Bài giảng Lâm nghiệp - Bài 10: Phương pháp tiếp cận có sự tham gia

Sau khi học xong bài này, sinh viên sẽ có khả năng: • Mô tả đ-ợc các loại hình, phạm vi vàmức độ ứng dụng ph-ơng pháp tiếp cận có sự tham gia vào trong các hoạt động LNXH. • Vận dụng đ-ợc ph-ơng pháp tiếp cận có sự tham gia vào trong công tác khuyến nông khuyến lâm, nghiên cứu LNXH, nông lâm kết hợp vàđào tạo LNXH.

pdf26 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lâm nghiệp - Bài 10: Phương pháp tiếp cận có sự tham gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
144 Bμi 10: Ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia Mục tiêu: Sau khi học xong bμi nμy, sinh viên sẽ có khả năng: • Mô tả đ−ợc các loại hình, phạm vi vμ mức độ ứng dụng ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia vμo trong các hoạt động LNXH. • Vận dụng đ−ợc ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia vμo trong công tác khuyến nông khuyến lâm, nghiên cứu LNXH, nông lâm kết hợp vμ đμo tạo LNXH. Kế hoạch bμi giảng: Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian 1. Tiếp cận có sự tham gia trong nghiên cứu LNXH 1.1. Những vấn đề đặt ra để tiếp cận nghiên cứu LNXH 1.2. Từ nông dân đến nông dân-Một ph−ơng pháp tiếp cận cùng tham gia trong nghiên cứu LNXH 1.3. Phát triển công nghệ có sự tham gia (PTD) 1.4. Tiến trình áp dụng ph−ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) trong nghiên cứu LNXH Giảng bμi có minh hoạ Bμi tập về nhμ Lμm việc theo nhóm Trình bμy vμ đúc rút OHP Tμi liệu đọc thêm 3 tiết 2. Tiếp cận có sự tham gia trong đμo tạo LNXH 2.1. Đμo tạo tập huấn viên (TOT) 2.2. Đμo tạo vμ chuyển giao kiến thức cho nông dân Giảng bμi có minh hoạ, Vấn đáp Bμi tập về nhμ Tổng kết vμ đúc rút OHP Tμi liệu đọc thêm 2 tiết 3. Tiếp cận có sự tham gia trong nông lâm kết hợp (NLKH) 3.1. Các giai đoạn tiếp cận trong phát triển kỹ thuật NLKH 3.2. Các ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia trong phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp (NLKH) Giảng bμi có minh hoạ Vấn đáp Bμi tập về nhμ OHP Tμi liệu đọc thêm 2 tiết 4. Tiếp cận có sự tham gia trong khuyến nông khuyến lâm 4.1. Vai trò của khuyến nông khuyến lâm 4.2. Các cách tiếp cận chủ yếu trong khuyến nông khuyến lâm 4.3. Hệ thống khuyến nông khuyến lâm từ ng−ời dân Giảng bμi có minh hoạ Lμm việc theo nhóm Trình bμy vμ đúc rút OHP Tμi liệu đọc thêm 2 tiết 145 1. Tiếp cận có sự tham gia trong nghiên cứu LNXH 1.1. Những vấn đề đặt ra để tiếp cận nghiên cứu LNXH Nghiên cứu nói chung vμ nghiên cứu LNXH nói riêng đều có những đặc thù riêng vì vậy cần l−u ý 2 điểm sau: • Thứ nhất, nghiên cứu không phải chỉ lμ thu thập thông tin, dữ liệu mμ lμ phân tích thông tin dữ liệu để xây dựng vμ phát triển một sự hiểu biết về một vấn đề nμo đó. • Thứ hai, khi nói đến nhu cầu nghiên cứu LNXH thì phải l−u ý tới các kiểu nghiên cứu nμo đó để có thể giúp chúng