Bài giảng Lưới trắc địa - Chương 0: Giới thiệu môn học

Hệ quy chiếu: gốc toạ độ và hệ trục cơ sở toạ độ để dựa vào đó có thể biểu diễn được tất cả các điểm trong không gian. Lưới trắc địa là một tập hợp các điểm cơ sở đã xác định toạ độ – độ cao trong hệ quy chiếu có độ chính xác theo yêu cầu, được bố trí với mật độ phù hợp trên phạm vi lãnh thổ đang xét Các loại hệ quy chiếu: Hệ quy chiếu vuông góc không gian X, Y, Z Hệ quy chiếu mặt ellipsoid B,L,H Hệ quy chiếu mặt bằng x,y sử dụng chủ yếu cho mục đích thành lập các loại bản đồ.

ppt132 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lưới trắc địa - Chương 0: Giới thiệu môn học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCMBỘ MÔN ĐỊA TIN HỌCBÀI GIẢNG LƯỚI TRẮC ĐỊA CHƯƠNG 0GiỚI THIỆU MÔN HỌC Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức: Hệ thống quy chiếu trắc địa Việt Nam 2 Công tác thiết kế lưới khống chế tọa đô, cao độ nhà nước Áp dụng các kỹ thuật đo góc, đo dài, đo cao chính xác vào công tác lập lưới khống chế Tính toán số liệu đo đạc, bình sai lưới khống chế tọa độ, cao độ Tính toán giá thành xây dựng lưới, tổ chức thi công lưới khống chế Chương 1: HỆ QUY CHIẾU VÀ LƯỚI TRẮC ĐỊAHệ quy chiếu: gốc toạ độ và hệ trục cơ sở toạ độ để dựa vào đó có thể biểu diễn được tất cả các điểm trong không gian.Lưới trắc địa là một tập hợp các điểm cơ sở đã xác định toạ độ – độ cao trong hệ quy chiếu có độ chính xác theo yêu cầu, được bố trí với mật độ phù hợp trên phạm vi lãnh thổ đang xét Các loại hệ quy chiếu:Hệ quy chiếu vuông góc không gian X, Y, Z Hệ quy chiếu mặt ellipsoid B,L,HHệ quy chiếu mặt bằng x,y sử dụng chủ yếu cho mục đích thành lập các loại bản đồ.3Cách thức thành lập hệ quy chiếu và lưới trắc địaĐo đạc một lưới các điểm toạ độ cơ sở (hệ toạ độ) bằng các thể loại công nghệ đạt độ chính xác cao nhất và có mật độ theo yêu cầu.Xác định được hệ quy chiếu phù hợp trên cơ sở chỉnh lý các kết quả đo hệ toạ độ các điểm cơ sở.Chỉnh lý các kết quả đo hệ toạ độ các điểm cơ sở trong hệ quy chiếu đã xác định.Hệ toạ độ các điểm cơ sở tạo thành một lưới điểm làm gốc tương đối với xác định các điểm toạ độ khác quanh nó.4Kinh độ trắc địa LVĩ độ trắc địa BCao độ trắc địa HQuan hệ giữa toạ độ trắc địa B, L và thiên văn , 5MỐI QUAN HỆ GIỮA X,Y,Z VÀ B,L,HTính X,Y,Z từ B,L,Hvôùi Tính B,L,H từ X,Y,Z:Công thức Bouring:6Công thức lặp: số lần lặp là n=7 thì sai số tính toán Mặt khác:Phương trình trên chứa biến B trong cả hai vế, cho phép sử dụng biến trung gian: i=1, 2, 3, 4n Trong đó: Tính lặp cho đến khi :Vĩ độ B được xác định là: Độ cao trắc địa H được tính theo công thức:7PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ NGANGPhép chiếu Gauss-KrugerQQ1Q2L2=constL1=constL0=constB=constXích đạo-y+yL1=constL0=constL2=constxyQ1QQ2B=constXích đạox89Độ biến dạng phép chiếu Gauss-Kruger:hoặc Phép chiếu UTM (Universal Tranverse Mercator) Hình trụ cắt Ellipsoid => Độ biến dạng âm và dương, Công thức quan hệ giữa Gauss-Kruger và UTM: Kinh tuyến giữa180Km180KmXích