn đề chung về NHTM II. Các hoạt động chủ yếu của NHTM III. Phân loại nghiệp vụ NHTM IV. Kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng V. Những rủi ro chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng 5 - 3 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về Ngân hàng thương mại 1. Khái niệm • NHTM là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và các cá nhân bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên. * Bản chất • NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt. • Hoạt động của NHTM là kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. 5 - 4 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về Ngân hàng thương mại • Minh họa sự khác biệt giữa NNTM và tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng phi ngân hàng • Là tổ chức tín dụng • Được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng • Là tổ chức nhận tiền gửi (depository) • Cung cấp dịch vụ thanh toán • Là tổ chức tín dụng • Được thực hiện một số hoạt động ngân hàng • Là tổ chức không nhận tiền gửi (nondepository) • Không cung cấp dịch vụ thanh toán 5 - 5 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại 2. Các chức năng của NHTM -Trung gian tín dụng • NHTM đóng vai trò người trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, biến nó thành nguồn vốn tín dụng để cho vay nhằm đáp ứng các nhu cầu vốn kinh doanh và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng của xã hội. 5 - 6 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại - Chức năng tạo tiền : NNTM có chức năng tạo tiền, tức là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ phục vụ cho nhu cầu chu chuyển và phát triển nền kinh tế. - Có các dạng khối tiền tệ như M1, M2, M3 và L, trong đó: • M1 = Tiền mặt phát hành bao gồm tiền giấy và tiền kim loại và tiền gởi không kỳ hạn. • M2 = M1 + Tiền gởi tiết kiệm và tiền gởi định kỳ. • M3 = M2 + Tất cả các loại tiền gởi ở các định chế tài chính khác. • L = M3 + các loại trái phiếu, và các công cụ khác của TT tiền tệ. 5 - 7 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại • Minh họa chức năng tạo tiền của NNTM Ngân hàng A • Giả sử số tiền cho vay trên được KH nào đó vay, rồi trả cho Ông B có tài khoản tại NH B. Tình hình ngân hàng B như sau. Sử dụng vốn (Tài sản có) Nguồn vốn (Tài sản nợ) Tiền mặt tại quỹ +1.000 Tiền gởi không kỳ hạn của ông A +1.000 Sau khi trích lập quy dự trữ , giả sử tỷ lệ DTBB là 20%, số tiền còn lại NH A cho vay Dự trữ tại NH Nhà Nước +200 Tiền gởi không kỳ hạn của ông A +1.000 Cho vay +800 Cộng +1.000 Cộng +1000 5 - 8 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại Ngân hàng B • Giả sử số tiền cho vay trên được KH nào đó vay, rồi trả cho Ông C có tài khoản tại NH C. Tình hình ngân hàng C như sau. Sử dụng vốn (Tài sản có) Nguồn vốn (Tài sản nợ) Tiền mặt tại quỹ +800 Tiền gởi không kỳ hạn của ông B +800 Sau khi trích lập quy dự trữ , giả sử tỷ lệ DTBB là 20%, số tiền còn lại NH B cho vay Dự trữ tại NH Nhà Nước +160 Tiền gởi không kỳ hạn của ông B +800 Cho vay +640 Cộng +800 Cộng +800 5 - 9 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại Ngân hàng C • Giả sử số tiền cho vay trên được KH nào đó vay, rồi trả cho Ông D có tài khoản tại NH D. Tình hình ngân hàng D như sau rồi cứ tiếp tục tương tự như trên Sử dụng vốn (Tài sản có) Nguồn vốn (Tài sản nợ) Tiền mặt tại quỹ +640 Tiền gởi không kỳ hạn của ông C +640 Sau khi trích lập quy dự trữ , giả sử tỷ lệ DTBB là 20%, số tiền còn lại NH C cho vay Dự trữ tại NH Nhà Nước +128 Tiền gởi không kỳ hạn của ông C +640 Cho vay +512 Cộng +640 Cộng +640 5 - 10 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại • Nếu tập hợp toàn bộ số liệu tiền gửi, cho vay và dự trữ được tạo lập bởi các ngân hàng thương mại A, B, C, từ tiền gởi ban đầu là 1000, chúng ta có được tổng số gia tăng tiền gửi, cho vay và dự trữ của các NHTM như sau: Ngân hàng Số gia tăng tiền gửi Số gia tăng cho vay Số gia tăng dự trữ A +1.000 +800 +200 B +800 +640 +160 C +640 +512 +128 D +512 +409,60 +102,40 E +409,60 +327,68 +81,92 5 - 11 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại • Nhìn