ta thực hiện LNXH. Hai điểm l−u ý trên cho chúng ta một số câu hỏi tr−ớc khi cần nghiên cứu LNXH, đó lμ: - Những vấn đề nμo đang tồn tại trong trong quá trình thực hiện LNXH? - Những cái gì chúng ta cần phải biết để có thể giải quyết các vấn đề đó? - Chúng ta có thể tiếp cận các vấn đề đó nh− thế nμo để có thể hiểu rõ bản chất vμ nguyên nhân của chúng? - Chúng ta nghiên cứu bằng cách nμo để có thể giải quyết triệt để hoặc giảm thiểu các vấn đề đó? Hai câu hỏi đầu trả lời câu hỏi cái gì cần đ−ợc nghiên cứu. Hai câu hỏi sau trả lời câu hỏi về ph−ơng pháp nghiên cứu nμo cần đ−ợc lựa chọn. Toμn bộ vấn đề trên, suy cho cùng, lμ cần phải có một ph−ơng pháp tiếp cận nghiên cứu tr−ớc khi quyết định vμ tiến hμnh nghiên cứu. Do vậy, việc phát hiện vấn đề nghiên cứu nh− thế nμo, tiến hμnh nghiên cứu bằng cách nμo, kết quả nghiên cứu đ−ợc vận dụng ra sao... đó lμ cách tiếp cận trong nghiên cứu nối chung. Hoạt động LNXH luôn đòi hỏi có sự tham gia của các chủ thể khác nhau, trong đó nông dân vμ cộng đồng của họ giữ vai trò quan trọng. Do đó nghiên cứu LNXH cũng cần có sự tham gia của các bên liên quan, đặc biệt lμ của ng−ời dân vμ cộng đồng. Điều nμy có thể đ−ợc giải thích lμ trong LNXH các vấn đề cần đ−ợc nghiên cứu phải xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, các kết quả nghiên cứu cần đ−ợc −u tiên cho ng−ời sử dụng chủ yếu, đó lμ các cộng đồng, các những ng−ời lμm công tác khuyến nông khuyến lâm. Nghĩa lμ nghiên cứu LNXH phải xuất phát từ thực tiễn, giải quyết các vấn đề thực tiễn vμ phục vụ trực tiếp cho sản xuất. Điều nμy cμng cho thấy nghiên cứu không chỉ lμ công việc riêng của các nhμ nghiên cứu mμ còn lμ công việc của ng−ời dân, của công đồng, của cán bộ khuyến nông khuyến lâm. M. Buchy (1997) cho rằng để có thể hiểu tận gốc rễ mọi vấn đề trong nghiên cứu cần có sự tham gia của ng−ời đang thực thi các ch−ơng trình, các hoạt động LNXH, nghĩa lμ cần có sự tham gia của ng−ời dân. Điều nμy đ−ợc minh hoạ bằng một ví dụ lμ trong giao đất, giao rừng thì việc nghiên cứu không phải trả lời câu hỏi bao nhiêu hộ gia đình trong thôn không nhận đất hoặc không đ−ợc giao đất? mμ phải trả lời các câu hỏi tại sao điều đó lại xảy ra vμ chúng có ý nghĩa gì?vμ nếu điều đó xảy ra do thực thi ch−ơng trình sai thì tại sao lại có chuyện ch−ơng trình bị thực thi sai? 146 Để trả lời các câu hỏi t−ơng tự nh− trên một cách đầy đủ vμ chính xác phải có sự tham gia cùng tìm hiểu vμ phân tích của các nhμ nghiên cứu, nông dân, cán bộ khuyến lâm khuyến lâm. Sự tham gia nh− vậy có thể đ−ợc coi lμ các công việc nghiên cứu. Trên đây chỉ nói lên sự cần thiết nghiên cứu có sự tham gia của các bên. Vậy những vấn đề nμo cần đ−ợc −u tiên nghiên cứu?. Chúng ta hãy giả định hai vấn đề mμ nghiên cứu về LNXH cần quan tâm, đó lμ nghiên cứu những vấn đề kinh tế xã hội vμ các vấn đề vật lý sinh học trong phạm vi cộng đồng nông thôn để phát