đạo10CÁC HỆ QUY CHIẾU TẠI VIỆT NAMThời Pháp thuộc: Ellipsoid Clark, điểm gốc tại Hà nội, phép chiếu Bonne và hệ thông điểm toạ độ phủ trùm Đông dương;Miền Nam VN từ 1954-1975: hệ Indian 54 với Ellipsoid Everest, điểm gốc tại Ubon, Thailand , phép chiếu UTM và hệ thông điểm toạ độ phủ trùm Nam Việt Nam, hệ độ cao Mũi Nai, Hà Tiên;Miền Bắc từ 1959 bắt đầu xây dựng hệ thống lưới Trắc địa và hệ quy chiếu và kết thúc năm 1972 => hệ HN-72 với Ellipsoid Krasovski, điểm gốc tại Punkovo chuyền về VN tại đài thiên văn Láng HN (thông qua điểm Ngũ Lĩnh – Trung Quốc), hệ độ cao Hòn dấu, Hải phòng HH = HM + 0.167 mTừ 1992-1994: định vị lại Ellipsoid Krasovski phù hợp Việt Nam.Từ 1996-2000: Xây dựng hệ VN-2000 vớI EllipsoidHeä quy chieáu toïa ñoä traéc ñòa laø moät maët Ellipsoid kích thöôùc do WGS-84 ñöôïc ñònh vò phuø hôïp vôùi laõnh thoå Vieät namvôùi caùc tham soá xaùc ñònh, Ñieåm goác toaï độ N00 ñaët taïi Vieän nghieân cöùu Ñòa chính, Toång cuïc Ñòa chính, ñöôøng Hoaøng Quoác Vieät, Haø noäi; phép chiếu UTM, hệ độ cao Hòn dấu, Hải phòng. 11MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỆ QUY CHIẾUQuan hệ toán học giữa hai hệ tọa độ không gian.Quan hệ toán học giữa hai hệ tọa độ trắc địa. Quan hệ toán học giữa hai hệ toạ độ không gian và thuật toán xác định tham số chuyển đổi.Thuật toán xác định các tham số chuyển trên hai Ellipsoid khác nhau. Khảo sát độ chính xác của bài toán chuyển đổi khi thay ma trận xoay R đầy đủ bằng ma trận xoay rút gọn.Đánh giá độ chính xác của các tham số chuyển đổi.Quan hệ toán học giữa hai hệ toa độ phẳng.12MÔ HÌNH CHUYỂN ĐỔI (X1i, Y1i, Z1i) X , Y , Z , x , y , z và S (X2i, Y2i, Z2i) (B1i ,L1i, H1i) X , Y , Z , x , y , z và S (B2i ,L2i, H2i)13CÔNG THỨC BURSA -WOLFY2X2Y1X1Z1Z2O2O114Khi các góc xoay là nhỏ: 15Nếu tồn tại gia số tỷ lệ S thì:16CÔNG THỨC MOLODENSKIDạng chuẩn:17Dạng rút gọn:Dạng đầy đủ:18THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH THAM SỐ CHUYỂN ĐỔICông thức Bursa-Wolf:19Trường hợp 7 tham số:20Pi - trọng số của hệ phương trình số hiệu chỉnh :  Lập hệ phương trình chuẩn :  Giải hệ phương trình chuẩn ta được 7 tham số chuyển đổiX , Y , Z , x , y , z và S.  21ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC CÁC THAM SỐ CHUYỂN ĐỔI TOẠ ĐỘSai số trung phương trọng số đơn vị :   Nghịch đảo ma trận (ATPA): (ATPA)-1=Q. =>các sai số của 7 tham số chuyển đổi được xác định:  22Độ chính xác toạ độ tính chuyển23XÁC ĐỊNH THAM SỐ CHUYỂN ĐỔI TOẠ ĐỘ THEO MOLODENSKIHàm mục tiêu:các phương trình số hiệu chỉnh:24Với dB=B2-B1, dL=L2-L1,dH=H2-H1.Trọng số của hệ phương trình số hiệu chỉnh được xác định:Lập hệ phương trình chuẩn : Giải hệ phương trình ta xác định được 7 tham số cần xác định. 25Quan hệ độ chính xác giữa X,Y,Z và B,L,H26QUAN HỆ TOÁN HỌC GIỮA HAI HỆ TỌA ĐỘ PHẲNG Biến đổi Affine: x2i = a1y1i +b1x1i+c1 y2i = a2y2i +b2x2i+c2 Biến đổi Helmert: Ñặt p = mcos => q = msin=> x2i =x0 + px1i - qy1i y2i = y0 +py1i +qx1i 27Xác định hệ số của phép biến đổi AffineSố lượng điểm trùng tối