Câu hỏi ôn tập thực hành Hữu cơ 1

Câu 1: a/ Giải thích tại sao quá trình kết tinh lại có thể làm tinh khiết chắt rắn? Cho biết đặc điểm của dung môi dùng để kết tinh lại? Trình bày các bước thực hiện quá trình kết tinh lại.  Quá trình kết tinh có thể kết tinh chất rắn vì trong quá trình kết tinh lại dung dịch có thể loại bỏ được một số tạp chất (ở quá trình lọc nóng ).Nên làm tinh khiến chắt rắn  Đặc điểm của dung môi dùng để kết tinh lại

docx6 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 2017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập thực hành Hữu cơ 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP THỰC HÀNH HỮU CƠ 1 Câu 1: a/ Giải thích tại sao quá trình kết tinh lại có thể làm tinh khiết chắt rắn? Cho biết đặc điểm của dung môi dùng để kết tinh lại? Trình bày các bước thực hiện quá trình kết tinh lại. Quá trình kết tinh có thể kết tinh chất rắn vì trong quá trình kết tinh lại dung dịch có thể loại bỏ được một số tạp chất (ở quá trình lọc nóng ).Nên làm tinh khiến chắt rắn Đặc điểm của dung môi dùng để kết tinh lại Các bước thực hiện quá trình kết tinh lại: Hòa tan chất rắn cần kêt tinh trong dung môi thích hợp. b/ Nếu không chọn được dung môi cho quá trình kết tinh lại, ta phải chọn hệ dung môi. Cho biết đặc điểm của hệ dung môi dùng cho quá trình kết tinh lại. Đặc điểm của hệ dung môi : hệ dung môi phải trộn lẫn vào nhau: đầu tiên chọn dung môi hòa tan chất cần kết tinh ở nhiệt độ thường và một dung môi không hòa tan hay kém hòa tan chất kết tinh nhưng phải tan trong dung môi thứ nhất. Vd: một số hệ dung môi được dùng là:nước-ethanol,acetic acid-nước . Câu 2: Mục đích của phương pháp chiết lỏng – lỏng? Cho biết đặc điểm của dung môi dùng để chiết? (kết hợp cho nhiều dung môi cụ thể, sinh viên sẽ lựa chọn dung môi phù hợp cho quá trình chiết). Trong quá trình, khi nào ta lấy lớp trên, khi nào ta lấy lớp dưới? Mục đích: để tách một chất lỏng trong một hợp chất nào đó . Đặc điểm dung môi chiết: Có độ hòa tan nhiều hơn chất kia. Có nhiệt độ sôi càng thấp càng tốt.dể bay hơi Dung môi không độc hại Dung môi thường dùng: benzen, este, chloroform. Dể tách ra khi tinh chế. Ko trộn lẫn vào dung môi cũ. Câu 3: Thuốc thử Lucas là gì? Giải thích tại sao dùng thuốc thử Lucas có thể dùng để nhận biết bậc alcohol? Viết phương trình phản ứng minh họa. Thuốc thử Lucas là hỗn hợp của HCl đặc và ZnCl2. có khả năng biến đổi Ancol thành dẫn xuất Clo tương ứng, không tan trong hỗn hợp phản ứng, và tùy theo hàm lượng, có thể làm vẩn đục dung dịch hoặc có hiện tượng tách lớp. Đây là thuốc thử thường được dùng để nhận biết bậc rượu dựa trên hiện tượng vẫn đục của dung khi cho thuốc thử vào: Thuốc thử lucas có thể dùng để nhận biết bậc alcohol vì lucas pư vs alcohool theo cơ chế SN1 hoặc SN2 tạo gốc R+. Trong đó tùy thuộc vào rượu mà gốc R+ có độ bền khác nhau, bậc 3 bền hơn bậc 2. Hiện tượng để phân biệt: Bậc 1: ko pư. Bậc 2: dd vẫn đục sau khoảng 5 phút Bậc 3: dd vẫn đục ngay, có thể có hiện tượng tách lớp. Phương trình phản ứng minh họa: Câu 4: Viết phương trình phản ứng của ethanol tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường acid và môi trường base 5C2H5OH + 4KMnO4 + 6H2SO4 à 5CH3COOH + 11H2O + 2K2SO4 + 4MnSO4 C2H5OH + 4KMnO4 + 4NaOH à CH3COOH + 2K2MnO4 + 2Na2MnO4 + 3H2O Câu 5: Tổng hợp aspirin a/ Viết phương trình điều chế aspirin từ salicylic acid và anhydride acetic? Ta có thể thay thế anhydride acetic bằng acetic acid được không? Tại sao - Phương trình điều chế: => ta không thể thay thế anhydride acetic bằng acetic acid, vì hiệu suất điều chế không cao. b/ Tại sao trong lúc gia nhiệt phản ứng ta lại tiến hành đun cách thủy Ta đun cách thủy để ổn định nhiêt tránh sự gia tăng nhiệt độ quá cao hóa chất sẽ bị phân hủy. Do có H2SO4 đặc làm xúc tác nếu nhiệt độ quá cao H2SO4 sẽ oxh các hợp chất hữu cơ. c/ Tính lượng aspirin theo lý thuyết và tính hiệu suất phản