triển LNXH. Vấn đề thứ nhất chính lμ nghiên cứu các mối quan hệ xã hội vμ hμng rμo về thể chế vμ tổ chức cho phát triển LNXH nh−: • Quan hệ qua lại giữa những ng−ời sống trong cộng đồng. • Quan hệ giữa những ng−ời sống trong cộng đồng vμ các tổ chức khuyến nông khuyến lâm. • Xác định các tiềm năng vμ xung đột trong cộng đồng. • Nghiên cứu các giải pháp về xung đột sử dụng tμi nguyên. • Nghiên cứu các vấn đề về cơ chế chính sách.... Vấn đề thứ hai lμ nghiên cứu các rμng buộc vμ quan hệ tự nhiên cần đề cập vμ ứng dụng trong phát triển LNXN. Đó lμ các lĩnh vực: • Lựa chọn cây trồng • Hệ thống v−ờn −ơm • Hệ thống lâm sinh • Gây trồng cây đặc sản • Kỹ thuật canh tác .... Tại mỗi cộng đồng có rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu, sự lựa chọn vấn đề nghiên cứu lμ một vấn đề quan trọng, mμ ngay từ đây đã đòi hỏi có sự tham gia của ng−ời dân sống trong cộng đồng. Trong LNXH, nhu cầu nghiên cứu không phải xuất phát từ ng−ời lμm nghiên cứu mμ nó đ−ợc hình thμnh từ ng−ời sẽ sử dụng kết quả nghiên cứu sau nμy. Ng−ời nông dân gặp những v−ớng mắc về một vấn đề kỹ thuật hay chính sách mμ họ cần phải giải quyết thì đó có thể xuất phát điểm của nghiên cứu LNXH hay nhu cầu nghiên cứu bắt đầu xuất hiện. Điều quan trọng lμ lμm sao những ng−ời lμm nghiên cứu hiểu vμ biết đ−ợc nhu cầu đích thực của cộng đồng. Ph−ơng pháp tiếp cận cùng tham gia có thể giúp ng−ời lμm nghiên cứu hiểu đ−ợc vấn đề nμy. 4.3 Từ nông dân đến nông dân-Một ph−ơng pháp tiếp cận cùng tham gia trong nghiên cứu LNXH Các câu hỏi đặt ra lμ: Khi ng−ời nông dân trở thμnh một ng−ời quản lý họ phải cần có các thông tin, vậy những thông tin nμo họ cần phải có để họ quản lý tốt hơn trang trại của họ? các nhμ nghiên cứu tìm đ−ợc những thông tin họ cần bằng cách nμo vμ chuyển giao đến nông dân ra sao để họ có khả năng sử dụng đ−ợc?. 147 Một điều hiển nhiên trong quá trình nμy lμ tạo ra thông tin hai chiều giữa nông dân vμ những nhμ nghiên cứu. Một trong những ph−ơng pháp thu hút sự tham gia vμo quá trình nghiên cứu mμ Rhoaders and Booth (1982) đề xuất lμ cách tiếp cận “Từ nông dân đến nông dân” nh− trong hình 10.1. IV Nông dân đánh giá vμ chấp nhận Kiến thức của nông dân vμ các vấn đề I Đối thoại giữa nông dân vμ nhμ khoa học Các giải pháp tốt hơn phù hợp với đồng ruộng Nghiên cứu LNXH Các vấn đề đ−ợc cùng xác định III Chấp nhận, thử nghiệm trên đồng ruộng hoặc trên trạm Các giải pháp tiềm năng II Tìm kiếm giải pháp: Nghiên cứu liên ngμnh Ghi chú: Phần đen trong các vòng tròn mô tả sự hỗ trợ từ bên ngoμi. Hình 10.1: Mô hình tiếp cận "Từ nông dân đến nông dân" trong nghiên cứu LNXH (Mô phỏng theo Rhoaders and Booth, 1982) Mô hình 10.1. mô tả cách tiếp cận cùng tham gia trong nghiên cứu hay phát triển công nghệ theo 4 giai đoạn với các ý nghĩa sau: • Giai đoạn I: Chuẩn đoán với mục đích lμ cùng xác định các vấn đề sẽ đ−ợc nông dân vμ các nhμ nghiên cứu