Bài giảng Chương 6: Thị trường quyền chọn (option)

Khái niệm a) Mở đầu b) Phái sinh là gì? c) Lý do sử dụng phái sinh 2. Options 3. Futures

pdf22 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 3405 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 6: Thị trường quyền chọn (option), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 6: Thị trường quyền chọn (option) Nội dung 1. Khái niệm a) Mở đầu b) Phái sinh là gì? c) Lý do sử dụng phái sinh 2. Options 3. Futures 2Giới thiệu Trên thị trường tài chính một số công cụ được coi là các sản phẩm cơ bản, một số được coi là sản phẩm phái sinh. Thị trường tài chính Phái sinh cơ bản *Financial Market • Futures • Forwards •Options • Swaps •Cổ phiếu • Trái phiếu •V.v. I. Phái sinh là gì? Options Swaps ForwardsFutures Gọi là sản phẩm phái sinh vì Giá trị của nó được xác định dựa trên giá của những sản phẩm cơ sở. Sản phẩm cơ sở bao gồm nguyên liệu, cổ phiếu, chỉ sổ cổ phiếu, tỷ giá hối đoái, trái phiếu, các sản phẩm phái sinh khác... 3Quyền chọn Options Hoán đổi Swaps Kỳ hạn Forwards Giao sau Futures Người sở hữu có QUYỀN mà không có nghĩa vụ mua hoặc bán sản phẩm cơ sở với giá ấn định, giá này thường mắc hơn giá trong hợp đồng future. Người sở hữu có NGHĨA VỤ bán hay mua sản phẩm cơ sở với giá ấn định trước. Sự khác biệt so với future là ở forward không có tính chất chuẩn hóa. Người sở hữu future có NGHĨA VỤ bán hay mua tài sản cơ sở trong tương lai với giá đã ấn định trước. Phái sinh là gì? swap là hợp đồng hoán đổi sản phẩm cơ sở, kéo theo hoán đổi dòng tiền giữa 2 bên. Lý do sử dụng phái sinh Bảo hội, phòng ngừa biến động giá (hedging): Đầu cơ (speculation): • Biến động lãi suất • Biến động giá cổ phiếu • Biến động tỷ giá • Biến động giá nguyên liệu BIẾN ĐỘNG GIÁ • Sử dụng đòn bẩy tài chính • Suất sinh lợi cao RỦI RO RẤT CAO 4• Quyền chọn là phái sinh khác với cổ phiếu • Số lượng cổ phiếu mỗi công ty có hạn, quyền chọn có số lượng không hạn chế • Thời gian cổ phiếu vô hạn trong khi thời gian quyền chọn có hạn • Cổ đông có quyền quản lý công ty, người sở hữu quyền chọn không có quyền đó • Đều là chứng khoán • Giao dịch bằng báo giá (giá mua vào và giá bán ra) • Đều có thể niêm yết Khác nhauGiống nhau So sánh cổ phiếu và quyền chọn II. QUYỀN CHỌN (OPTIONS) •Tài sản cơ sở : quyền chọn xác lập dựa trên giá của tài sản này. Có thể là chứng khoán, nguyên liệu, chỉ số, hợp đồng future... •Khối lượng tài sản cơ sở : ấn định, chuNn hóa, VD: với cổ phiếu là 100 cổ phiếu •Giá thực hiện : giá ấn định tài sản cơ sở mà người sở hữu quyền chọn có quyền mua hoặc bán •Call : quyền chọn mua •Put : quyền chọn bán • Thời gian đáo hạn của quyền chọn • Điều kiện thanh toán : bằng hàng hóa hay tiền mặt Một vài khái niệm : 5• Quyền chọn kiểu Châu Âu : chỉ thực hiện quyền khi đáo hạn • Quyền chọn kiểu Mỹ : thực hiện quyền bất cứ khi nào từ khi thiết lập cho đến khi đáo hạn • Quyền chọn kiểu Bermuda : giữa châu Âu và Mỹ : có một số thời điểm từ nay đến khi đáo hạn có thể thực hiện quyền (nhiều lần chẳng hạn) • Quyền chọn kiểu Canary : Giữa Bermuda và Châu Âu (3 tháng/ lần chẳng hạn) Các kiểu quyền chọn Phí quyền chọn và giá thực hiện 6Ngày đáo hạn • Thường thứ 6 thứ 3 của tháng đáo hạn. Nếu ngày này là ngày lễ thì dùng thứ 5 trước đó  Nhận phí quyền chọn ngay khi thiết lập hợp đồng (premium)  Có trách nhiệm thực hiện hợp đồng mỗi khi người mua quyền chọn thực hiện quyền chọn  Trả phí quyền chọn (premium) ngay khi thiết lập