vào cột gia tăng tiền gửi, chúng ta thấy số gia tăng tiền gửi của các ngân hàng có dạng cấp số nhân, với số hạng ban đầu U1 =1000 và công bội là q=100%-20%=80% hay 4/5. • Áp dụng công thức tính tổng các số hạng của cấp số nhân, chúng ta có tổng số gia tăng tiền gửi của các ngân hàng là : • Khi n ∞ thì qn  0 vì q<1, do đó Sn tiến đến giới hạn có trị giá bằng ; tức là : 1 (1 ) 1 n n U q S q    1 1 U q 1 1.000 5.000 41 1 5 n U S q      5 - 12 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại -Trung gian thanh toán • NHTM đứng ra làm trung gian để thực hiện các khoản giao dịch thanh toán giữa các khách hàng, giữa người mua, người bán... để hoàn tất các quan hệ kinh tế thương mại giữa họ với nhau 5 - 13 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. -Cung ứng dịch vụ ngân hàng • Dịch vụ ngân quỹ và chuyển tiền nhanh quốc nội. • Dịch vụ kiều hối và chuyển tiền nhanh quốc tế. • Dịch vụ ủy thác (thu hộ, chi hộ, bảo quản...) • Dịch vụ tư vấn đầu tư, cung cấp thông tin ... I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại 5 - 14 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại 3. Các loại hình ngân hàng thương mại (NHTM) 3.1 Căn cứ vào hình thức sở hữu: - NHTM quốc doanh. - NHTM cổ phần. - NHTM liên doanh (Indovina, Vinasiam, VIP, ) - Chi nhánh NHTM nước ngoài, Ngân hàng 100% vốn nước ngoài. 5 - 15 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại • Ngân hàng thương mại quốc doanh: Trong hệ thống NNTM ở Việt Nam hiện nay có 6 ngân hàng được xếp vào loại NNTM Nhà nước. Tên ngân hàng Vốn điều lệ (Tỷ đồng) 1. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) 5.190 2. Ngân hàng Công thương Việt Nam (Incombank) 2.940,50 3. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV) 3.746,30 4. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 3.428,80 5. Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long 700 6. Ngân hàng Chính sách Xã hội 5.000 5 - 16 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại • Ngân hàng thương mại cổ phần: Trong hệ thống NNTM ở Việt Nam hiện nay có những ngân hàng thương mại cổ phần tiêu biểu như sau: • Trong số này mới chỉ có Ngân hàng Á Châu (ACB) và Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) có cổ phiếu niêm yết. Tên ngân hàng Vốn điều lệ (Tỷ đồng) Tên ngân hàng Vốn điều lệ (Tỷ đồng) 1. Thươngmại Á Châu 1.100 5. Sài Gòn Thương tín 2.089 2. Đông Á 880 6. Kỹ Thương 1.500 3. Xuất nhập khẩu 1.212 7. An Bình 1.131 4. Quốc Tế 1.000 8. PhươngNam 1.290 5 - 17 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. I. Những vấn đề chung về ngân hàng Thương mại 3.2 Căn cứ vào sản phẩm ngân hàng cung cấp cho khách hàng : - NH bán buôn. - NH bán lẻ. 3.2 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động: - NH chuyên doanh. - NH đa năng, kinh doanh tổng hợp. 5 - 18 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. II. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 1. Hoạt động huy động vốn NHTM được huy động vốn dưới các hình thức sau: • Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. • Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. • Vay vốn của các TCTD khác hoạt động tại Việt Nam và của TCTD nước ngoài. • Vay vốn ngắn hạn của NHNN... 5 - 19 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. II. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 2. Hoạt động tín dụng NHTM cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức sau: • Cho vay trực tiếp: bao gồm cho vay ngắn, trung, dài hạn hoặc cho vay có bảo đảm, cho vay bằng tín chấp hoặc cho vay có tính chất SXKD và cho vay tiêu dùng. • Chiết khấu chứng từ có giá: người vay tạm thời chuyển nhượng quyền sở hữu chứng từ có giá chưa đáo hạn cho ngân hàng để lấy một số tiền nhỏ hơn mệnh giá. 5 - 20 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. II. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại - Cho thuê tài chính : là loại hình tài trợ dưới hình thức cho thuê máy móc, thiết bị theo yêu cầu của người đi thuê và được thực hiện qua công ty con của NHTM (Công ty cho thuê tài chính). - Bảo lãnh : là hình thức tín dụng bằng chữ ký, nhờ chứng thư bảo lãnh của ngân hàng mà người được bảo lãnh có thể ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế một cách thuận lợi. 5 - 21 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. II. