Bài giảng Thị trường thế giới đối với sự phát triển kinh tế quốc tế

Vai trò của thị trường thế giới - Là môi trường hoạt động của các mối quan hệ KTQT - Là nơi biểu hiện những biến động trong quan hệ cung - cầu - Là cơ sở hoạch định chiến lược kinh tế đối ngoại đối với mỗi chính phủ - Là cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiệp

ppt25 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thị trường thế giới đối với sự phát triển kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ Chương V NỘI DUNG CHÍNH 1. Vai trò và đặc điểm của thị trường thế giới (TTTG) 2. Những yếu tố quan trọng của TTTG có tác động đến hoạt động KTQT 3. Cán cân thanh toán quốc tế Chương V 1. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TTTG 1.1. Vai trò của thị trường thế giới a. Khái niệm - Khái niệm - Những vấn đề cần lưu ý: + Phạm vi lưu thông + Đối tượng trao đổi + Quy luật hoạt động + Chủ thể tham gia + Hình thức trao đổi b. Vai trò của thị trường thế giới - Là môi trường hoạt động của các mối quan hệ KTQT - Là nơi biểu hiện những biến động trong quan hệ cung - cầu - Là cơ sở hoạch định chiến lược kinh tế đối ngoại đối với mỗi chính phủ - Là cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiệp Chương V (tiếp) 1.2. Đặc điểm của TTTG hiện nay - Cơ cấu trao đổi trên TTTG có sự thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng trao đổi tiền tệ, vốn, các hoạt động dịch vụ giữa các quốc gia - Hoạt động trao đổi trên TTTG đã chịu sự điều tiết của hệ thống pháp luật mang tính quốc tế - Quá trình trao đổi trên TTTG vừa mang tính hợp tác cao vừa có sự cạnh tranh gay gắt về lợi ích Chương V (tiếp) 2. NHỮNG YẾU TỐ QUAN TRỌNG CỦA TTTG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KTQT 2.1. Vấn đề cơ bản của quan hệ cung - cầu a. Khái niệm và các hình thức biểu hiện - Khái niệm - Các hình thức biểu hiện: + Cung lớn hơn cầu + Cung nhỏ hơn cầu + Cung cân bằng với cầu Chương V (tiếp) b. Các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ cung - cầu - Nhân tố chu kỳ phát triển kinh tế - Nhân tố tiến bộ KHCN - Nhân tố thời vụ trong sản xuất và tiêu dùng - Nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên, xã hội Chương V (tiếp) c. Tác động của những biến động cung - cầu đến quan hệ KTQT - Tác động đến TMQT - Tác động đến ĐTQT Chương V (tiếp) 2.2. Vấn đề cơ bản của giá cả quốc tế a. Khái niệm và hình thức biểu hiện - Khái niệm: + Khái niệm + Điều kiện để lựa chọn giá quốc tế + Phương pháp chọn giá quốc tế - Các hình thức biểu hiện: + Theo mức độ tin cậy của giá cả + Theo điều kiện mua bán Chương V (tiếp) b. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá quốc tế - Nhân tố lũng đoạn - Nhân tố cạnh tranh - Nhân tố quan hệ cung - cầu - Nhân tố lạm phát Chương V (tiếp) c. Tác động của biến động giá quốc tế đến hoạt động KTQT - Đối với hoạt động TMQT + Khi giá cả tăng + Khi giá cả giảm - Đối với hoạt động đầu tư quốc tế + Khi giá cả tăng + Khi giá cả giảm Chương V (tiếp) 2.3. Tỷ lệ trao đổi a. Khái niệm - Khái niệm:Là tỉ lệ % của chỉ số giá xuất khẩu với chỉ số giá nhập khẩu - Phân loại:Có 3 loại Pe Pi Chương V (tiếp) Chú thích: + T: tỷ lệ trao đổi + Pe: chỉ số giá xuất khẩu + Pi: chỉ số giá nhập khẩu T = b. Ý nghĩa kinh tế của tỷ lệ trao đổi - Là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động ngoại thương - Là một chỉ tiêu đánh giá lợi thế của một quốc gia - Là căn cứ khoa học để lựa chọn hàng hoá xuất - nhập khẩu cho phù hợp Chương V (tiếp) c. Điều kiện lựa chọn tỷ lệ trao đổi - Phải đảm bảo tỷ lệ trao đổi quốc tế không bị giảm - Phải đảm bảo cả ba loại tỷ lệ trao đổi quốc tế được giữ vững Chương V (tiếp) 2.4. Vấn đề cơ bản của tỷ giá hối đoái a. Khái niệm và các hình thức biểu hiện - Khái niệm - Các hình thức biểu hiện: + Gián tiếp: ví dụ tại TT Việt Nam 1USD = 16010 VND + Trực tiếp: Ví dụ tại TT Mỹ 1USD = 110 JPY Chú ý: Đồng tiền đứng trước là đồng yết giá, đứng sau là đồng tiền định giá và theo qui ước việc nghiên cứu theo cách niêm yết gián tiếp. Chương V (tiếp) b. Phương pháp xác định và căn cứ xác định tỷ giá hối đoái - Phương pháp xác định: + Căn cứ vào hàm lượng vàng bảo đảm của các đồng tiền + Phương pháp tỷ giá nghịch đảo + Phương pháp tỷ giá chéo Chương V (tiếp) - Căn cứ xác định: + Dựa vào tỷ giá hối đoái của đồng tiền quốc gia với các đồng ngoại tệ đã xác định tại thời điểm trước đó + Dựa vào sự biến động sức mua của một số đồng ngoại tệ mạnh, nhất là đôla Mỹ + Dựa vào diễn biến của giá vàng tính bằng đôla Mỹ Chương V (tiếp) c. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái - Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế - Tình hình cán cân thanh toán quốc tế - Tỷ lệ lạm phát của đồng tiền quốc gia - Các chính sách tài chính - ngân hàng - Yếu tố tâm lý Chương V (tiếp) d. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động KTQT - Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) + Lý thuyết ngang bằng sức mua tuyệt đối: Pa Pb Chương V (tiếp) Rab = Chú thích: ▫ Rab: tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền của quốc gia A và đồng tiền của quốc gia B ▫ Pa: mức giá chung tại quốc gia A ▫ Pb: mức giá chung tại quốc gia B + Lý thuyết ngang bằng sức mua tương quan Nếu gọi kỳ gốc là 0, kỳ phân tích là 1, ta có: Pa1 Pao Pb1 Pbo x Rabo Chương V (tiếp) Rab1 = Chú thích: ▫ Rab1: tỷ giá hối đoái kỳ phân tích ▫ Pa1, Pao: mức giá chung không thay đổi tại quốc gia A tại kỳ gốc và kỳ phân tích ▫ Pb1, Pbo: mức giá chung không thay đổi tại quốc gia B tại kỳ gốc và kỳ phân tích ▫ Rabo: tỷ giá hối đoái kỳ gốc - Ảnh hưởng của TGHĐ đến các hoạt động KTQT + Đối với hoạt động TMQT ▫ Khi tỷ giá hối đoái tăng ▫ Khi tỷ giá hối đoái giảm + Đối với hoạt động đầu tư quốc tế ▫ Khi tỷ giá hối đoái tăng ▫ Khi tỷ giá hối đoái giảm Chương V (tiếp) 3. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 3.1. Nội dung a. Khái niệm - Khái niệm: - Ý nghĩa: + Phản ánh tình hình xuất nhập khẩu + Là cơ sở quan trọng để đưa ra những quyết định trong đầu tư, sản xuất, kinh doanh và hoạch định chính sách kinh tế + Phản ánh quan hệ cung - cầu về ngoại tệ Chương V (tiếp) b. Nội dung - Cán cân vãng lai + Cán cân thương mại + Cán cân dịch vụ - Cán cân các luồng vốn + Cán cân vốn dài hạn + Cán cân vốn ngắn hạn - Nhầm lẫn và sai sót - Cán cân tổng thể - Bù đắp Chương V (tiếp) 3.2. Tác động của cán cân thanh toán quốc tế đến các hoạt động KTQT - Đối với hoạt động TMQT - Đối với hoạt động đầu tư quốc tế - Đối với quan hệ cung - cầu về ngoại tệ Chương V (tiếp) 3.3. Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế - Điều chỉnh khi cán cân thanh toán quốc tế bội chi - Điều chỉnh khi cán cân thanh toán quốc tế bội thu Chương V (tiếp)