Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Môi trường kiểm toán

Phục vụ lợi ích của xã hội Lấy lợi ích của đông đảo người sử dụng làm mục tiêu và mục đích hoạt động. Xem việc phục vụ xã hội còn quan trọng hơn cả nhiệm vụ đối với khách hàng mặc dù KH là người trả phí kiểm toán.

pptx28 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 2: Môi trường kiểm toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔI TRƯỜNG KIỂM TOÁNThS. Trần Thị Phương ThảoTháng 03 năm 2016Nội dungKhái quát về môi trường kiểm toánChuẩn mực kiểm toánĐạo đức nghề nghiệpTrách nhiệm của kiểm toán viênKhái quát về môi trường kiểm toán Đặc điểm của nghề kiểm toánĐặc điểm của nghề kiểm toánPhục vụ lợi ích của xã hộiLấy lợi ích của đông đảo người sử dụng làm mục tiêu và mục đích hoạt động.Xem việc phục vụ xã hội còn quan trọng hơn cả nhiệm vụ đối với khách hàng mặc dù KH là người trả phí kiểm toán.Đặc điểm của nghề kiểm toánTiêu chuẩn KTV rất caoPhải có trình độ chuyên môn caoPhải có đạo đức nghề nghiệpPhải có chứng chỉ kiểm toán viênKhái quát về môi trường kiểm toánK/n: Môi trường kiểm toán là tổng thể các nhân tố khách quan và chủ quan vận động và tương tác lẫn nhau có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến kiểm toánHoàn thiệnBảo đảm caoKhuôn khổ pháp lýNâng cao chất lượng, uy tínĐạo đứcChuẩn mực kiểm toánKhái niệm: Chuẩn mực kiểm toán là những quy định và hướng dẫn về yêu cầu, nguyên tắc, thủ tục kiểm toán và xử lý các mối quan hệ phát sinh trong hoạt động kiểm toán mà thành viên tham gia cuộc kiểm toán và DN kiểm toán phải tuân thủ.Chuẩn mực kiểm toán quốc tếIFAC ủy nhiệm cho IAASB (Uỷ ban quốc tế về CMKT và Dịch vụ bảo đảm) ban hành hệ thống Chuẩn mực kiểm toán quốc tế.CMKT quốc gia thường do tổ chức nghề nghiệp ban hành (AICPA, WPK) hoặc Chính phủ (JICPA)Chuẩn mực kiểm toán quốc tếXu hướng: sự hội tụ CMKT quốc gia theo CMKT quốc tế (ISA)Dựa vào ISA để sửa đổi CMKT quốc giaTham khảo ISA hoặc áp dụng toàn văn ISA khi ban hành mới CMKTChuẩn mực kiểm toán Việt NamCơ quan ban hành: Bộ Tài chínhNguyên tắc xây dựng:1999: 4 CMKT (VSA 200,210,230,700)2005: 33 CMKT2012: Sửa đổi và ban hành mới => 41 CMKT Về cơ bản phù hợp với ISAs.Đạo đức nghề nghiệpK/n: Đạo đức nghề nghiệp là những chỉ dẫn để các thành viên luôn duy trì được một thái độ nghề nghiệp đúng đắn nhằm bảo vệ và nâng cao uy tín của nghề nghiệp.Đạo đức nghề nghiệpIFAC: UB Đạo đức nghề nghiệp thuộc IFAC ban hành Điều lệ đạo đức nghề nghiệp. => Là cơ sở để xây dựng điều lệ/CM đạo đức nghề nghiệp quốc gia thành viên IFAC.Việt Nam: BTC ban hành CM đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam (QĐ87/2005/QĐ-BTC)Đạo đức nghề nghiệp1. Ý nghĩa của CM đạo đức nghề nghiệp:Kiểm toán viênTổ chức nghề nghiệpXã hội2. Kiểm soát KTV và tổ chức kiểm toán bằng điều lệ đạo đức nghề nghiệp có thể nghiêm khắc hơn cả pháp luật?