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại - Bao thanh toán : là dịch vụ do công ty con của ngân hàng thực hiện trong đó ngân hàng sẽ đứng ra mua nợ trên cơ sở hóa đơn, chứng từ của người bán hàng, nhờ đó người bán có được tiền ngay để đáp ứng nhu cầu, khi đến hạn người mua phải thanh toán toàn bộ số tiền cho ngân hàng. 5 - 22 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. II. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ • Cung cấp các phương tiện thanh toán. • Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng. • Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ. • Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN. • Thực hiện dịch vụ TTQT khi được NHNN cho phép. • Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng. • Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước. • Tham gia hệ thống TTQT khi được NHNN cho phép. 5 - 23 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. II. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 4. Các hoạt động khác - Góp vốn và mua cổ phần:  Góp vốn, mua cổ phần các doanh nghiệp và TCTD khác.  Góp vốn, mua cổ phần và liên doanh với ngân hàng nước ngoài. - Tham gia thị trường tiền tệ : thông qua hình thức mua bán các công cụ của thị trường tiền tệ. - Kinh doanh ngoại hối : có thể trực tiếp kinh doanh hoặc thành lập công ty trực thuộc. 5 - 24 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. II. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại - Ủy thác và nhận ủy thác: trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. - Cung ứng dịch vụ bảo hiểm: có thể thành lập hoặc Cty LD để kinh doanh bảo hiểm. - Tư vấn tài chính: cung ứng qua hình thức tư vấn trực tiếp hoặc thành lập Cty tư vấn trực thuộc. - Bảo quản vật quý giá: bảo quản vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác ... 5 - 25 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. III. Phân loại nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 1. Dựa vào bảng cân đối tài sản: bao gồm 1.1. Nghiệp vụ nội bảng Là những nghiệp vụ ngân hàng được phản ánh trên bảng cân đối tài sản, bao gồm: • Nghiệp vụ tài sản nợ (nghiệp vụ nguồn vốn): nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ vay vốn .... • Nghiệp vụ tài sản có (nghiệp vụ sử dụng vốn): nghiệp vụ cho vay, nghiệp vụ đầu tư ... 5 - 26 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. III. Phân loại nghiệp vụ Ngân hàng thương mại • Minh họa Bảng cân đối kế toán của NHTM Sacombank, 2005 TÀI SẢN 2005 2004 Tiền, kim loại quý và đá quý 1.370.108 826.786 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 408.685 299.113 Tiền gửi tại Ngân hàng nước ngoài 162.307 180.713 Tiền gửi tại tổ chức tín dụng trong nước 1.284.904 899.047 Cho vay các tổ chức tín dụng trong nước - 99 Cho vay khách hàng 8.379.335 5.958.444 Đầu tư 325.211 160.485 Tài sản cố định hữu hình 328.985 258.323 Tài sản cố định vô hình 60.014 50.276 Xây dựng cơ bản dở dang và mua sắm TSCĐ 231.732 88.307 Tài sản khác 293.380 176.308 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 14.456.182 10.394.881 5 - 27 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. III. Phân loại nghiệp vụ Ngân hàng thương mại NGUỒN VỐN 2005 2004 Tiền gửi và tiền vay từ các tổ chức tín dụng trong nước 502.400 495.556 Tiền gửi của khách hàng 10.478.959 7.794.897 Chứng chỉ tiền gửi 956.546 758.357 Vốn nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và trg nước 163.630 127.517 Nợ khác 287.847 252.795 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 14.789 819 TỔNG NỢ 12.574.541 9.429.941 VỐN VÀ QUỸ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Vốn cổ phần 1.250.948 740.948 Lợi nhuận chưa phân phối 174.926 105.745 Các quỹ dự trữ 459.891 118.247 TỔNG VỐN VÀ CÁC QUỸ 1.881.641 964.940 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 14.456.182 10.394.881 5 - 28 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. III. Phân loại nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 1.2. Nghiệp vụ ngoại bảng • Là nghiệp vụ không được phản ánh trên BCĐTS của NH, chủ yếu là các hoạt động dịch vụ và bảo lãnh ngân hàng. • Cách phân loại truyền thống trên phù hợp với mô hình ngân hàng cổ điển. • Đối với một ngân hàng hiện đại, các nghiệp vụ ngoại bảng thường chiếm tỷ trọng lớn nhưng không được phản ánh trên BCĐTS. 