Bài giảng MacroEconomics - Chương 7 Tăng trưởng kinh tế I: Tích lũy vốn và tăng dân số

Trong chương này, sinh viên sẽ: Mô hình Solow nền kinh tế đóng Tiêu chuẩn sống của một quốc gia phụ thuộc vào tiết kiệm và tốc độ tăng dân số của nước đó Sử dụng “quy tắc vàng” như thế nào để tìm ra tỷ lệ tiết kiệm và tích lũy vốn tốt nhất

ppt56 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng MacroEconomics - Chương 7 Tăng trưởng kinh tế I: Tích lũy vốn và tăng dân số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MACROECONOMICS© 2010 Worth Publishers, all rights reservedS E V E N T H E D I T I O NPowerPoint® Slides by Ron CronovichN. Gregory MankiwC H A P T E RTăng trưởng kinh tế I: Tích lũy vốn và tăng dân số 7Modified for EC 204 by Bob MurphyTrong chương này, sinh viên sẽ:Mô hình Solow nền kinh tế đóngTiêu chuẩn sống của một quốc gia phụ thuộc vào tiết kiệm và tốc độ tăng dân số của nước đóSử dụng “quy tắc vàng” như thế nào để tìm ra tỷ lệ tiết kiệm và tích lũy vốn tốt nhất*Tại sao tăng trưởng là một vấn đề?Các số liệu về tỷ lệ tử vong trẻ em:20% ở các nước nghèo nhất, 1/5 của tất cả các nước0.4% trong 1/5 các nước giàu nhấtỞ Pakistan, 85% dân sống với ít hơn $2/ngày.¼ các nước nghèo nhất gặp nạn đói trong 3 thập kỷ qua. Nghèo đói đi cùng với sự áp bức phụ nữ và người thiểu số. Tăng trưởng kinh tế gia tăng tiêu chuẩn sống và giảm đói nghèo.Thu nhập và đói nghèo trên thế giới chọn lọc một số quốc gia, 2000MadagascarIndiaBangladeshNepalBotswanaMexicoChileS. KoreaBrazilRussian FederationThailandPeruChinaKenyalinks to prepared graphs @ Gapminder.orgnotes: circle size is proportional to population size, color of circle indicates continent, press “play” on bottom to see the cross section graph evolve over time, click here for one-page instruction guideIncome per capita andLife expectancyInfant mortalityMalaria deaths per 100,000Adult literacyCell phone users per 100,000*Tại sao tăng trưởng là một vấn đề?Bất kỳ điều gì ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng dài hạn – thậm chí chỉ là một lượng nhỏ - sẽ có tác động lớn đến tiêu chuẩn sống trong dài hạn .1,081.4%243.7%85.4%624.5%169.2%64.0%2.5%2.0%100 years50 years25 years% gia tăng trong tiêu chuẩn sống sauTỷ lệ tăng hàng năm của thu nhập/vốn *Tại sao tăng trưởng là một vấn đề?Nếu tỷ lệ tăng GDPr/đầu người hàng năm của Mỹ chỉ 1/10 của một phần trăm cao hơn trong thập niên 1990s, nước Mỹ sẽ tạo nên thu nhập 496 tỷ đô trong thập niên qua*CHAPTER 7 Economic Growth INhững bài học từ lý thuyết tăng trưởngcó thể tạo ra một sự khác biệt tích cực trong cuộc sống của hàng trăm triệu người Những bài học này giúp chúng taHiểu tại sao các quốc gia lâm vào đói nghèoThiết kế các chính sách mà có thể giúp họ tăng trưởngBiết