Bài giảng Kinh tế quản lý - Bài 4 Lý thuyết chi phí

1. Bạn đã đặt cọc 400 triệu đồng để mua một căn hộ CCCC giá 4 tỉ đồng. Khi đến ngày thanh toán, giá căn hộ giảm xuống chỉ còn 3 tỉ đồng. Bạn có nên mua căn hộ đó nữa không Có. Không. Không đủ thông tin để trả lời câu hỏi này. 2. Với tình huống ở câu 1, bạn sẽ mua căn hộ đó miễn là giá căn hộ bây giờ cao hơn 3 tỉ đồng 3,6 tỉ đồng 4,4 tỉ đồng 4 tỉ đồng không phải những trường hợp trên.

ppt27 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế quản lý - Bài 4 Lý thuyết chi phí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4 LÝ THUYẾT CHI PHÍ **1. Bạn đã đặt cọc 400 triệu đồng để mua một căn hộ CCCC giá 4 tỉ đồng. Khi đến ngày thanh toán, giá căn hộ giảm xuống chỉ còn 3 tỉ đồng. Bạn có nên mua căn hộ đó nữa khôngCó. Không. Không đủ thông tin để trả lời câu hỏi này. 2. Với tình huống ở câu 1, bạn sẽ mua căn hộ đó miễn là giá căn hộ bây giờ cao hơn3 tỉ đồng3,6 tỉ đồng4,4 tỉ đồng4 tỉ đồngkhông phải những trường hợp trên.Những chi phí nào là quan trọng?Chi phí cơ hội và Chi phí kế toánChi phí cơ hội là chi phí liên quan đến những giá trị bị bỏ qua khi đã đưa ra một quyết định kinh tếChi phí kế toán chỉ xem xét những chi phí hiện, như chi phí tiền lương, nguyên liệu, và thuê tài sảnChi phí kinh tế: bao gồm cả chi phí kế toán và chi phí cơ hội*Các chi phí trong ngắn hạnTổng sản lượng là một hàm của các yếu tố đầu vào biến đổi và các yếu tố đầu vào cố địnhDo vậy, tổng chi phí sản xuất bằng chi phí cố định cộng với chi phí biến đổi Chi phí cố định (FC): Chi phí không thay đổi theo mức sản lượngChi phí biến đổi (VC): Chi phí thay đổi theo mức sản lượng TC = FC + VC*Các chi phí trong ngắn hạn tiếp theoTổng chi phí trung bình (ATC) là chi phí tính trên một đơn vị sản lượngChi phí cố định trung bình (AFC) là chi phí cố định tính trên một đơn vị sản lượng Chi phí biến đổi trung bình (AVC) là chi phí biến đổi tính trên một đơn vị sản lượng *Các chi phí trong ngắn hạn tiếp theo*Chi phí cận biên (MC) là chi phí bổ sung thêm khi tăng thêm một đơn vị sản lượng. Do vậy, chi phí cố định (FC) không ảnh hưởng đến chi phí cận biênCác đường chi phí trong ngắn hạnĐặc điểm các đường chi phí ngắn hạnAFC liên tục giảmMC, AVC, ATC có dạng hình chữ U.MC cắt AVC và ATC tại điểm tối thiểu của chúng Điểm tối thiểu của AVC xảy ra ở mức sản lượng thấp hơn so với điểm tối thiểu của ATC do có FC.*Hàm chi phí trong dài hạn Đường chi phí dài hạn biểu diễn chi phí thấp nhất tại mỗi mức sản lượng khi doanh nghiệp có thể tự do thay đổi mức đầu vào. Một trong những quyết định đầu tiên phải đưa ra của một nhà quản lý doanh nghiệp là phải xác định quy mô sản xuất (quy mô doanh nghiệp).**Sản lượngChi phí trung bìnhSRATC1Mỗi quy mô nhà máy được thiết kế cho một mức sản lượng nhất địnhSRATC2SRATC3SRATC4Do vậy tồn tại một chuỗi cácđường SRATC, mỗi đườngtương ứng với một mức sảnlượng tối ưu khác nhau.LRACTrong dài hạn, quy mô nhà máy có thể thay đổi được. Và đường chi phí trung bình dài hạn LRAC sẽ là đường bao ngoài của các đường SRATCChi phí trung bình dài hạn*Đường LRAC phản ánh các quy mô các nhau mà doanh nghiệp có thể lựa chọn trong dài hạn. Đường chi phí trung bình (LRAC) thường được giả định là có hình chữ U:LRACChi phí trung bìnhSản lượngQLợi thế kinh tế theo quy mô tiếp theoĐây là một khái niệm liên quan đến chi phí1Khi một công ty có được lợi thế kinh tế theo quy mô (economies of scale) LRAC của nó sẽ giảm khi sản lượng tăngBất lợi kinh tế theo quy mô (diseconomies of scale): LRAC tăng khi sản lượng tăng 1 So sánh với hiệu suất theo quy mô (returns to scale): đây là khái niệm liên quan đến sản xuất!