5 - 29 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. III. Phân loại nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 2. Dựa vào đối tượng khách hàng 2.1. Các nghiệp vụ đối với khách hàng doanh nghiệp • Tiền gởi thanh toán. • Thanh toán không dùng tiền mặt giữa các doanh nghiệp. • Thanh toán quốc tế. • Mua bán ngoại tệ với doanh nghiệp. • Cho vay đối với doanh nghiệp. • Bảo lãnh đối với doanh nghiệp. • Môi giới chứng khoán. • Tư vấn tài chính. 5 - 30 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. III. Phân loại nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 2.2. Các nghiệp vụ đối với khách hàng cá nhân • Tiền gửi cá nhân. • Tiền gửi tiết kiệm. • Thẻ thanh toán. • Thanh toán qua ngân hàng. • Cho vay tiêu dùng. • Cho vay xây dựng, sửa chữa, mua bán nhà. • Cho vay trả góp. • Cho vay kinh tế hộ gia đình. 5 - 31 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. IV. Kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1. Thu nhập của ngân hàng thương mại • Thu về hoạt động tín dụng (thu lãi cho vay, thu lãi chiết khấu, phí cho thuê tài chính, phí bão lãnh ...). • Thu về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ (thu lãi tiền gửi, dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ ...) • Thu từ hoạt động đầu tư chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ • Thu từ các hoạt động khác. 5 - 32 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. IV. Kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 2. Chi phí của NH • Chi về hoạt động huy động vốn (trả lãi tiền gửi, tiền tiết kiệm, tiền vay, lãi kỳ phiếu, trái phiếu ...) • Chi về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ (vận chuyển, kiểm đếm, bảo vệ, đóng gói, phí bưu điện ...) • Chi nộp thuế, các khoản phí, lệ phí. • Chi cho nhân viên • Chi phí khấu hao TSCĐ • Chi về các hoạt động khác (mua bán CK, kinh doanh ngoại tệ ...) 5 - 33 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. IV. Kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 3. Lợi nhuận của NH • Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu nhập - Tổng chi phí. • Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập. - Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại : • ROA = LN thuần/Tổng tài sản có bình quân. • ROE = LN thuần/Vốn tự có bình quân. 5 - 34 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. V. Những rủi ro chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng thương mại 1. Rủi ro tín dụng • Là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng. 5 - 35 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. V. Những rủi ro chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng thương mại 2. Rủi ro thanh khoản • Là loại rủi ro khi ngân hàng thiếu khả năng chi trả hoặc không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền theo yêu cầu của các hợp đồng thanh toán. 5 - 36 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. V. Những rủi ro chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng thương mại 3. Rủi ro tỷ giá • Là rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại tệ hoặc quá trình kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng khi tỷ giá biến động theo chiều hướng bất lợi cho ngân hàng. 5 - 37 McGraw-Hill/Irwin International Business, 6/e © 2007 The McGraw-Hill Companies, Inc., All Rights Reserved. V. Những rủi ro chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng thương mại 4. Rủi ro lãi suất • Là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng. • Rủi ro hoạt động ngoại bảng. • Rủi ro công nghệ và hoạt động. • Những rủi ro khác: thay đổi thuế, lạm phát gia tăng, sụp đổ thị trường chứng khoán...
Tài liệu liên quan