Bài giảng Chương 6: Bảy công cụ kiểm soát chất lượng

7 công cụ cơ bản • Biểu kê hoặc Phiếu kiểm tra (checksheet) • Lưu đồ (Flowchart) • Biểu đồ tần suất (Histogram chart) • Biểu đồ Pareto (Pareto chart) • Biểu đồ phân tích nhân quả (Cause and Effect diagram –Ishikawa diagram) • Biểu đồ phân tán (Scatter diagram) • Biểu đồ kiểm soát (Control chart)

pdf20 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 6: Bảy công cụ kiểm soát chất lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6 BẢY CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 7 công cụ cơ bản • Biểu kê hoặc Phiếu kiểm tra (checksheet) • Lưu đồ (Flowchart) • Biểu đồ tần suất (Histogram chart) • Biểu đồ Pareto (Pareto chart) • Biểu đồ phân tích nhân quả (Cause and Effect diagram –Ishikawa diagram) • Biểu đồ phân tán (Scatter diagram) • Biểu đồ kiểm soát (Control chart) • Chỉ cần 3 công cụ, 80% vấn đề có thể được giải quyết. • Với 7 công cụ, 95% vấn đề có thể được giải quyết. MỘT SỐ KỸ THUẬT KSCL BẰNG THỐNG KÊ - SQC) CÁC SAI SÓT, KHIẾM KHUYẾT Biểu đồ kiểm soát Biểu đồ nhân quả PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN THU THẬP SỐ LIỆU-X/Đ TỶ LỆ CHO CÁC N/N LỰA CHỌN VẤN ĐỀ ƯU TIÊN ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬA CHỮA KIỂM TRA KẾT QUẢ SỬA CHỮA Biểu đồ tần suất Biểu đồ Pareto Lưu đồ Biểu đồ kiểm soát LƯU ĐỒ FLOWCHART LƯU ĐỒ LÀ GÌ? • Lưu đồ nhằm chia nhỏ tiến trình công việc để mọi người có thể thấy tiến hành công việc ra sao và ai (bộ phận nào) làm. • Lưu đồ tiến trình, được trình bày theo dạng hàng và cột , cho biết phải làm cái gì trong công việc và ai chịu trách nhiệm công việc đó. LỢI ÍCH • Tài liệu hóa một cách rõ ràng các hành động cần tiến hành; • Giúp xác định các điểm thu thập các số liệu quan trọng; • Giúp xác định các điểm yếu; • Giúp thông đạt dễ dàng. XÂY DỰNG LƯU ĐỒ • Xác định các hành động bắt đầu và các hành động kết thúc; • Xác định các nhân vật chính tham gia; • Thống nhất về mức độ chi tiết; • Chỉ liên quan đến các hành động phải thực hiện. Lưu đồ chỉ ra cái chúng ta ĐANG LÀM chứ không phải cái NGHĨ RẰNG NÊN LÀM SỬ DỤNG • Dễ kiểm soát các tiến trình, nhất là trong trường hợp thay đổi hoặc cải tiến tiến trình; • Giúp bạn dễ dàng nói về công việc của mình với những người khác. CÁC KÝ HIỆU ĐỂ VẼ LƯU ĐỒ Điểm bắt đầu, điểm kết thúc của tiến trình Một bước (công việc), thường chỉ có một mũi tên đi ra Kiểm tra-ra QĐ; thường có 2 mũi tên chỉ hướng đi của tiến trình Hướng đi, dòng công việc Tạm ngưng, lưu kho tạm thời LIỆT KÊ THỨ TỰ CÁC CÔNG VIỆC Bước Việc gì? Ai làm? Hồ sơ? 1 2 3 4 5 6 7 8 9 LƯU ĐỒ LUỘC TRỨNG Lấy trứng Nấu nước Nước sôi? Đúng 3’? Dọn trứng Bỏ trứng vào nước sôi Canh 3’ Vớt trứng Bóc vỏ trứng Đặt vào dĩa Y N N Y LƯU ĐỒ MA TRẬN CỦA QUY TRÌNH MUA HÀNG P. Mua hàng P. Kế toán Thủ kho Tìm nhà cung cấp đặt hàng Nhận hàng Thanh toán Nhận Y/C mua hàng Thủ tục nhập kho BIỂU KÊ/ PHIẾU KIỂM TRA Checksheet Biểu Kê/ Phiếu Kiểm Tra Là Gì? • Là một biểu mẫu để thu thập số liệu một cách có hệ thống có các cách ghi hoặc các ký hiệu kiểm tra đơn giản. Lợi Ích • Thu thập số liệu để dễ dàng phân tích, sử dụng về sau. Xây Dựng Biểu Kê/ Phiếu Kiểm Tra Biểu mẫu được trình bày theo loại thông tin muốn thu thập. Lưu ý các vấn đề sau: • Có vấn đề gì xảy ra? (WHAT happens?) Ai làm và ai nhận số liệu? (WHO?) • Xảy ra nơi nào? (WHERE) lúc nào? (WHEN) • Xảy ra như thế nào? (HOW) Sử Dụng • Lúc nào cần thu thập số liệu. PHIẾU KIỂM TRA Giai đoạn kiểm tra: thành phẩm Lô sản phẩm: 01 Số lượng sản phẩm kiểm tra: 100 Người kiểm tra: Ngày kiểm tra: Stt Loại sai hỏng Kết quả KT Cộng 1 Vào cổ ///// ///// //// 14 2 Vào vai ///// 5 3 Lên lai /// 3 4 Làm khuy // 2 5 Làm túi / 1 6 Cắt /// 3 Cộng 28 PHIẾU KIỂM TRA DẠNG SAI HỎNG Thời gian từ 01/01/2013 đến 31/05/2013 Số sản phẩm kiểm tra: 1000 cái Ký hiệu Sai hỏng ở bộ phận Số SP bị sai hỏng Tần số tích lũy SP bị sai hỏng Tỷ lệ sai hỏng Tần số tích lũy tỷ lệ sai hỏng A Vào cổ 87 87 31,1 31,1 B Vào vai 75 162 26,8 57,9 C Lên lai 40 202 14,3 72,1 D Làm khuy 30 232 10,7 82,9 E Làm túi 25 257 8,9 91,8 F Cắt 23 280 8,2 100 Tổng cộng 280 100 BIỂU ĐỒ PARETO Yù nghĩa áp dụng Biểu đồ Pareto phản ánh các nguyên nhân tạo ra vấn đề, được sắp xếp theo các tỉ lệ và mức độ ảnh hưởng tác động của các nguyên nhân gây ra vấn đề, qua đó giúp bạn đưa ra các quyết định khắc phục các nguyên nhân một cách hữu hiệu. Các bước cơ bản để sử dụng biểu đồ Pareto: − Xác định các loại sai hỏng − Sắp xếp các loại theo số lượng từ lớn nhất đến nhỏ nhất − Tính tần số tích lũy Xây dựng biểu đồ 1/ Kẻ 2 trục tung, 1 ở đầu và 1 ở cuối trục hoành. 2/ Trục bên trái được định cỡ theo đơn vị đo, trục bên phải tính tỷ lệ từ 0 đến 100%. 3/ Vẽ các cột chiều cao. 4/ Lập đường tần số tích lũy. Sử dụng Xác định các vấn đề quan trọng nhất để cải tiến BIỂU ĐỒ PARETO 87 75 40 30 25 23 31% 58% 72% 83% 92% 100% -20 30 80 130 180 230 280 A B C D E F S Ố L Ư Ợ N G 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% P H Ầ N T R Ă M T ÍC H L Ũ Y
Tài liệu liên quan