ứng? (xem lại công thức) d/ Giải thích tại sao lại dùng FeCl3 để kiểm tra độ tinh khiết của sản phẩm? Viết phương trình phản ứng minh họa Vì chất ban đầu dung để đc aspirin là salilic acid đến khi sản phẩm tạo thành tạp chất còn lại chính là salilic acid, trong khi đó có thể phản ứng với saliclc acid tạo thành dd màu tím còn với aspirin thì ko có pư. Nên ta dể dàng phát hiện tạp chất còn lại trong aspirin. e/ Tính độ tinh khiết của aspirin tạo thành bằng phương pháp chuẩn độ với dung dịch NaOH? Cho biết hạn chế của phương pháp là gì? Độ tinh khiết = nacid chuẩn độnlý thuyết *100 Hạn chế: trong dung dịch có thể còn tồn tai axit axetylsalixylic nên chuẩn độ bằng NaOH ,thì axit tác dụng với naoh ..nên kết quả tính bị sai số , Câu 6: Điều chế isoamyl acetate a/ Viết phương trình điều chế isoamyl acetate từ isoamyl alcohol và acetic acid (xúc tác H2SO4 đặc) b/ Tại sao trong lúc gia nhiệt phản ứng ta phải tiến hành đun hoàn lưu. Vì sản phẩm thu được là một chất dể bay hơi. Do đó cần đun hoàn lưu để khi sp bay hơi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại, hiệu suất pư sẽ cao hơn. c/ Tính lượng ester theo lý thuyết và tính hiệu suất phản ứng? (xem lại ct cần áp dụng) d/ Sau phản ứng ta thu được hỗn hợp ester, nước, rượu và acid dư. Thêm dung dịch NaHCO3 bão hòa vào có tác dụng gì? Có thể thay thế dung dịch NaHCO3 bằng dung dịch NaOH được không? Tại sao? NaHCO3 bảo hòa dùng để trung hòa lượng acid dư, tạo môi trường trung tính CH3COOH + NaHCO3 -> CH3COONa + H2O + CO2 H2SO4 + NaHCO3 à Na2SO4 + CO2 + H2O Ta ko thể thay thế bằng NaOH vì. Pư xảy ra chỉ tạo thành muối và nước ta ko biết khi nào lượng acid đc trung hòa hết. e/ Giải thích tại sao lại dùng FeCl3 để kiểm tra độ tinh khiết của ester? Viết phương trình phản ứng minh họa. ester acetate isoamyl tác dụng với hydroxilamin tạo thành acid hydroxamic CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + NH2OH à CH3COONH2 +CH2CH2CH(CH3)2OH Sau đó FeCl3 được cho vào acid hydroxamic tạo ra hợp chất[ CH3COONH]3Fe có màu đỏ tía. Phương trình pư: 3CH3COONH2+ FeCl3 à [ CH3COONH]3Fe +3HCl Câu 7: Chiết caffeine từ trà a/ Cho biết tác dụng của Na2CO3 trong quá trình chiết caffeine từ trà. -để tách tanin ra khỏi caffein .tanin phản ứng với Na2CO3 tạo ra muối hòa tan với lớp nước nhưng khong tan vào dicloromethne. b/ Trong quá trình chiết caffeine từ dung dịch với nước bằng dicloromethane (d > 1g/mL), ta lấy lớp trên hay lớp dưới. Ta lấy lớp dưới. c/ Ngoài dichloromethane, ta có thể sử dụng dung môi nào khác để chiết caffeine từ dung dịch với nước không? Tại sao Ta có thể thay thế bằng ethyl acetace vì ethyl acetace vì ethyl acetace: Câu 8: Chiết benzoic acid: a/ Trong quá trình chiết lớp hữu cơ là lớp trên hay lớp dưới? Tại sao? Chất ta cần lấy là lớp trên. Vì dd bezonic acid có khối lượng riêng nhẹ hơn CH2Cl2. b/ Tính khối lượng benzoic acid được chiết qua lớp dichloromethane? (lưu ý cách tính lại nồng độ dung dịch NaOH bằng cách dùng dung dịch oxalic acid chuẩn để chuẩn độ). (tự xem tài liệu) c/ Hai bài tập ở bài chiết benzoic acid trong tài liệu học tập (tự xem tài liệu) Câu 9: a/ Khi cần làm tinh khiết chất lỏng ta có thể thực hiện phương pháp chưng cất, trình bày nguyên tắc của phương pháp chưng cất? Trình bày sự khác nhau cơ bản của chưng cất thường và cô quay. Nguyên tắt của pp chưng cất: Sự khác nhau cơ bản giữa chưng cất cơ bản và cô quay: chưng cất đơn giản dùng khi cần tách chất lỏng ra khỏi tạp chất rắn không bay hơi, hoặc hỗn hợp chất lỏng có nhiệt độ sôi chênh lệch nhiều. Còn cô quay dùng khi cần chưng cất một chất lỏng dể phân hủy ở nhiệt độ cao. b/ Khi nào ta tiến hành chưng cất phân đoạn? => khi hỗn hợp các chất lỏng (chất cần tinh chế vs tạp chất) có nhiệt độ sôi gần bằng nhau. Sự khác nhau cơ bản giữa hệ thống chưng cất thường và chưng cất phân đoạn là gi? Hệ thống chưng cất phân đoạn có thêm ống sinh hàn.
Tài liệu liên quan