Bài giảng Văn hóa, con người sài gòn -Thành phố Hồ Chí Minh

Mục đích: - Vănhóa,tính cáchconngườiSàiGòn- ThànhphốHồ ChíMinhlàmộtbộphậncủavănhóaViệtNam. - Quátrình pháttriển vàcơsởhìnhthành vănhóa,tính cáchconngườiSàiGòn–Tp.HồChíMinh. - Phươnghướngxâydựng,pháttriểnvănhóaTp.HồChí Minhtrongđiềukiệnmớihiệnnay. Yêucầu: - Nângcao lòng tự hào,ýthức vàtrách nhiệmđể xây dựngvàpháthuycácyếutốvănhóaThànhphố. - Tônvinhvàbảotồn cácgiátrị vănhóađặctrưngcủa Thànhphốhiệnnay.

pdf54 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2308 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Văn hóa, con người sài gòn -Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN HÓA, CON NGƯỜI SÀI GÒN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mục đích: - Văn hóa, tính cách con người Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh là một bộ phận của văn hóa Việt Nam. - Quá trình phát triển và cơ sở hình thành văn hóa, tính cách con người Sài Gòn – Tp. Hồ Chí Minh. - Phương hướng xây dựng, phát triển văn hóa Tp. Hồ Chí Minh trong điều kiện mới hiện nay. Yêu cầu: - Nâng cao lòng tự hào, ý thức và trách nhiệm để xây dựng và phát huy các yếu tố văn hóa Thành phố. - Tôn vinh và bảo tồn các giá trị văn hóa đặc trưng của Thành phố hiện nay. NỘI DUNG: 3 PHẦN I. Quá trình phát triển và những yếu tố tác động đến sự hình thành văn hóa, tính cách con người Sài gòn-Thành phố Hồ Chí Minh. II. Một số nội dung tính cách con người Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh. III. Phương hướng phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ mới. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Sĩ Nồng (chủ biên-2008), Môn học về thành phố Hồ Chí Minh cho cán bộ công chức, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 2. Trần Văn Giàu (1987), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, tr. 235-238; 243-247; 262; 323, 391. 3. web Phương pháp phỏng vấn nhanh thời gian 5-10 phút Anh, chị có nguyên quán từ tỉnh, thành nào? Xác định phân loại: - Dân gốc Nam Bộ - Sài Gòn - Dân từ nơi khác 2. Theo hiểu biết của Anh (Chị), hãy cho biết địa danh Thủ Đức có ý nghĩa là gì̀? - Thủ Đức là lấy từ tên một vị quan trấn thủ một khu đồi xưa trên khu vực này tên là Đức. - Về sau, một thương gia tên Tạ Dương Minh (Tạ Huy) đến đây lập chợ, lấy tên và chức của vị quan trấn thủ tên Đức kia đặt cho chợ Thủ Đức để tỏ lòng biết ơn. Từ đó có địa danh Thủ Đức (Huỳnh Minh, Gia Định xưa, Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin, 2006, tr. 93-94). Câu hỏi ôn tập bài cũ Phương pháp sàng lọc Anh, chị hãy cho biết những điểm giống và̀ khác nhau giữa 3 vùng văn hóa ĐB Bắc Bộ, ĐB Duyên hải Trung Bộ̣, ĐB Nam Bộ? Gợi ý: Chủ thể̉ văn hóa, thời gian văn hóa, không gian văn hóa. Kết luận - Giống nhau: + Tộc người Việt chiếm chủ thể + PTSX (Nông nghiệp lúa nước). + Giao thoa, tiếp biến văn hóa trong và ngoài. + Nằm trên một lãnh thổ thống nhất Việt Nam hiện đại. - Khác nhau: + Điều kiện tự nhiên khác nhau. + Thời gian văn hóa khác nhau + Có phương ngữ khác nhau (giao thoa tiếp biến). + Lối sống, tính cách văn hóa khác nhau. + Việc sáng tạo văn hóa khác nhau. I. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VĂN HÓA, CON NGƯỜI SÀI GÒN- THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1. Quá trình phát triển văn hóa, con người Sài Gòn-thành phố Hồ Chí Minh. 1.1. Trước khi người Việt đến khai hoang lập ấp. - Văn hóa Đồng Nai. - Văn hóa Óc Eo (Phù Nam). - Văn hóa Chân Lạp. - Văn hóa Chăm Pa. - Văn hóa Đồng Nai. - Văn hóa Óc Eo (Phù Nam). - Văn hóa Chân Lạp. - Văn hóa Chăm Pa. 1.2. Giai đoạn khai phá hình thành tính cách con người Sài Gòn. - Vai trò “Dân đi mở đất trước”. - Phong kiến họ Nguyễn đặt nền hành chính, mở rộng và phát triển văn hóa. 1.3. Giai đoạn mở rộng, giao lưu, hội nhập, lan tỏa. - Giai đoạn thực dân cũ. - Giai đoạn thực dân mới. - Giai đoạn phát triển hội nhập. Dinh Xã Tây-nay UBND thành phố Hồ Chí Minh 2. Các yếu tố tác động sự hình thành, phát triển của văn hóa, con người Sài Gòn-thành phố Hồ Chí Minh. 2.1. Điều kiện tự nhiên. - Địa bàn dễ làm ăn-sinh sống, nhưng phải khai phá-thích ứng-cải tạo. - Vùng sông nước mát mẻ, văn hóa thuận lợi phát triển. 2.2. Yếu tố về dân cư. - CCö daân baûn ñòa. - Ngöôøi VVieät: * Lôùp ngöôøi ñeán ñaàu tieân. * Lôùp ngöôøi boå sung. - Ngöôøi oa:H H * Ngöôøi Minh HHöông. * HHoa kieàu. - Ngöôøi nhieàu nöôùc treân theá giôùi. 2.3. Yếu tố kinh tế. - TTruyeàn thoáng vaên hoùa luùa nöôùc. - CCoâng nghieäp-tieåu thuû coâng nghieäp. - TThöông maïi (noäi thöông, ngoaïi thöông). - Kinh teá haøng hoùa, kinh teá thò tröôøng sôùm hình thaønh vaø phaùt trieån. 2.4. Yếu tố giao lưu văn hóa: nội và ngoại vùng. - Giao löu vaên hoùa caùc mieàn, vuøng. - Giao löu vôùi vaên hoùa phöông Ñoâng: * TTrung Quoác. * AAÁn Ñoä. - Giao löu vaên hoùa phöông TTaây: * PPhaùp. * Myõ. - Giao löu vaên hoùa trong ñieàu kieän hoäi nhaäp, toaøn caàu hoùa hieän nay. II. MỘT SỐ NỘI DUNG TÍNH CÁCH CON NGƯỜI SÀI GÒN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1. Yêu nước nồng nàn, kiên cường chống ngoại xâm: truyền thống nổi bật - Đồng hóa tuần tự và không định kiến lớp người Minh Hương. - Thể hiện tâm lý hướng cội, với vai trò con trưởng “anh Hai”. - Ủng hộ Tây Sơn chống Xiêm xâm lược, phản đối Nguyễn Ánh. - Không chấp nhận sự đồng hóa của văn hóa Pháp gần 100 năm trực trị. - Thái độ rõ ràng trước sai lầm của Phan Thanh Giản, trước tinh thần chống Pháp của Trương Định, Nguyễn Đình Chiểu. 1. Yêu nước nồng nàn, kiên cường chống ngoại xâm: truyền thống nổi bật (tt). - Nam kỳ khởi nghĩa. - Nam bộ kháng chiến. - Phong trào đấu tranh 1954 – 1959. - Đất thép Củ Chi. - - Vươn lên trong xây dựng hiện nay. Ý nghĩa thực tiễn. - Yêu nước là cội nguồn của sức mạnh chống ngoại xâm. - Nền tảng sức mạnh xây dựng và bảo vệ thành phố. Trương Vĩnh KýPhan Thanh Giản Trương Định Nguyễn Đình Chiểu 2. Tính linh hoạt, năng động, sáng tạo: truyền thống nổi bật. - Dân đi mở đất trước, nhà nước đến quản lý sau. - Sáng tạo, biến hóa, bất ngờ chống giặc ngoại xâm. - Đổi mới: “xé rào”, “bung ra”. - Sáng tạo nhiều phong trào xã hội. Ý nghĩa thực tiễn. - Nguồn nội lực mạnh, thúc đẩy nền kinh tế thị trường. - Lãnh đạo, quản lý phải theo truyền thống năng động, sáng tạo. 3. Tính trọng nghĩa, khinh tài. - Trọng những anh hùng hảo hán. - Coi trọng cái “nghĩa, tình” sau “tiền tài”. - Quan tâm nhiều đến tuổi tác phẩm hạnh. Ý nghĩa thực tiễn. - Nạn quan cách không sơ cứng, tạo cơ chế thông thoáng trong hoạt động kinh tế-xã hội. - Hiện tại “khinh tài” đang có khuynh hướng đổi mới nội dung. - Quá nặng về tình. - Chi tiêu lãng phí, ít tiết kiệm phòng xa. 4. Tính phóng khoáng, hiếu khách: tính cách đặc trưng. - Cuộc sống tự do. - Không thích bon chen trong vòng danh lợi. - Khoan dung - chấp nhận sự khác biệt lối sống, cách sống của người khác. Ý nghĩa thực tiễn. - Chính sách văn hóa-xã hội có điều kiện phát huy. - Luồng đầu tư sẽ tăng cao. - Lối sống tuỳ tiện. - Bộ mặt văn minh đô thị bị biến dạng (buôn bán, ăn uống vỉa hè). 