cùng phối hợp thực hiện. • Giai đoạn II: Xác định giải pháp với mục tiêu lμ cùng tìm các giải pháp tiềm năng để giải quyết vấn đề. • Giai đoạn III: Thử nghiệm trên đồng ruộng của nông dân với mục đích tạo ra sự thuyết phục vμ chấp nhận của nông dân các giải pháp kỹ thuật. • Giai đoạn IV: Nông dân đánh giá vμ chấp nhận với mục tiêu lμ tạo ra quá trình học hỏi, nâng cao kiến thức của nông dân về các vấn đề để phổ biến vμ mở rộng. 148 P TD 4.4 Phát triển công nghệ có sự tham gia (PTD) Phát triển công nghệ có sự tham gia của nông dân lμ một hình thức tiếp cận mới, trong đó các kiến thức bản địa của ng−ời nông dân cũng đ−ợc coi lμ một yếu tố quan trọng nh− bất kỳ ý kiến nμo của các nhμ khoa học. Đây lμ những hoạt động nhằm h−ớng đến sự thay đổi kỹ thuật hiện tại của nông dân, tăng c−ờng năng lực thử nghiệm hiện tại của nông dân. Phát triển kỹ thuật có sự tham gia chính lμ sự kết hợp giữa kiến thức bản địa của cộng đồng với năng lực nghiên cứu của những tổ chức phát triển vμ thúc đẩy một tiến trình học hỏi lẫn nhau. Nó bao gồm việc xác định thử nghiệm vμ cập nhật những kỹ thuật mới để giải quyết những vấn đề của địa ph−ơng. Mục đích cuối cùng lμ tăng c−ờng kinh nghiệm vμ khả năng quản lý kỹ thuật của cộng đồng vμ ng−ời dân địa ph−ơng bằng chính nội lực của họ, trong đó hoạt động của ng−ời dân giữ vai trò chủ đạo trong toμn bộ tiến trình. Phát triển kỹ thuật có sự tham gia lμ cách tiếp cận mới, lôi cuốn đ−ợc nông dân vμo việc phát triển các kỹ thuật nông lâm nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể của họ, trong đó ng−ời nông dân sử dụng những kiến thức vμ khả năng thực tế của mình để thử nghiệm các kỹ thuật mới cùng phối hợp với cán bộ nghiên cứu vμ khuyến nông lâm. Phát triển công nghệ có sự tham gia của nông dân lμ sự tác động qua lại giữa kiến thức bản địa vμ kiến thức khoa học, lμ kết quả trao đổi thông tin giữa các bên tham gia nh− nhμ khoa học, cán bộ khuyến lâm vμ nông dân để tìm ra các thử nghiệm mới có lợi cho các bên tham gia theo hình 10.2. Nhμ nghiên cứu PTD Hình 10.2. : Mối quan hệ giữa các bên tham gia trong phát triển công nghệ có sự tham gia Cán bộ khuyến lâm Nông dân 149 Hình 10.3. : Nông dân tham gia nghiên cứu Tiến trình phát triển có sự tham gia đ−ợc thực hiện theo các giai đoạn chủ yếu sau: • Tạo lập các mối quan hệ vμ đánh giá khả năng phát triển có sự tham gia của ng−ời dân: Trong giai đoạn nμy các nhμ nghiên cứu vμ cán bộ khuyến lâm cùng với nông dân đánh giá về các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hoá vμ các tác động từ bên ngoμi, đánh giá tiềm năng vμ những hạn chế của hệ thống canh tác địa ph−ơng. • Phát triển những vấn đề cần thử nghiệm: Các nhμ nghiên cứu vμ cán bộ khuyến lâm cùng bμn bạc với nông dân về các kiến thức bản địa đang tồn tại, tìm kiếm các ý t−ởng thử nghiệm. Trên cơ sở thảo luận ng−ời nông dân sẽ xác định những chủ đề hay vấn đề họ muốn