thiểu: n=3;Khi n>3 thì xác định theo PP số bình phương nhỏ nhất: Đặt => Lập 2n phương trình số hiệu chỉnh dạng sau: Hàm mục tiêu: 28Lập hệ phương trình chuẩn:Giải hệ phương trình chuẩn, được các hệ số 29Xác định hệ số của phép biến đổi HelmertSố lượng điểm trùng tối thiểu: n=2;Khi n>2 thì xác định theo PP số bình phương nhỏ nhất: Đặt => Hàm mục tiêu: Lập 2n phương trình số hiệu chỉnh dạng sau: 30Lập hệ phương trình chuẩn:Giải hệ phương trình chuẩn, được các hệ số 31Chương 2: THIẾT KẾ LƯỚI TỌA ĐỘ Nguyên tắc TK & XD lưới: Tổng quát đến chi tiết, độ CX cao đến độ CX thấp.Thường xuyên cập nhật, nâng cao độ CX bằng CN và KT đo mới.Quy tắc:Đủ mật độ điểm phủ trùm toàn quốcCó 4 cấp hạng: I,II,II,IV Bảo đảm độ CX: cấp cao nhất (hạng I) giải quyết bài toán TĐ cơ bản, cấp thấp nhất (hạng IV) đo vẽ tỷ lệ 1:2000. SSTP tương hỗ 7cm.Haïng baäc S (km) SSTP töông hoã (cm)SSTP TÑcaïnh yeáu SSTP TÑcaïnh ñaùyIIIIIIIV20 ~ 30 7 ~ 20 5 ~ 82 ~ 5 + 7 + 7+ 7+ 71:200.000 1:150.0001:100.000 1:50.000 1:400.000 1:300.000 1:200.0001:200.000 +0.7’’ +1.0’’ +1.8’’ +2.5’’ 2.5’’ 3.5’’ 7.0’’ 9.0’’ 32Đồ hình lưới33Hình dạng tối ưu và mật độ điểm khống chế TĐ Hình dạng tối ưu: Tam giác đều (lưới tam giác); duỗi thẳng cạnh đều (lưới đường chuyền)Mật độ điểm khống chế phụ thuốc vào 3 yếu tố:Phương pháp đo vẽ bản đồ: phương pháp trực tiếp đòi hỏI nhiều điểm KC hơn phương pháp đo vẽ ảnh hàng khôngTỷ lệ bản đồ thành lập: tỷ lệ càng lớn mật độ và số lượng bậc KC càng nhiều và ngược lại.Đạc điểm địa hình địa vật khu đo: địa hình địa vật càng phức tạp thì mật đố điểm càng cao và ngược lại. Mật độ điểm: Đo vẽ tỉ lệ 1/10000 cần phải có mật độ 1 điểm / 50 ~ 60km2 1/5000 1 điểm/ 20 ~ 30km2 1/2000 1 điểm/ 5 ~ 15km234Quan hệ giữa tỷ lệ đo vẽ với mật độ điểm khi Tk lưới tam giác: Tỷ lệ BĐ =1/M.1000Chiều dài cạnh K/C tối thiểu:Độ chính xác yêu cầu đối với các cấp hạng lưới TĐHệ số hơn thua độ chính xác k: là tỷ số giữa SSTP vị trí điểm cấp thấp mthấp với SSTP vị trí điểm cấp cao kế cận mcao:Để giảm ảnh hưởng SS số liệu gốc k2Sai số tổng hợp vị trí điểm cấp thấp mTH: ·       35 Giá trị được gọi là tỷ số ảnh hưởng của SS điểm cấp cao đối với vị trí điểm cấp thấp . Giữa hệ số hơn thua k và tỷ số ảnh hưởng e có mối quan hệ nhất định .sai số vị trí tương hỗ giữa hai điểm đều là hợp của sai số phương vị và độ dài cạnh nối giữa hai điểm:=> có thể ước tính độ chính xác đo góc và cạnh của từng cấp hạng lưới 36Ước tính độ chính xác lưới toạ độNguyên lý: SSTP M của một phần tử lưới phụ thuộc vào SSTP trọng số đơn vị  và trọng số đảo của phần tử đó trong lướiCho nên để đảm bảo trị m không lớn hơn chuẩn qui định , cần thiết phải lựa chọn một trong hai biện pháp :       Thay đổi P ,tức thay đổi cấu hình của lưới.      