Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài 7: Phép chiếu - Ma Thị Châu

Khung nhìn 3D Tất nhiên là phức tạp hơn 2D – Thêm một chiều mới (!) – Các thiết bị hiển thị là 2D. Cần dùng phép chiếu (projection) để chuyển vật thể hay cảnh vật 3D về thiết bị hiển thị 2D. Cần thực hiện cắt với một khối 3D – Sáu mặt phẳng. – Hình chóp cụt. Các phép chiếu Chuyển một điểm từ hệ tọa độ có n chiều về hệ tọa độ có ít hơn n chiều. Phép chiếu được xác định bởi các đường chiếu (projectors). Các đường chiếu xuất phát từ tâm chiếu (centre of projection), đi qua mọi điểm của vật thể và giao với bề mặt chiếu để tạo nên ảnh chiếu.

pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đồ họa máy tính - Bài 7: Phép chiếu - Ma Thị Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT1 Đồ họa máy tính Phép chiếu 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT2 Một số hệ tọa độ l Hệ tọa độ thế giới (The world coordinate system) l Hệ tọa độ hình dạng (The shape coordinate system) l Hệ tọa độ máy quay (The camera coordinate system) 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT3 Một số hệ tọa độ 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT4 Khung nhìn 3D l Tất nhiên là phức tạp hơn 2D – Thêm một chiều mới (!) – Các thiết bị hiển thị là 2D. l Cần dùng phép chiếu (projection) để chuyển vật thể hay cảnh vật 3D về thiết bị hiển thị 2D. l Cần thực hiện cắt với một khối 3D – Sáu mặt phẳng. – Hình chóp cụt. 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT5 Các phép chiếu l Chuyển một điểm từ hệ tọa độ có n chiều về hệ tọa độ có ít hơn n chiều. l Phép chiếu được xác định bởi các đường chiếu (projectors). l Các đường chiếu xuất phát từ tâm chiếu (centre of projection), đi qua mọi điểm của vật thể và giao với bề mặt chiếu để tạo nên ảnh chiếu. 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT6 Các phép chiếu Có hai loại phép chiếu: – Phối cảnh. – Song song. A B A B A¢ B¢ Tâm chiếu ở vô cùng Song song A¢ B¢ Tâm chiếu Phối cảnh 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT7 Các loại phép chiếu Các phép chiếu lên mặt phẳng Song song Phối cảnh Trực giao Xiên 1 điểm 2 điểm 3 điểm Có trục đo Cùng kích thước Cavalier Cabinet Từ mặt trước Từ mặt trên Từ mặt bên Khác Khác 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT8 Chiếu phối cảnh l Xác định bởi mặt phẳng chiếu và tâm chiếu. – Kích thức ảnh chiếu của vật thể thay đổi theo khoảng cách đến tâm chiếu. – Giống như máy ảnh – Trông thực tế ! A’¢ B’¢ Tâm chiếu Phối cảnh A¢ B¢ 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT9 Chiếu phối cảnh Không hữu dụng để đo đạc – Các đường thẳng song song thường không song song sau phép chiếu. – Các góc chỉ được giữ trên các bề mặt song song với mặt phẳng chiếu. – Khoảng cách không được giữ. A¢ B¢ Tâm chiếu Phối cảnh 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT10 Chiếu phối cảnh Bức tranh đầu tiên (Trinity with the Virgin, St. John and Donors) được thực hiện theo phép chiếu phối cảnh bởi Masaccio, vào năm 1427. 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT11 Chiếu phối cảnh Đặc trưng của chiếu phối cảnh 1. Định luật phối cảnh gần xa. 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT12 Chiếu phối cảnh Đặc trưng của chiếu phối cảnh 2. Điểm ảo. 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT13 Chiếu phối cảnh Đặc trưng của chiếu phối cảnh 2. Điểm ảo - Điểm biến mất (vanishing point): tập các đường song song qua phép chiếu giao với nhau tại một điểm 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT14 Chiếu phối cảnh – Đó chính là ảnh chiếu của điểm ở vô cùng. – Có tọa độ đồng nhất là 0 (x,y,0) 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT15 Chiếu phối cảnh l Điểm ảo chính: các đường thẳng song song với trục tọa độ hội tụ tại điểm biến mất của trục (axis vanishing point). – Các phép chiếu phối cảnh được phân loại theo số lượng điểm biến mất này. – Tương ứng với số trục cắt các mặt phẳng chiếu. x y z z x y 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT16 Các phép chiếu phối cảnh z x y Mặt phẳng chiếu xz y l Các đường thẳng song song với trục tọa độ hội tụ tại điểm biến mất của trục (axis vanishing point). – Các phép chiếu phối cảnh được phân loại theo số lượng điểm biến mất này. – Tương ứng với số trục cắt các mặt phẳng chiếu. 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT17 Phép chiếu 1 điểm Mặt phẳng chiếu chỉ cắt 1 trục 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT18 Phép chiếu 1 điểm Bức tranh (The Piazza of St. Mark, Venice) thực hiện bởi Canaletto năm 1735-45 với phép chiếu 1 điểm. 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT19 Phép chiếu 2 điểm y z x Mặt phẳng chiếu 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT20 Phép chiếu 2 điểm Bức tranh chiếu 2 điểm thực hiện bởi Edward Hopper The Mansard Roof 1923 (240 Kb); màu nước trên giấy, 13 3/4 x 19 inches; The Brooklyn Museum, New York 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT21 Chiếu 3 điểm y z x Mặt phẳng chiếu Bức tranh (City Night, 1926) thực hiện bởi Georgia O'Keefe, qua phép chiếu 3 điểm. 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT22 Cơ sở toán học của phép chiếu l Mặt phẳng chiếu z=d, tâm chiếu tại gốc tọa độ d Pp(xp,yp,zp) P(x,y,z) 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT23 Cơ sở toán học của phép chiếu l Nhìn dọc theo trục y d xp P(x,y,z)x z 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT24 Cơ sở toán học của phép chiếu l Nhìn dọc theo trục x d yp P(x,y,z) y z 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT25 Cơ sở toán học của phép chiếu l Sử dụng tam giác đồng dạng l Ta có 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT26 Cơ sở toán học của phép chiếu l Ma trận biến đổi l Ta có 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT27 l 3D kỳ ảo l Xác định ma trận biến đổi của phép chiếu: tâm tại A(0,0,-d) và mặt phẳng chiếu tại z=0