thử nghiệm vμ phát triển. • Giai đoạn thực hiện các thử nghiệm: Các bên tham gia tiến hμnh thiết kế các thử nghiệm, sau đó nông dân lμ ng−ời trực tiếp quản lý vμ thực hiện các thử nghiệm đó, cán bộ nghiên cứu vμ cán bộ khuyến lâm đóng vai trò t− vấn, cung cấp thông tin vμ phối hợp hoạt động. Các nhμ nghiên cứu thu thập thông tin, sử dụng các công cụ thống kê thích hợp để phân tích vμ đánh giá kết quả thử nghiệm. Toμn bộ quá trình hoạt động, giám sát vμ đánh giá đều có sự tham gia của các bên liên quan. • Giai đoạn chia sẻ kết quả thử nghiệm: Đây lμ giai đoạn đ−ợc thực hiện thông qua các hoạt động đμo tạo trong cộng đồng, chia sẻ kết quả thử nghiệm với các hộ nông dân khác . 150 • Duy trì hỗ trợ cho quá trình PTD: Thực hiện bền vững bao gồm các hoạt động nh− hỗ trợ cơ sở vật chất, t− liệu hoá kinh nghiệm, đúc rút kinh nghiệm để nhân rộng v.v 4.5 Tiến trình áp dụng ph−ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) trong nghiên cứu LNXH PRA lμ ph−ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân. PRA không những lμ ph−ơng pháp dùng để lập kế hoạch phát triển cộng đồng mμ còn lμ ph−ơng pháp dùng để thu hút ng−ời dân vμo nghiên cứu LNXH, phát triển công nghệ thích hợp. PRA đ−ợc thực hiện bằng một tập hợp các công cụ. Sau đây lμ tiến trình có khả năng sử dụng PRA vμo quá trình nghiên cứu LNXH. • Ng−ời dân tham gia đánh giá hiện trạng, phát hiện vấn đề vμ xác định các vấn đề cần giải quyết. Bằng các công cụ PRA xây dựng sa bμn, vẽ sơ đồ phác hoạ, khảo sát tuyến, thảo luận nhóm nông dân, họp dân, phỏng vấn hộ gia đình có thể xác định đ−ợc thực trạng của địa ph−ơng, từ đó có thể phát hiện đ−ợc các vấn đề cần giải quyết. • Xác định −u tiên nghiên cứu vμ chuyển giao công nghệ Nông dân có thể đ−a ra các nhu cầu nghiên cứu vμ chuyển giao công nghệ thông qua các cuộc thảo luận nhóm nông dân tiêu biểu, vμ họp dân. Các công cụ vμ kỹ thuật phân tích nh− phân tích sơ đồ hình cây, phân tích theo luồng, phân loại −u tiên theo ph−ơng pháp bảng ô vuông hay so sánh cặp đôi. Kết quả phân tích đ−ợc thông qua các cuộc họp dân. • Xây dựng mục tiêu vμ kế hoạch nghiên cứu Nông dân đ−ợc thu hút vμo quá trình xác định mục tiêu vμ xây dựng kế hoạch nghiên cứu thông qua các cuộc thảo luận nhóm nông dân vμ thông qua các cuộc họp toμn thôn. Khung logic nghiên cứu đ−ợc cán bộ nghiên cứu thiết kế vμ h−ớng dẫn cho nông dân để họ có thể phân tích các mục tiêu vμ kết quả mong đợi. Kế hoạch nghiên cứu đ−ợc thảo luận trực tiếp với nông dân vμ mô tả trên các bảng biểu vμ sơ đồ tiến độ, trong đó ghi rõ trách nhiệm của các bên tham gia. • Ng−ời dân tham gia vμo các hoạt động thiết kế, thực thi các thử nghiệm vμ mô hình. Cùng lμm việc với nông dân trên đồng ruộng lμ công cụ quan trọng vμ hữu ích để nông dân tham gia vμo quá trình nghiên cứu. Sự đối thoại vμ hμnh động trực tiếp với nông dân lμ ph−ơng tiếp cận nghiên cứu LNXH. • Nông dân