Thay đổi  , tức thay đổi thiết bị đo và phương pháp đo . Thông thường ,khi thiết kế lưới quốc gia thì thiết bị đo được coi là dữ kiện cố định , người thiết kế chỉ còn cách thay đổi cấu hình để đạt yêu cầu về độ chính xác thông qua tiêu chuẩn trọng số đảo của lưới 37Các phương pháp đánh giá ĐCX lưới toạ độPhương pháp chặt chẽ (ứng dụng PP bình sai tham số):Lập hệ PT số hiệu chỉnh: 38Lập ma trận trọng số P, vớiTính ma trận hệ số PT chuẩn: Tính ma trận trọng số đảo: Tính SSTP vị trí điểm:Tính SSTP chiều dài cạnh và phương vị => Lập hàm số cạnh và phương vị tương ứng: Tính SSTP của hàm sốTính SSTP vị trí tương hỗ:So sánh các sai số với chỉ tiêu từng cấp hạng. Nếu nhỏ hơn thì lưới đạt yêu cầu39Phương pháp chặt chẽ (ứng dụng PP bình sai điều kiện):Lập hệ PT điều kiện: Lập ma trận trọng số P, vớiTính ma trận hệ số PT chuẩnLập hàm số cạnh và phương vị tương ứngTính trọng số đảo của hàm số: Tính SSTP của hàm sốTính SSTP vị trí tương hỗ:Nếu tồn tại SS số liệu gốc thì: 40Các PP đánh giá ĐCX lưới toạ độ (t.t.)Phương pháp gần đúng:Lưới tam giác đo góc, đo cạnh, giao hội (tham khảo tài liệu)Lưới đường chuyền:Đường chuyền đơn, cạnh đều, duỗi thẳng treo:41Đường chuyền đơn, cạnh đều, duỗi thẳng phù hợp:Đường chuyền đơn bất kỳ treo:Đường chuyền đơn bất kỳ phù hợp:42Nếu điểm đầu ĐC không có SS thì Nếu điểm đầu ĐC có SS Mg thì Vì SS khép đường chuyền = 2Mcuoi :SS khép tương đối đường chuyền: Đường chuyền phù hợp thì điểm yếu nhất sẽ nằm ở giữa tuyến. SSTP vị trí điểm yếu sau BS bằng:So sánh 1/T và Myeu so với chỉ tiêu để kết luận độ CX lưới TK43Ước tính độ chính xác lưới đường chuyềnSử dụng PP thay thế trọng số tương đương và nhích dần:Tính sai số từng tuyến=> trọng số tuyến : Nếu ĐC nối 2 điểm nút thì SSTP vị trí điểm cuối :Trọng số của tuyến: Trọng số điểm nút = tổng trọng số từ các hướng:SSTP vị trí điểm nút: Lặp cho đến khi giá trị SSTP của các điểm nút MNj không đổi thì dừng.44Ước tính ĐCX lưới đường chuyền (t.t.)SSTP vị trí điểm cuối đường chuyền nối từ điểm cấp cao đến điểm nút Nj: SSTP vị trí điểm cuối đường chuyền nối giữa điểm nút Nk đến điểm nút Nj:Áp dụng công thức tính SS khép tương đối và SSTP vị trí điểm yếu của đường chuyền:45Quy trình thiết kế luới toạ độGiải thích yêu cầu , mục đích , ý nghĩa của việc TK lưới.Thu thập và thống kê các tài liệu trắc địa hiện có trên khu đo: löôùi tọa độ , cao độ và BĐĐH Thu thập và thống kê các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu đo.Xác định cơ sở toán học, soá lượng cấp hạng lưới, sô đồ phát triển lưới.Ước tính số lượng điểm KC theo từng cấp hạng. (theo quy phạm nếu lưới phát triển theo quy phạm. Nếu lưới vượt cấp thì phải tính theo từng trường hợp cụ thể).Thiết kế lưới trên BĐĐH và đánh số hiệu điểm theo quy phạm.Đánh giá độ chính xác lưới thiết kế. Nếu lưới không đảm bảo ĐCX thì thay đổi thiết kế để đạt yêu cầu.Ước tính giá thành xây dựng lưới.Tổ chức thi công xây dựng lưới. 46Chương 3: THIẾT KẾ LƯỚI CAO ĐỘ Các hệ thống cao độSai số Lý thuyết, Biện pháp khắc phục Hệ cao độ chính (Orthometric Height)Hệ cao độ chuẩn (Normal Height )Hệ cao độ động lực (Dynamic Height)Cấu trúc lưới cao độ quốc giaNguyên tắc xây dựng lưới cao độ quốc gia Dung sai trong thủy chuẩn chính xácNội dung thiết kế lưới thủy chuẩn quốc giaThiết kế sơ bộ Thiết kế kỹ thuật Các loại mốc thủy chuẩn  47Các hệ thống cao độSai số lý thuyết trong đo cao hình họcBiện pháp khắc phục: phải xây dựng hệ thống độ cao không phụ thuộc vào đường đi tuyến thuỷ chuẩn, và độ cao phải là duy nhất so với điểm gốc48NGUYÊN LÝ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỘ CAOĐiều kiện:Độ cao các điểm được xác định không phụ thuộc vào đuờng đi cuả tuyến thuỷ chuẩn.