Đạo đức nghề nghiệpNguyên tắc cơ bảnCác nguyên tắc cơ bảnLưu ý:Tính độc lập không đòi hỏi KTV phải hoàn toàn độc lập về các quan hệ Kinh tế, tài chính và các quan hệ khác.Cần đánh giá xem mối quan hệ có ảnh hưởng đến tính độc lậpCác nguyên tắc cơ bảnNgay sau khi kết thúc hợp đồng tư vấn cho Cty X, KTV được mời kiểm toán BCTC cho Cty X.KTV Bình đang kiểm toán cho Cty cổ phần HS. Cty tặng KTV Bình một số cổ phiếu của Cty.KTV Nam được mời kiểm toán BCTC cho Cty TNHH SV. Chị Ngọc, vợ KTV Nam là giám đốc Cty này.KTV An được mời lập BCTC và kiểm toán BCTC cho Cty X để Cty vay ngân hàng.KTV được mời kiểm toán cho Siêu thị X. Mẹ của KTV là thường mua hàng tại siêu thị này.Theo bạn, trong các trường hợp trên, nếu KTV đồng ý, KTV có vi phạm nguyên tắc độc lập không? Vì sao?Các nguyên tắc cơ bảnCác nguyên tắc cơ bảnCác nguyên tắc cơ bảnTrình độ chuyên mônCó trình độ chuyên mônDuy trì trình độ chuyên môn trong suốt quá trình hành nghềĐạo đức nghề nghiệpCM đạo đức nghề nghiệp Việt Nam đưa ra 05 nguy cơ đe dọa việc tuân thủ nguyên tắc cơ bản về đạo đức nghề nghiệp:Biện pháp giảm nhẹ/loại bỏ nguy cơ: Do Pháp luật hoặc chuẩn mực quy định/Đưa ra bởi khách hàng/Công ty kiểm toánTrách nhiệm của kiểm toán viênCác dạng sai phạm của đơn vịTrách nhiệm của HĐQT và BGĐ đơn vị được kiểm toán đối với sai phạmTrách nhiệm của KTV đối với hành vi gian lậnTrách nhiệm của KTV đối với hành vi không tuân thủCác dạng sai phạm của đơn vịNguy cơ: BCTC sẽ phản ánh không trung thực thực trạng tài chínhCác dạng sai phạm của đơn vịLập BCTC gian lận:Bút toán khống, đặc biệt là cuối kỳGiả định và xét đoán bất hợp lý (Lập dự phòng)Không ghi nhận hoặc ghi nhận không đúng kỳ (không ghi nhận CP phải trả)Che giấu hoặc không trình bày sự kiện trọng yếu (giao dịch các bên liên quan)Dàn xếp nghiệp vụ nhằm làm sai lệch tình hình tài chính, kinh doanh (mua bán giữa các bên có liên quan)Sửa đổi chứng từ và điều khoản về ng.vụ kinh tế lớn và bất thường.Trách nhiệm của HĐQT và BGĐNgăn ngừa và phát hiện sai phạm, đặc biệt là gian lận và không tuân thủTham khảo: Đoạn 4 VSA 240Đoạn 3 VSA 250Trách nhiệm của KTV đối với hành vi gian lậnKhông chịu trách nhiệm ngăn chặn và phát hiện sai phạm.Cần thiết kế và thực hiện cuộc kiểm toán để bảo đảm hợp lý rằng BCTC về mặt tổng thể không có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.Cần duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệpCó chiến lược nhận diện và đối phó rủi ro do gian lậnTrách nhiệm của KTV đối với hành vi gian lậnTrách nhiệm của KTV đối với hành vi không tuân thủKhông có trách nhiệm ngăn ngừa và không thể được kì vọng phát hiện hành vi không tuân thủ đối với tất cả các luật và quy định có liên quan.Cần ghi nhận về các hành vi không tuân thủ có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC+ Có thủ tục nhận dạng hành vi không tuân thủ liên quan đến quá trình lập BCTC. + Hành vi không tuân thủ quy định PL khác: chỉ xem xét khi thực tế phát sinh.Dấu hiệu hành vi không tuân thủ (VSA 250)Có điều tra của CQQL, thuế, có khoản tiền phạt, tiền bồi thườngCó khoản thanh toán không rõ ràng (bên liên quan, NV đơn vị hoặc CQNN)Giá mua quá cao, quá thấp so với giá TTThanh toán không có chứng từ hợp lệNghiệp vụ không được phê duyệt hoặc ghi chép saiNhận xét tiêu cực của báo chí