được tỷ lệ tăng trưởng bị ảnh hưởng bởi những cú sốc và các chính sách của chính phủ như thế nào*CHAPTER 7 Economic Growth IMô hình SolowDo Robert Solow, người đạt giải Nobel vì sự đóng góp vào nghiên cứu tăng trưởng kinh tế Một mô hình chính:Được sử dụng rộng rãi trong việc ra chính sách Cột mốc chuẩn để so sánh sự khác biệt giữa các lý thuyết tăng trưởng Tìm kiếm những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế và tiêu chuẩn sống trong dài hạn *CHAPTER 7 Economic Growth IMô hình Solow khác với mô hình ở chương 3 như thế nào 1. K không còn cố định nữa: đầu tư thúc đẩy K tăng trưởng, khấu hao làm K thu hẹp lại2. L không còn cố định: tăng trưởng dân số làm L tăng 3. Hàm tiêu dùng đơn giản hơn*CHAPTER 7 Economic Growth IMô hình Solow khác với mô hình ở chương 3 như thế nào 4. không G hoặc T (chỉ để trình bày đơn giản; chúng ta vẫn có thể thực thi các tác động của chính sách tài khóa)5. Sự khác biệt không lớn*CHAPTER 7 Economic Growth IHàm sản xuấtCông thức chung: Y = F (K, L)Định nghĩa: y = Y/L = đầu ra/lao động k = K/L = vốn/lao độngGiả sử hiệu suất không đổi theo quy mô: zY = F (zK, zL ) với bất kỳ z > 0Chọn z = 1/L. Thì Y/L = F (K/L, 1) y = F (k, 1) y = f(k) trong đó f(k) = F(k, 1) *CHAPTER 7 Economic Growth IHàm sản xuấtĐầu ra/lao động, y Vốn/lao động, k f(k)Lưu ý: hàm sản xuất này cho thấy MPK giảm dần 1MPK = f(k +1) – f(k)*CHAPTER 7 Economic Growth ICác nhân tố thu nhập quốc giaY = C + I (hãy nhớ, không G )Trong thuật ngữ “trên mỗi lao động” : y = c + i trong đó c = C/L và i = I /L *CHAPTER 7 Economic Growth IHàm tiêu dùngs = tỷ lệ tiết kiệm, phân số của thu nhập được dùng để tiết kiệm (s là biến ngoại sinh) Lưu ý: s là biến duy nhất viết chữ thường mà không cân bằng với các biến chữ in hoa được chia cho LHàm tiêu dùng: c = (1–s)y (trên một lao động)*CHAPTER 7 Economic Growth ITiết kiệm và đầu tưTiết kiệm (/lao động) = y – c = y – (1–s)y = syCác thành phần của thu nhập quốc gia là y = c + i Sắp xếp lại ta có: i = y – c = sy (đầu tư = tiết kiệm, như trong chương. 3!) Sử dụng các kết quả trên, i = sy = sf(k)*CHAPTER 7 Economic Growth IĐầu ra, tiêu dùng và đầu tư Đầu ra/lao động, y Vốn/lao động, k f(k)sf(k)k1 y1 i1 c1 *CHAPTER 7 Economic Growth IKhấu haoKhấu hao/lao động, k Vốn/lao động, k  k = tỷ lệ khấu hao = phân số của vốn được thực hiện trong mỗi đơn vị thời gian 1*CHAPTER 7 Economic Growth ITích lũy vốnThay đổi trong vốn = đầu tư – khấu hao k = i – k Vì i = sf(k) , nên: k = s f(k) – k Ý tưởng chính: Đầu tư gia tăng vốn, khấu hao giảm nó. *CHAPTER 7 Economic Growth IPT biểu thị mức thay đổi của khối lượng tư bản kPhương trình chính của mô hình SolowQuyết định hành vi của vốn qua thời gianmà, ngược lại, quyết định hành vi của tất các các biến nội sinh