Độ cao cần phải xác định từ các dữ liệu đo trên bề mặt Trái đất.Các số hiệu chỉnh khi đo chênh cao cần phải nhỏ sao cho có thể bỏ qua khi xử lý các mạng lưới độ cao cấp thấp hơn.Việc lựa chọn hệ độ cao phải thoả điều kiện tiện lợi và dễ dàng khi xác định thành phần  ( hoặc độ cao geoid)Độ cao các điểm phải là cố định khi so sánh với một mặt nước biển nước biển trung bình.49Chênh lệch thế năng, cao độ động lưïcChênh lệch thế năng giữa hai điểm OM được gọi là giá trị thế năng giữa hai điểm O và M.Cao ñoä động lực được xác định Tính chất: Cao độ động lực là cố định tại mọi điểm trên một mặt đẳng thế xác định50Cao độ chính và gần đúngCao độ gần đúng:Định nghĩa:Cao độ gần đúng là cao độ không hiệu chỉnh các ảnh hưởng cuả trường trọng lực Trái đấtVới M : gía trị trọng lực chuẩn trung bình trên tuyến CMCao độ chínhĐịnh nghĩa: Cao độ chính là cao độ tính từ mặt Geoid đến điểm xét nằm trên bề mặt Trái đấtVới gMm : giá trị trọng thực trung bình trên tuyến CM51Tính chất: Không phụ thuộc vào tuyến thuỷ chuẩnKhông thể tính chính xác vì thành phần gm xác định phụ thuộc vào cấu trúc Trái đấtCao độ Trắc địa được tính theo công thức:Cao độ chuẩn Cơ sở lý thuyết:WO - WM = UO - UM252Định nghĩa: Cao độ chuẩn là cao độ tính từ mặt Quasigeoid đến điểm xét nằm trên bề mặt Trái đấtCoâng thöùc Với: Mm: Giá trị trung bình trọng lực chuẩn trên tuyến CM2Cao độ Trắc địa được tính theo công thức: M: Dị thường độ cao tại điểm MCao độ Vignal: (dùng cho Bắc Mỹ) 53Công thức tính độ cao chuẩn: (dùng trong thực tế) Với Công thức tính chênh cao giữa 2 điểm AM:Chênh lệch giữa cao độ chính và cao độ chuẩn: Chênh lệch max f2>>fm.Xét trường hợp biến đổi hai tần số f1, f2 khi đó: 64f1, f2 được điều biến sao cho ? = 0, ?/2, ? để cho ?N = {0,1/4,1/2...} và ghi nhận trị số N1,2=N1-N2. Khi đó:f1 được điều biến sao cho ?N =0, ta có:Mỗi thiết bị đo khoảng cách theo phương pháp này chỉ có thể thay đổi các tần số điều biến trong 1 khoảng ?f (dải tần) nhất định. Phương pháp kết hợp tần số (cố định một vài tần số)Nguyên lý: Tương tự như phương pháp tần số ngắn nhưng thay vì tìm trực tiếp Ni thì ta tìm N1,2 khi ñó: Trong phương pháp này, nếu các tần số fi (I=1..m) không đổi và chùm sóng, chaúng hạn chùm 5 tần số, ñöôùc đặt cố định ở các giá trị sao cho thỏa điều kiện: (*)65Với thì việc xác định D sẽ đạt độ chính xác ở các mức đơn vị tùy ý khi dùng các cặp tần số kết hợp (f1,f2), (f1,f3), (f1,f4)Vì vậy phương pháp này cp1 tên là phương pháp kết hợp tần số. Neáu caùc cặp tần số này thỏa điều kiện (*) thì D sẽ xác định được theo công thức:Nếu cố định f1 sao cho thì: Độ chính xác của phương