*Lợi thế kinh tế theo quy mô*Lợi thế kinh tế theo quy mô xảy ra khi chi phí trung bình dài hạn giảm khi sản lượng tăng:LRACChi phí trung bìnhSản lượngSự tồn tại của lợi thế kinh tế theo quy mô hàm ý rằng trong dài hạn, khi các doanh nghiệp tăng quy mô hoạt động của mình, đường LRAC sẽ giảm.SRMCSRMCSRMCSRACSRACSRACSản lượngChi phí đơn vị ($)LRACMỗi một quy mô riêng lẻ vẫn tuân theo lợi tức (sản phẩm biên) giảm dần  đường SRAC hình chữ U.Những thay đổi động của chi phí: Đường nhận thức Đường nhận thức (learning curves) đo lường vai trò kinh nghiệm của người lao động đối với chi phí sản xuấtNó thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng tích lũy (cộng dồn) của một doanh nghiệp và lượng đầu vào cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản lượngĐường nhận thức hàm ý: số lao động cần thiết cho một đơn vị sản lượng giảm chi phí ban đầu lớn sau đó sẽ giảm nhờ sự học hỏi của người lao động*Lợi thế kinh tế theo quy mô và sự nhận thức tiếp theo*Sản lượngChi phí($ trên một đơn vịsản lượng)AC1ABLợi thế kinh tế theo quy môQuy mô hiệu quả tối thiểuMột doanh nghiệp không thể luôn kì vọng có được lợi thế kinh tế theo quy mô khi mở rộng: tại một điểm nào đó rất có thể việc mở rộng quy mô hơn nữa sẽ không thể làm giảm chi phí đơn vịQuy mô hiệu quả tối thiểu (MES)*LRACMESQuy mô doanh nghiệp$Bất lợi kinh tế theo quy môSRMCSRACSRMCSRACSRMCSRACSản lượngChi phí đơn vị ($)LRACBất lợi thế kinh tế theo quy mô xảy ra khi chi phí trung bình dài hạn tăng khi sản lượng tăngTại sao doanh nghiệp có thể kém hiệu quả hơn khi quy mô sản xuất tăng?Bất lợi kinh tế theo quy mô:Sự gia tăng không tương xứng của chi phí vận chuyểnThói quan liêuNhững vấn đề về điều phối quản lý khi qui mô doanh nghiệp tăngChuyên môn hoá lao động và những công việc lặp đi lặp lại nhàm chán, năng suất lao động bị ảnh hưởng*Hàm chi phí dài hạn $*LRAC Lợi thế kinh tế theo quy mô Bất lợi kinh tế theo quy môQMC tăngSản xuất hai (hoặc nhiều) sản phẩm: Lợi thế kinh tế theo phạm viLợi thế kinh tế theo phạm vi (economies of scope) tồn tại khi chi phí đơn vị của việc sản xuất hai hay nhiều sản phẩm/dịch vụ cùng nhau là thấp hơn so với việc sản xuất chúng riêng lẻTổng chi phí trung bình giảm nhờ việc tăng chủng loại sản phẩm trong sản xuất Thường xảy ra khi sản xuất các sản phẩm khác nhau có chung đầu vào hoặc việc phân phối và xúc tiến diễn ra đồng thời *Tại sao lại có những lợi thế này 1) Cả hai sản phẩm sử dụng cùng yếu tố đầu vào (tư bản và lao động) 2) Các doanh nghiệp chia sẻ nguồn lực quản lý 3) Cả hai sản phẩm sử dụng cùng kỹ năng lao động và loại máy móc *Lợi thế kinh tế theo phạm vi tiếp theoVí dụ:Trang trại gà – gia cầm và trứngCông ty sản xuất xe hơi – xe con và xe tảiTrường đại học - giảng dạy và nghiên cứu**Ví dụ: Công ty PepsiCo, Inc.Lợi thế kinh tế theo phạm vi tiếp theoMột ví dụ khác là công ty Proctor & Gamble, sản xuất hàng trăm loại sản phẩm từ xà phòng cho đến kem đánh răng. Họ có thể tuyển dụng những nhà thiết kế đồ hoạ và chuyên gia marketing đắt tiền, những người này có thể sử dụng kỹ năng của họ cho các dòng sản phẩm. Do chi phí được dàn trải, điều này làm giảm tổng chi phí sản xuất trung bình cho mỗi sản phẩm*Ví dụ: P&G mua lại công ty Gillette (29.1.2005) Cả hai công ty đều có chuyên môn bổ sung cho nhau về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và cá nhânHai công ty này có cùng nền tảng công nghệ về chăm sóc da và đặc biệt là chăm sóc răng miệngCó cùng những kênh phân phối (Wal-Mart) *Thảo luậnVì sao các hãng lớn trong một số ngành có thể sản xuất với chi phí thấp hơn so với các hãng nhỏ. Hãy chỉ ra một số ngành có đặc điểm này. Trong những hoạt động nào thì điều ngược lại là đúng? Vì sao? Bạn đánh giá thế nào về lợi thế kinh tế theo qui mô của một số ngành: 1) hoạt động ngân hàng, 2) dệt, 3) xe máy, 4) cung cấp nước?Một nhà hàng McDonald phải trả phí chuyển nhượng tên hàng năm cho Hãng McDonald thì ảnh hưởng thế nào đến FC, VC, TC, ATC, AVC, AFC và MC. Cùng câu hỏi nếu nhà hàng này phải trả thuế cho mỗi chiếc bánh hamburger bán ra?*