khác vì chúng phụ thuộc vào k. Vd., thu nhập/người: y = f(k) tiêu dùng/người: c = (1–s) f(k) k = s f(k) – k *CHAPTER 7 Economic Growth ITrạng thái dừngNếu đầu tư chỉ đủ để khấu hao [sf(k) = k ], Thì vốn/lao động sẽ vẫn cố định :  k = 0. Điều này xảy ra ở một mức giá trị của k, ký hiệu k*, được gọi là trạng thái dừng của khối lượng tư bảnk = s f(k) – k *CHAPTER 7 Economic Growth ITrạng thái dừngĐầu tư và khấu haoVốn/lao động, k sf(k)kk* *CHAPTER 7 Economic Growth ITiến tới trạng thái dừngĐầu tư và khấu haoVốn/lao động, k sf(k) kk* k = sf(k) − kKhấu hao kk1Đầu tư*CHAPTER 7 Economic Growth ITiến tới trạng thái dừngĐầu tư và khấu haoVốn /lao động, k sf(k) kk* k1 k = sf(k) − k kk2*CHAPTER 7 Economic Growth ITiến tới trạng thái dừngĐầu tư và khấu haoVốn/lao động, k sf(k) kk* k = sf(k) − kk2Đầu tưKhấu haok*CHAPTER 7 Economic Growth ITiến tới trạng thái dừngĐầu tư và khấu haoVốn/lao động, k sf(k) kk* k = sf(k) − k kk2*CHAPTER 7 Economic Growth ITiến tới trạng thái dừngĐầu tư và khấu haoVốn/lao động, k sf(k) kk* k = sf(k) − kk2 kk3*CHAPTER 7 Economic Growth ITiến tới trạng thái dừngĐầu tư và khấu haoVốn/lao động, k sf(k) kk* k = sf(k) − kk3Tóm tắt: Khi k < k*, đầu tư lớn hơn khấu hao, và k sẽ tiếp tục tăng dần đến k*.Bài tập: Tiếp cận k* từ trênVẽ mô hình Solow, xác định điểm k*. Ở trên trục ngang, chọn 1 giá trị lớn hơn k* chỉ nguồn vốn ban đầy của nền kinh tế, đặt tên là k1. Xác định điều gì xảy ra đối với k theo thời gian. Liệu k có tiến tới trạng thái dừng hay đi xa hơn?*CHAPTER 7 Economic Growth IMột ví dụ bằng sốHàm sản xuất (hàm tổng):Bắt nguồn từ hàm sản xuất tính trên một lao động, chia cho L:Sau đó y = Y/L và k = K/L để có*CHAPTER 7 Economic Growth IMột ví dụ bằng số, tt.Giả sử:s = 0.3 = 0.1Giá trị ban đầu của k = 4.0*CHAPTER 7 Economic Growth ITiếp cận trạng thái dừng: Một ví dụ bằng sốYear k y c i k Dk 1 4.000 2.000 1.400 0.600 0.400 0.200 2 4.200 2.049 1.435 0.615 0.420 0.195 3 4.395 2.096 1.467 0.629 0.440 0.189 4 4.584 2.141 1.499 0.642 0.458 0.184 10 5.602 2.367 1.657 0.710 0.560 0.150 25 7.351 2.706 1.894 0.812 0.732 0.080 100 8.962 2.994 2.096 0.898 0.896 0.002  9.000 3.000 2.100 0.900 0.900 0.000Bài tập: Xác định trạng thái dừngTiếp tục giả thiết s = 0.3,  = 0.1, and y = k 1/2Sử dụng phương trình để dịch chuyển k = s f(k) − k để giải quyết các giá trị dừng của k, y, và c. ANSWERS: Solve for the Steady State *CHAPTER 7 Economic Growth IGia tăng tỷ lệ tiết kiệmĐầu tư và khấu haokdks1 f(k)Một sự gia tăng trong tỷ lệ tiết kiệm dẫn đến tăng đầu tưdẫn đến k tăng dần về phía trạng thái dừng mới:s2 f(k)*CHAPTER 7 Economic Growth IDự đoán: s cao hơn  k*.cao hơn Và vì y = f(k) , k* cao hơn  y* . cao hơn Tuy nhiên, mô hình Solow tiên đoán rằng các quốc gia có tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư cao hơn sẽ có mức vốn/lao động và thu nhập/lao động cao hơn trong dài hạn .Bằng chứng quốc tế về tỷ lệ đầu tư và thu nhập/ngườiThu nhập/người năm 2003 (log scale) Đầu tư tính theo phần trăm của đầu ra (trung bình 1960-2003) *CHAPTER 7 Economic Growth IQuy tắc vàng: Giới thiệuCác giá trị khác nhau của s dẫn đến các trạng thái dừng khác nhau. Làm sao để chúng ta biết trạng thái nào là tốt nhất? Trạng thái tốt nhất có khả năng tiêu dùng/người cao nhất: c* = (1–s) f(k*).Một sự gia tăng trong s Dẫn đến k* cao hơn và y*, mà tăng c* Giảm tỷ lệ của tiêu dùng trong thu nhập (1–s), mà dẫn đến giảm c*. Vì vậy, làm sao để chúng ta xác định s và k* để tối đa hóa c*?*CHAPTER 7 Economic Growth ITích lũy vốn ở trạng thái vàngTrạng thái vàng của mức vốn, giá trị trạng thái dừng của k tối đa hóa tiêu dùng. Để xác định nó, đầu tiên xác định c* theo k*: c* = y* - i* = f (k*) - i* = f (k*) - k* Trong trạng thái dừng: i* = k* vì k = 0.*CHAPTER 7 Economic Growth IThì, đồ thị f(k*) và k*, chỉ ra khoảng cách lớn nhấtTích lũy vốn ở trạng thái vàngĐầu ra và khấu hao tạo trạng thái dừngTư bản/lao động tại trạng thái dừng, k* f(k*) k**CHAPTER 7 Economic Growth ITích lũy vốn ở trạng thái vàngc* = f(k*) - k* là mức lớn nhất khi độ dốc của hàm sản xuất bằng với độ dốc của đường khấu hao ở mức: Tư bản/lao động tại trạng thái dừng, k* f(k*) k*MPK =  *CHAPTER 7 Economic Growth IQuá trình tiến tới trạng thái dừng quy luật vàngNền kinh tế KHÔNG có khuynh hướng chuyển về phía trạng thái dừng vàng. Để đạt quy luật vàng đòi hỏi các nhà làm chính sách điều chỉnh s.Việc điều chỉnh này dẫn đến một trạng thái dừng mới với mức tiêu dùng cao hơn. Nhưng điều gì xảy ra với tiêu dùng trong khi dịch chuyển đến điểm quy luật vàng? *CHAPTER 7 Economic Growth IKhởi đầu với quá nhiều vốnthì dẫn đến gia tăng c* yêu cầu giảm trong s. Trong chuyển dịch sang quy luật vàng, tiêu dùng cao hơn ở tất cả mọi điểm theo thời gian.timet0ciy*CHAPTER 7 Economic Growth IBắt đầu với quá ít vốnthì gia tăng c* dẫn đến gia tăng s. Các thế hệ tương lai thưởng thức tiêu dùng cao hơn nhưng trong hiện tại sẽ giảm sút tiêu dùngtimet0ciy*CHAPTER 7 Economic Growth ITăng trưởng dân sốGiả sử dân số và lực lượng lao động tăng với tỷ lệ n (ngoại sinh):VD: Giả sử L = 1,000 trong năm 1 và dân số tăng ở mức 2% mỗi năm (n = 0.02). Thì L = n L = 0.02 × 1,000 = 20, vậy L = 1,020 trong năm thứ 2.*CHAPTER 7 Economic Growth IĐầu tư vừa đủ( + n)k = đầu tư vừa đủ, số lượng đầu tư cần thiết để giữ k không đổi. Đầu tư vừa đủ bao gồm: k để thay thế vốn khi nó được dùng hếtn k để trang bị công nhân mới với vốn (Hoặc là, k sẽ giảm khi vốn đang tồn tại mở rộng ra ít hơn so với số lượng tăng nhiều hơn của lao động.)