pháp đo Phase:Töø công thức của phương pháp đo Phase (công thức 2), theo lý thuyết sai số , ta có:66Phương pháp giao thoaPhương pháp này thừơng được dùng để đo khoảng cách ngắn và có độ chính xác cao nhất. Nguyeân lyù: dựa trên việc quan sát hiện tượng giao thoa cuả hai (hoaëc nhiều hơn )chùm ánh sáng, ñề tính ra khoảng cách.67Vận tốc sóng điện từ trong không khí Vận tốc sóng điện từ trong không khí phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, độ ẩm không khí, bước sóng: hệ số khúc xạ Vì Hệ số khúc xạ ánh sáng: (theo Barrell-Sears) đối với sóng đơn (dải sóng ánh sáng): đối với chùm sóng ánh sáng : hệ số khúc xạ ở ĐK chuẩn:: tính bằng m68Hệ sốT0 =288,16 K (t=150 C)P0 =760mmHgT0 =273,16 K (t=00 C)P0 =760mmHgA272,613287,583B1,52941,6134C0,013670,01442Đối với sóng radio: Caùc heä soáTheo Frum-Essen P, e theo mmHgP, e theo atP, e theo mmHgP, e theo ata103,4977,64103,4677,60b-17,23-12,92-7,50-5,62c4,96.1053,72.1054,991053,7510569Độ cong đường truyền sóngĐộ cong này phụ thuôc vào loại sóng và khoảng cách truyền. Đối với sóng radio thì =25000 km Sóng ánh sáng =50000 kmKhoaûng caùch , D kmDr , mKhoaûng caùch , D kmDr , mSoùng aùnh saùngSoùng radioSoùng aùnh saùngSoùng radio500.0020.008300-1.801000.0170.07400-4.27200-0.53   70Chương 5: DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO GÓC CHÍNH XÁCDụng cụ đo góc chính xác: Máy kinh vĩ chính xác có m2”.Cấu tạo máy kinh vĩ chính xác: Ống kính (Vx30), bàn độ ngang, bàn độ đứng, hệ thống đọc số (micrometer), hệ thống cân bằng (ống thuỷ dài với 10”/2mm.Có hệ thống chiếu sáng bàn độ bằng bóng đèn cho phép đo góc vào ban đêmCó hệ thống bù trừ bàn độ đứng.71Quy tắc đọc sốĐể đọc số vành độ ngang hoặc đứng của máy Theodolite chính xác, cần thiết phải:Vi chỉnh micrometer để chập hai vạch của hai đầu đường kính vành độ. Dựa vào con trỏ vành độ để đọc số “độ” và “phút”, đồng thời dựa vào con trỏ micrometer đọc số “giây lần 1”. Phá vỡ trạng thái i., chập vạch một lần Nửa, đọc số “giây lần 2”. Lấy tổng của “độ “,“phút”“, “giây lần 1 “ và “giây lần 2 “để được số đọc cuối cùng 72Các nguồn sai số trong đo góc chính xácSai số của bộ micrometer: i. Sai số chập vạch là sai số đo góc nảy sinh do chập vạch hình ảnh hai nửa vành độ không chính xác. Người ta kiểm nghiệm sai số chập vạch bằng phương pháp trị đo kép. Thông thường sai số này rất nhỏ (dưới 0.3”) và ảnh hưởng có tính ngẫu nhiên.ii. Sai số rơ (Jeu) là sai số đọc số micrometer trong hai trường hợp quay thuận và quay ngược không giống nhau. Để khắc phục sai số này người ta thường qui định trong một lần đo chỉ được dùng núm xoay micrometer theo một tư thế (xoay thuận hoặc nghịch). iii. Sai số độ dài micrometer (còn gọi là REN) là sai số đo góc nảy sinh do độ dài của chu vi vành giây micrometer không đồng nhất với độ dài trung bình của 1/2 khoảng chia trên vành độ và ảnh hưởng có tính hệ thống tới kết quả đo góc. Khi kiểm nghiệm, nếu sai số lớn (trên 0.5”) thì đưa về xưởng để hiệu chỉnh. iv. Sai số vạch khắc micrometer là sai số đo góc nảy sinh do khắc vạch trên vành giây không đều. Để hạn chế ảnh hưởng của sai số này, người ta dùng biện pháp thay đổi số đọc xuất phát của micrometer giữa các lần đo khác nhau khoảng (trong đó m là số lần đo trên một góc). 