5. Tính dung hợp, hài hòa. - Dung hợp tính bộc trực, thẳng thắn, chất phác với tính kỷ luật, kỷ cương. - Lối sống hài hòa, chấp nhận sự khác nhau trong cách sống của người khác. - Dung hợp trong phong cách ăn, cách mặc. Ý nghĩa thực tiễn. - Điều kiện thuận lợi xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. - Xu hướng giao lưu-hội nhập được thúc đẩy. 6. Tính thực tế. - Sỹ phu đọc sách để hiểu nghĩa lý, đủ đạo đức làm người. - Chú ý nhiều đến kinh tế buôn bán hơn là văn chương, lý thuyết; “trọng làm giỏi hơn nói nhiều”. - Rõ ràng, không thích kiểu sống “sọc dưa”. Ý nghĩa thực tiễn. - Duy trì và phát triển nhiều thành phần kinh tế khác nhau. - Ứng dụng các thành quả khoa học kỹ thuật vào thực tiễn. - Thực tiễn chưa được bổ sung lý luận. III. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ MỚI 1. Những điều kiện mới. 1.1. Xuất phát từ những đặc điểm xã hội đô thị phát triển. - Cộng đồng mới thay cộng đồng cũ. - Xã hội rộng mở thay xã hội khép kín. - Văn hóa Sài Gòn luôn trạng thái động. Phương pháp trực quan nêu ý kiến lên bảng  Xem một đoạn Video về tình trạng ô nhiễm môi trường nước tại Thành phố.  Anh, chị nhận định về nguyên nhân, hậu quả, giải pháp. Nguyên nhân  Đô thị hóa nhanh vượt tầm kiểm soát.  Qui hoạch đô thị manh mún.  Nhận thức người dân kém.  Công tác tuyên truyền chưa đạt hiệu quả.  Nông thôn hóa đô thị (nhập cư).  Xử lý vi phạm hành chính chưa nghiêm. Hậu quả  Môi trường sống ô nhiễm nghiêm trọng  Dịch bệnh có nguy cơ bùng phát  Tác nghẽn dòng chảy -> ngập cục bộ, lan tỏa khắp nơi.  Thiệt hại hữu hình và vô hình lớn Giải pháp  Tuyên truyền sâu rộng, có chiều hướng tích cực bảo vệ môi trường sống.  Công tác thu gom rác cần chấn chỉnh, hoàn thiện do đặc thù của Thành phố.  Xử lý vi phạm hành chính đủ sức răn đe (Nghị định 117, 73 của Chính phủ) Kết luận  Phát triển văn hóa chưa tương xứng với phát triển kinh tế.  Nếp sống văn minh đô thị còn kém.  Chất lượng hoạt động văn hóa còn thấp. 1.2. Những điều kiện từ quá trình hội nhập-giao lưu đặt ra. - Khoa học công nghệ phát triển nhảy vọt. - Kinh tế tri thức, xã hội thông tin. - Nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự. - Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. - Thành phố trung tâm nhiều mặt. 2. Phương hướng phát triển văn hóa, xây dựng con người mới ở thành phố Hồ Chí Minh. 2.1. Những mặt thuận lợi. - Đời sống văn hóa của thành phố được nâng lên. - Những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp được phát huy. - Các phong trào xã hội được khởi xướng, thực hiện và lan tỏa. 2.2. Những mặt hạn chế. - Phát triển văn hóa chưa tương xứng với phát triển kinh tế. - Tình trạng suy thoái đạo đức lối sống đáng lo ngại. - Nếp sống văn minh đô thị còn kém. - Chất lượng hoạt động văn hóa còn thấp. 2.3. Phương hướng phát triển. - Phát triển theo hướng văn minh hiện đại. - Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Nhất là những giá trị văn hóa mang nét đặc trưng của nhân dân thành phố. - Tập trung xây dựng môi trường văn hóa đô thị, nếp sống thị dân - Giảm dần khoảng cách hưởng thụ văn hóa giữa nội và ngoại thành. Câu hỏi ôn tập 1. Đồng chí trình bày khái quát những tính cách văn hóa nổi trội của người Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh? Theo đồng chí, chúng ta cần làm gì để phát huy những tính cách văn hóa nổi trội đó trong giai đoạn hiện nay? (liên hệ công tác thực tiễn). 2. Qua lịch sử hình thành, phát triển, đồng chí chứng minh Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh là Thành phố năng động sng tạo? Chúng ta phải làm gì để phát huy truyền thống này? (liên hệ công tác thực tiễn).