tham gia vμo quá trình giám sát vμ đánh giá vμ phổ biến kết quả. Ph−ơng pháp giám giám sát vμ đánh giá có sự tham gia của ng−ời dân đ−ợc áp dụng để nông dân có khả năng tự thuyết phục vμ quản lý các kết quả nghiên cứu. Mô hình phổ biến lan rộng đ−ợc vận dụng vμo quá trình chuyển giao kết quả nghiên cứu. 151 2. Tiếp cận có sự tham gia trong đμo tạo LNXH 2.1. Đμo tạo tập huấn viên (TOT) TOT lμ quá trình đμo tạo chuyển giao, trong đó ng−ời học sau khi học có thể vận dụng kiến thức, kỹ năng học đ−ợc để đμo tạo tiếp cho ng−ời khác. Nh− vậy ng−ời học sau khi học sẽ trở thμnh các tiểu giáo viên. Hình thức đμo tạo nμy rất phù hợp với phát triển nguồn nhân lực thông qua đμo tạo phổ cập, lan rộng. Thông qua TOT hy vọng sẽ đáp ứng đ−ợc nhu cầu về cán bộ Khuyến nông khuyến lâm các cấp vμ khả năng cung cấp các dịch vụ đμo tạo cho nông dân. 2.1.1. Đối t−ợng đμo tạo Đối t−ợng chính để đμo tạo lμ cán bộ lμm trong ngμnh nông lâm nghiệp vμ phát triển nông thôn cấp huyện vμ tỉnh, các cán bộ của các ch−ơng trình, dự án LNXH có các lĩnh vực chuyên môn nh− trồng trọt, chăn nuôi, thú y, lâm nghiệp, công trình nông thôn, kế hoạch, tμi chính v.v.. Việc lựa chọn đối t−ợng đμo tạo tiêu điểm lμ cán bộ cấp huyện có các lý do vμ −u điểm sau: • Đội ngũ cán bộ cấp huyện có chuyên môn vững, kinh nghiệm phong phú khi lμm việc với cộng đồng, phần lớn họ xuất thân từ địa ph−ơng. • Vị trí công tác ở cấp huyện có quan hệ trực tiếp vμ th−ờng xuyên với cấp xã vμ thôn bản từ tr−ớc nên thuận lợi trong đμo tạo vμ điều hμnh. • Cán bộ cấp huyện có khả năng cung cấp các dịch vụ kỹ thuật vμ t− vấn cho cộng đồng thuận lợi hơn về mặt thời gian, trách nhiệm cao vμ chi phí thấp hơn so với cán bộ từ trung −ơng, tỉnh hay dự án trên địa bμn của địa ph−ơng. • Kinh nghiệm từ nhiều dự án trên cho thấy việc lựa chọn cán bộ chuyên môn cấp huyện để đμo tạo thμnh tập huấn viên lμ hoμn toμn hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho địa ph−ơng, thúc đẩy nhanh vμ có hiệu quả khi thực hiện dự án. 2.1.2. Tiến trình vμ ph−ơng pháp của TOT Những kinh nghiệm của TOT đ−ợc áp dụng tại các ch−ơng trình dự án phát triển nh− Ch−ơng trình 5322, Dự án Lâm nghiệp khu vực Việt Nam-ADB, Dự án Quản lý đầu nguồn có sự tham gia của ng−ời dân tại huyện Hoμnh Bồ, Quảng Ninh, dự án Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn quy mô nhỏ tại tỉnh Quảng Nam vμ thμnh phố Đμ Nẵng cho thấy tiến trình đμo tạo TOT nhiều cấp nh− đ−ợc mô tả trong bảng 10.1. • Khóa đμo tạo cơ bản Khoá đμo tạo nμy có thể bao gồm 1 đến 3 lớp tuỳ theo yêu cầu vμ khả năng của học viên. Mỗi lớp đ−ợc tiến hμnh từ 3-5 ngμy tại huyện theo một chuyên đề cụ thể. Sau mỗi lớp của khoá đμo tạo cơ bản sẽ tiến hμnh khoá đμo tạo thực hμnh. Việc lựa chọn sự nối tiếp giữa các khoá căn cứ vμo kiến thức, kỹ năng cần phải có của học viên để tiến hμnh khoá đμo tạo thực hμnh hoặc khoá đμo tạo nâng cao. Ph−ơng pháp