73Các nguồn sai số trong đo góc chính xác Sai số hệ trục bộ ngắm: Hệ trục bộ ngắm bao gồm trục ngắm (đường thẳng nối quang tâm kính vật và giao điểm của màng dây chữ thập), trục quay của ống kính và trục quay của bộ ngắm.  i. Sai số trục ngắm là sai số đo góc nảy sinh do trục ngắm không vuông góc với trục quay của ống kính. Sai số này có thể loại trừ bằng phương pháp đo góc theo hai vị trí (thuận và đảo) của ống kính.  ii. Sai số trục quay của ống kính là sai số đo góc nảy sinh do trục quay ống kính không vuông góc với trục quay của bộ ngắm. Bằng biện pháp sử dụng hai vị trí của ống kính (thuận và đảo) có thể loại trừ ảnh hưởng của sai số này.  iii. Sai số trục quay của bộ ngắm: là sai số đo góc nảy sinh do trục quay của bộ ngắm không trùng với phương dây dọi. Aỷnh hưởng của sai số trục quay bộ ngắm có tính hệ thống và không thể loại bỏ bằng biện pháp sử dụng hai vị trí của ống kính. 74Các nguồn sai số trong đo góc chính xác 3. Sai số vành độ ngang: Theo yêu cầu thiết kế, tâm của vành độ ngang phải trùng với tâm quay của máy và giá trị vạch khắc của vành độ phải đồng đều ở mọi vị trí.  i. Sai số lệch tâm của bộ ngắm và vành độ ngang: Có thể khắc phục ảnh hưởng của hai sai số này bằng biện pháp đọc số hai đầu đường kính của vành độ.  ii.Sai số vạch khắc của vành độ ngang là sai số công nghệ chế tạo vạch khắc vành độ bao gồm sai số chu kỳ ngắn và chu kỳ dài. Có thể giảm thiểu ảnh hưởng của loại sai số này bằng biện pháp thay đổi số đọc xuất phát. 75Các yếu tố ảnh huởng độ chính xác đo góci. Ảnh hưởng của khúc xạ ngang:·        Giảm độ dài cạnh tam giác xuống dưới 30km.·        Trong lưới tam giác (đặc biệt là chuỗi đông tây) cần có một số phương vị Laplace.·        Cạnh tam giác không nên đi gần mặt ao hồ, sông ngòi, bãi cát, sườn núi, vách tường.·        Chia 1/2 số lần đo vào buổi ngày và 1/2 vào số lần đo vào buổi đêm.ii. Ảnh hưởng của đối lưu không khí: Nâng tầm ngắm lên cao, cách xa mặt đất.   Đo ở 2 buổi: ở buổi ngày chỉ đo góc ngang 1-2 giờ giữa buổi sáng và 1-2 giờ buổi chiều. Buổi đêm có thể kéo dài từ 1 giờ sau mặt trời lặn đến 1 giờ trước mặt trời mọc 76Các yếu tố ảnh huởng độ chính xác đo góciii. Ảnh hưởng của chiếu sáng:   Gắn ống kính phụ trợ (kiểm tra góc xoắn) và thay đổi chiều quay của bộ ngắm giữa hai Nửa lần đo. Che dù, làm lều bạt cho máy, sắp sếp thời gian đo đối xứng với thời điểm trung bình.Sử dụng bồ ngắm vi sai và dùng thiết bị chiếu sáng nhân tạo như gương, đèn chiếu sáng.  iv. Ảnh hưởng của thiết bị đoSai số kéo theo vành đọ: là sai số nảy sinh do tác động của bộ ngắm lên vành độ thông qua lực ma sát (khi quay). Để khắc phục ảnh hưởng của sai số kéo theo vành độ, trong sản xuất thường sử dụng biện pháp duy trì hướng quay thống nhất của bộ ngắm trong
Tài liệu liên quan