hợp đồng  Có quyền thực hiện hay không quyền chọn Người bán quyền chọn Người mua quyền chọn Người mua (holders) và người bán (writers) quyền chọn 7Bốn vị thế cơ bản Vị thế mua quyền chọn mua (Long Call) Bốn vị thế cơ bản Vị thế bán quyền chọn mua (Short Call) 8Bốn vị thế cơ bản Vị thế mua quyền chọn bán (Long Put) Bốn vị thế cơ bản Vị thế bán quyền chọn bán (Short Put) 9Bù trừ của 2 vị thế : mua quyền chọn mua và bán quyền chọn mua (trò chơi tổng bằng 0 – sero-sum-game) Zero-Sum-Game Lời/lỗ x Giá cổ phiếu ngày đáo hạn quyền chọn Mua quyền chọn mua Bán quyền chọn mua Trả phí Thu phí Mua và bán Call Option: 10 Mua và bán Put Option: Lãi/lỗ Giá cổ phiếu khi đáo hạn quyền chọn Bán quyền chọn bán Mua quyền chọn bán Trả phí Thu phí Zero-Sum-Game VD : lãi-lỗ từ hợp đồng mua quyền chọn mua 11 VD : lãi-lỗ từ hợp đồng mua quyền chọn bán Ích lợi của hợp đồng quyền chọn • Tăng thu nhập • Giảm rủi ro • Giảm chi phí • Bảo hộ sở hữu cổ phiếu • Đa dạng sở hữu • Ấn định giá mua mục tiêu • Ấn định giá bán mục tiêu 12 Các chiến lược cơ bản • Mua quyền chọn mua để ấn định giá mua chứng khoán cơ sở sau này (phòng ngừa giá lên) • Mua quyền chọn bán để ấn định giá bán chứng khoán cơ sở đang sở hữu (phòng ngừa giá giảm) • Bán quyền chọn mua trong khi đang sở hữu chứng khoán cơ sở đồng thời thị trường có xu hướng không biến động giá  Nếu giá chứng khoán cơ sở xuống hoặc đứng yên : lời phí quyền chọn  Nếu giá chứng khoán cơ sở lên  phải bán chứng khoán cơ sở với giá ấn định  vị thế = giá ấn định + phí quyền chọn Mọi người nghĩ rằng 90% quyền chọn sẽ hết giá trị vào ngày đáo hạn. Điều đó không đúng. •Thực tế thị trường CBOE chỉ có 30% quyền chọn rơi vào tình huống này • 10% quyền chọn thực hiện vào tuần trước khi đáo hạn • 60% quyền chọn được bán lại, thanh toán bằng thị trường : người mua option bán chúng ra thị trường để thanh toán vị thế; người bán option mua lại option để thanh toán vị thế. Quản lý quyền chọn 13 Quy trình • Nhà đầu tư A lệnh cho công ty chứng khoán AAA về mua quyền chọn mua • Công ty AAA thông báo lệnh này cho Công ty thanh toán bù trừ OCC (thị trường) • Công ty OCC chọn ngẫu nhiên 1 công ty chứng khoán BBB đề nghị thực hiện lệnh này (đứng bán quyền chọn mua) • Công ty BBB chọn 1 trong những khách hàng B của mình thực hiện lệnh này. B sẽ phải bán chứng khoán khi A thực hiện quyền chọn • Khi thực hiện quyền, tiền chuyển về khách hàng B và chứng khoán về khách hàng A • Khi có 1 người sở hữu quyền chọn muốn thực hiện quyền, OCC sẽ ấn định 1 công ty chứng khoán có vị thế bán quyền thực hiện lệnh Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn Black-Scholes so sánh định giá quyền chọn tương tự như công ty bảo hiểm xác định phí bảo hiểm cho 1 chiếc xe ô tô • Giá chứng khoán cơ sở • Giá thực hiện • Thời hạn của quyền chọn • Chi phí vốn • Rủi ro của chứng khoán cơ sở • Giá trị xe • Yếu tố giảm giá • Thời gian bảo hiểm • Lãi suất thị trường • Rủi ro thị trường ô tô Xác định phí quyền chọnXác định phí bảo hiểm xe 14 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn Black-Scholes so sánh định giá quyền chọn tương tự như công ty bảo hiểm xác định phí bảo hiểm cho 1 chiếc xe ô tô • 35 tuổi • Nội trợ • Xe Ford Taurus •10 năm lái xe • Chạy chậm •Chưa bao giờ bị cảnh sát đánh dấu • Phí BH thấp • 17 tuổi • Học sinh TH • Xe Ferrari • Mới lái xe 1 năm • Thường >55 dặm/h • Bị 2 lần cảnh sát đánh dấu bằng •Phí BH cao Khách hàng BKhách hàng A Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn • Giá trên thị trường spot • Giá thực hiện • Thời gian đáo hạn • Chi phí vốn = lãi suất –cổ tức • Rủi ro 15 Giá trị thời gian của quyền chọn Nhiều thị trường sử dụng phần mềm định giá quyền chọn theo mô hình Black-Scholes Đây là ví dụ từ thị trường CBOT 16 α Alpha -Giá lý thuyết –giá trị thực của quyền chọn theo định giá δ Delta – Tỷ lệ biến động giá trị quyền chọn khi sản phNm cở sở biến động 1 đơn vị ($1) γ Gamma – Tỷ lê biến động delta khi tài sản cơ sở biến động 1 đơn vị θ Theta – Giảm theo thời gian của quyền chọn K Vega – Tỷ lệ biến động giá trị quyền chọn khi rủi ro sản phNm cơ sở (volatility) thay đổi 1% ρ Rho – Biến động dự kiến của giá trị quyền chọn khi lãi suất thay đổi 1% Các chữ Hy lạp đo lường các phương diện khác nhau của quyền chọn 6000 300% 2000 100% 0 0% -1000 -50% -2000 -100% 8000 20% 4000 10% 2000 5% 1000 2,5% 0 0% 48000 44000 42000 41000 40000 Thị trường quyền chọn Lãi/lỗ % SSL Thị trường spot Lãi/lỗ % SSL Giá giao ngay • Quyền chọn có rủi ro cao hơn nhiều so với sản phẩm cơ sở • Quyền chọn mua STB giá 40.000 VND với phí quyền chọn 2000 VND Tính đòn bẩy và rủi ro của hợp đồng quyền chọn 17 • In-the-Money : vị thế có lời :  giá thực hiện thấp hơn giá thị trường đối với quyền chọn mua  giá thực hiện cao hơn giá thị trường đối với quyền chọn bán • At-the-Money : vị thế hoà vốn : giá thực hiện bằng giá thị trường • Out-of-the-Money : vị thế bị lỗ :  giá thực hiện cao hơn giá thị trường đối với quyền chọn mua  giá thực hiện thấp hơn giá thị trường đối với quyền chọn bán Kết quả từ các vị thế Giá trị thời gian của quyền chọn 18 Niêm yết giá quyền chọn • Quyền chọn mua, tháng, năm đáo hạn, giá thực hiện, tên chứng khoán cơ sở Giá gần nhất Thay đổi trong ngày Số HĐ còn hiệu lực Số hợp đồng giao dịch trong ngày Giá mua vào và bán ra CBOE là thị trường quyền chọn hàng đầu thế giới với quyền chọn trên 1332 cổ phiếu và 41 chỉ số, hơn 50,000 loại hợp đồng niêm yết  Hơn 25 tỷ USD giá trị của các hợp đồng giao dịch ngày  Hơn 1 triệu hợp đồng đổi chủ 1 ngày  Là thị trường niêm yết lớn thứ 2 ở Hoa Kỳ chỉ sau NYSE  Mỗi năm huấn luyện chuyên nghiệp cho hơn 10000 người  Cổng điện tử hàng đầu thế giới về giao dịch option, www.cboe.com Thị trường quyền chọn thế giới Thị trường option hàng đầu - CBOE 19 Thị trường quyền chọn thế giới (xem thêm chương 1) Mỗi quyền chọn giao dịch trên nhiều thị trường Các bên tham gia thị trường quyền chọn: Nhiều nhất là các nhà đầu tư cá nhân Sau đó mới đến các định chế  Các trường hợp phối hợp nhiều quyền chọn 1. Call Spread - Kinh doanh chênh lệch vị thế mua 4Phí ròng 5Bán (1) XYZ Apr 110 QC mua giá 9Mua (1) XYZ Apr 100 QC mua giá Cổ phiếu XYZ giá 102.50 Ví dụ: Dự báo giá tăng nhẹ 20 2.25Phí ròng 3.25Bán 1 QC bán Jan QRS 60 giá 5.50Mua 1 QC bán Jan QRS 65 giá Cổ phiếu QRS giá 63.75 Ví dụ : 2. Put Spread – Kinh doanh chênh lệch vị thế bán Dự báo giá giảm nhẹ 3. Long straddle : mua đồng thời cả quyền chọn mua và quyền chọn bán tại cùng 1 giá thực hiện Dự báo giá biến động mạnh 21 4. Short straddle : bán đồng thời cả quyền chọn mua và quyền chọn bán tại cùng 1 giá thực hiện Dự báo giá ít biến động 4. Short Straddle 22 5. Long strangle : mua đồng thời cả quyền chọn mua và quyền chọn bán với 2 giá thực hiện khác nhau 6. long butterfly kết hợp các vị thế sau : Mua 1 QC mua giá thực hiện là X1=(X − a) Bán 2 QC mua với giá thực hiện là X2=(X) Mua 1 QC mua với giá thực hiện X3=(X + a)
Tài liệu liên quan