*CHAPTER 7 Economic Growth IPT biểu thị mức thay đổi của khối lượng tư bản kVới tăng dân, PT biểu thị mức thay đổi của khối lượng tư bản k là:Đầu tư vừa đủĐầu tư thực tếk = s f(k) - ( + n) k*CHAPTER 7 Economic Growth IĐồ thị mô hình SolowĐầu tư, đầu tư vừa đủVốn/lao động, k sf(k)( + n ) kk* k = s f(k) - ( + n) k*CHAPTER 7 Economic Growth ITác động của tăng dân sốĐầu tư, đầu tư vừa đủVốn/lao động, k sf(k)( +n1) kk1* ( +n2) kk2* Một sự gia tăng trong n dẫn đến gia tăng trong đầu tư vừa đủ, Dẫn đến trạng thái dừng của k. thấp hơn*CHAPTER 7 Economic Growth ITiên đoán:n cao hơn  k*.thấp hơn Và vì y = f(k) , k* thấp hơn  y*. thấp hơn Tuy nhiên, mô hình Solow tiên đoán rằng các quốc gia có tốc độ tăng dân cao sẽ có mức vốn và thu nhập trên mỗi công nhân sẽ thấp hơn trong dài hạnBằng chứng quốc tế về tăng dân số và thu nhập trên mỗi ngườiThu nhập theo đầu người năm 2003 (log scale) Tăng dân số (% mỗi năm, trung bình 1960-2003) *CHAPTER 7 Economic Growth IQuy luật vàng và tăng dân sốĐể tìm hiểu vốn theo quy luật vàng, diễn đạt lại c* theo k*: c* = y* - i* = f (k* ) - ( + n) k* c* tối đa khi MPK =  + n Hoặc tương đương, MPK -  = nTrong trạng thái dừng theo quy luật vàng, sản phẩm biên của vốn ròng tính theo khấu hao tương đương với tốc độ tăng dân số*CHAPTER 7 Economic Growth IMột số quan điểm khác về tăng trưởng dân sốMô hình Malthusian (1798)Tiên đoán tăng dân sẽ bỏ xa khả năng sản xuất thực phẩm của trái đất dẫn đến tình trạng đói nghèo của nhân loại.Theo Malthus, dân số thể giới gia tăng gấp sáu lần, tuy nhiên tiêu chuẩn sống vẫn cao hơn.Malthus bỏ qua các tác động của tiến bộ công nghệ. *CHAPTER 7 Economic Growth IMột số quan điểm khác về tăng trưởng dân sốMô hình Kremerian (1993)Thừa nhận tăng dân sẽ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế. Nhiều người = nhiều thiên tài, nhà khoa học và kỹ sư, nhiều tiến bộ công nghệ hơn.Bằng chứng, từ các giai đoạn khác nhau trong lịch sử: Khi dân số thế giới gia tăng thì tỷ lệ tăng của tiêu chuẩn sống cũng tăngTheo lịch sử, các khu vực với dân cư đông sẽ có tốc độ tăng nhanh hơn.Tóm tắt1. Mô hình tăng trưởng của Solow cho thấy trong dài hạn, tiêu chuẩn sống của một quốc gia phụ thuộc:Đồng biến với tỷ lệ tiết kiệmNghịch biến với tốc độ tăng dân2. Một sự gia tăng trong tỷ lệ tiết kiệm dẫn đến: Đầu ra cao hơn trong dài hạnTốc độ phát triển nhanh hơn tạm thời Nhưng không nhanh hơn tốc độ tăng trưởng ở trạng thái dừngTóm tắt3. Nếu nền kinh tế có nhiều vốn hơn mức quy tắc vàng, thì giảm tiết kiệm sẽ gia tăng tiêu dùng ở mọi điểm theo thời gian, làm cho các thế hệ sau sống tốt hơn. Nếu nền kinh tế có ít vốn hơn mức quy tắc vàng, thì gia tăng tiết kiệm sẽ gia tăng tiêu dùng cho các thế hệ tương lai nhưng giảm tiêu dùng cho thế hệ hiện tại