đμo tạo cho ng−ời lớn tuổi đ−ợc áp dụng, nghĩa lμ đμo tạo lấy ng−ời học lμm trung tâm để tạo ra quá trình đối thoại hơn lμ giảng bμi. Các phần lý thuyết chiếm không quá 40%, phần còn lại dμnh cho thảo luận, lμm việc theo nhóm vμ thực 152 hμnh. Giáo viên giữ vai trò thúc đẩy hơn lμ giảng giải. Sản phẩm của mỗi lớp lμ kế hoạch bμi giảng do mỗi học viên xây dựng cho riêng mình. Bảng 10.1: Tiến trình vμ vai trò của ng−ời tham gia trong TOT Khoá đμo tạo Chuyên gia đμo tạo Cán bộ huyện Nông dân chủ chốt Nông dân khác Khoá đμo tạo cơ bản Giảng viên chính Học viên Khoá đμo tạo thực hμnh Ng−ời hỗ trợ, thúc đẩy Trợ giảng Học viên Khoá đμo tạo nâng cao Giám sát vμ hỗ trợ Tập huấn viên chính Trợ giảng Học viên Các khóa tiếp theo Giám sát vμ hỗ trợ Tập huân viên Học viên Nguồn: Nguyễn Bá Ngãi (1999) • Khoá đμo tạo thực hμnh: Học trong khi lμm Lớp đμo tạo nμy đ−ợc gắn vμo quá trình triển khai các hoạt động của dự án. Trong đó có đμo tạo cho các nông dân chủ chốt để họ sau nμy họ có thể tham gia trực tiếp vμo việc huấn luyện cho nông dân khác thực hiện các hoạt động dự án. Nh− vậy tại lớp học nμy có 2 đối t−ợng lμ học viên. Học viên lμ cán bộ cấp huyện lμ ng−ời học vừa lμ ng−ời đμo tạo trực tiếp cho cán bộ huyện khác vμ nông dân. Với t− cách trên họ phải thực hμnh giảng bμi vμ h−ớng dẫn học viên d−ới sự hỗ trợ của giáo viên. Nh− vậy ph−ơng pháp đμo tạo chủ yếu lμ đμo tạo kỹ năng bằng thực hμnh thông qua công việc cụ thể, đánh giá vμ đúc rút. Những kỹ năng thiếu sẽ đ−ợc bổ sung ngay trên hiện tr−ờng d−ới sự h−ớng dẫn của giáo viên. • Khoá đμo tạo nâng cao Khoá đμo tạo nμy đ−ợc tiến hμnh gắn với tiến trình thực hiện hoạt động dự án tiếp theo. Đây lμ khoá học đặt mục tiêu đμo tạo nâng cao cho học viên cấp huyện. Vì vậy trong khoá đμo tạo nμy, học viên cấp huyện với vai trò lμ tập huấn viên chính, thực hμnh các kỹ năng thúc đẩy, hỗ trợ cho cán bộ cấp huyện khác vμ nông dân chủ chốt. Một giáo viên của trung −ơng giữ vai trò giám sát, đánh giá vμ đúc rút. • Các khoá đμo tạo tiếp theo Sau 3 khoá đμo tạo cán bộ cấp huyện trở thμnh các tập huấn viên địa ph−ơng. Tiến trình nh− trên đ−ợc lặp lại cho các khoá tiếp theo. Tuy nhiên, nội dung vμ ph−ơng pháp đμo tạo đ−ợc gọn nhẹ hơn. Những cán bộ cấp huyện khác vμ nông dân chủ chốt sẽ đ−ợc các tập huấn viên địa ph−ơng đμo tạo vμ sẽ trở thμnh tập huấn viên h−ớng dẫn nhân dân thực hiện các hoạt động dự án. TOT rất phù hợp cho đμo tạo khuyến nông khuyến lâm, đặc biệt cho việc đμo tạo ph−ơng pháp có sự tham gia của ng−ời dân trong xây dựng kế hoạch, giám sát vμ đánh 153 giá, các ph−ơng pháp quản lý trên cơ sở cộng đồng vμ đμo tạo kỹ thuật đơn giản trong nông lâm kết hợp, canh tác trên đất dốc, phòng chống sâu bệnh vμ bệnh gia súc v.v. Cán bộ chuyên môn cấp huyện đ−ợc đμo tạo thμnh các tập huấn viên địa ph−ơng sẽ phát huy tốt cho các quá trình đμo tạo tiếp theo. Bμi học k
Tài liệu liên quan