Chính sách giáo dục

Khái niệm Chớnh sỏch là sỏch lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đớch nhất định, dựa vào đường lối chớnh trị chung và tỡnh hỡnh thực tế mà đề ra. Chớnh sỏch là tập hợp cỏc biện phỏp được thể chế húa, mà một chủ thể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đú tạo sự ưu đói một hoặc một số nhúm xó hội, kớch thớch vào động cơ hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiờu ưu tiờn nào đú trong chiến lược phỏt triển của một hệ thống xó hội.

ppt63 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính sách giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH SÁCH GIÁO DỤCPGS.TS. Nguyễn Công GiápKHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Khái niệm Chớnh sỏch là sỏch lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đớch nhất định, dựa vào đường lối chớnh trị chung và tỡnh hỡnh thực tế mà đề ra.Chớnh sỏch là tập hợp cỏc biện phỏp được thể chế húa, mà một chủ thể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đú tạo sự ưu đói một hoặc một số nhúm xó hội, kớch thớch vào động cơ hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiờu ưu tiờn nào đú trong chiến lược phỏt triển của một hệ thống xó hội.CÁC LOẠI CHÍNH SÁCH GIÁO DỤCChính sách có ý định (Intended policy) Chính sách mỵ dân (nhectorical policy) Chính sách thực hiện (implemented policy) Các cách hình thành chính sách Kiểu hệ thốngKiểu bột phátKiểu đặc biệtKiểu nhập khẩuQUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH Bao gồm 4 giai đoạn:Xây dựng chính sáchTổ chức thực hiện chính sáchKiểm tra việc thực hiện chính sáchTổng kết, đánh giá việc tổ chức thực hiện quyết định chính sáchGiai đoạn I: Xây dựng chính sáchBước 1: Xác định vấn đềBước 2: Xác định mục tiêu chính sáchBước 3: Phân tích và phương án lựa chọnBước 4: Ra quyết định chính sáchBước 5: Thông qua quyết định chính sách:Bước 6: Ra văn bảnBước 1: Xác định vấn đề Phân tích hiện trạngTìm hiểu vấn đềQuy trình lựa chọn vấn đềCách tiếp cận trong việc xác định vấn đềPhân tích tình hình hiện tại Mô tả bổi cảnh chung của đất nướcBổi cảnh chính trịBổi cảnh kinh tếTình hình giáo dục: (1) Quy mô GD, (2) Công bằng GD, (3) Cờu trúc hệ thóng GD, (4) Hiệu quả trong, (5) Hiệu quả ngoài, (6) Các thiết chế quản lý GD5. Các động lực thay đổiTìm hiểu vấn đề Để tìm hiểu vấn đề cần dựa vào các nguồn thông tin sau:Nguồn thông tin quản lýPhân tích thành phần dân cưChỉ số xã hội và số liệu xã hộiPhân tích tài liệuĐánh giá các chính sách hiện hànhCách xác định vấn đề chính sách Ai nói rằng có vấn đề và tại sao? Có phải đó là vấn đề thực không và thái độ của chính quyền như thế nào?Vấn đề có được thống nhất xác định hay không?Vấn đề được xác định có sớm quá không? Việc xác định vấn đề có khung chính sách riêng biệt chưa? Có những khung phương án chính sách khác nhau không? Mức độ tổng hợp của vấn đề đến đâu?Nguyên nhân của vấn đề đã được hiểu rõ chưa?Vấn đề có cụ thể hóa và lượng hóa được không? ĐÁNH GIÁ VIỆC LỰA CHỌN CHÍNH SÁCHTính đáp ứngTính khả thiTính chính trịRa quyết định chính sách Khi ra quyết định chính sách cần trả lới các câu hỏi sau:Chính sách đã được đưa ra thế nào? có phải chính sách đó đã được chuẩn bị theo các giai đoạn làm chính sách chưa? yếu tố nào có ảnh hưởng nhất? những yếu tố nào đã bỏ qua và tại sao?Có sự khác biệt cơ bản nào của chính sách sẽ đưa ra so sánh với chính sách hiện tại?Chính sách sẽ đưa ra phù hợp như thế nào với các chính sách thuộc lĩnh vực khác?Chính sách được đưa ra có trình bày rườm rà không, hoặc nó có được trình bày dưới dạng có thể đo được sự thành công hay không?Chính sách có mang tính hành động hay không? hoặc việc thực hiện nó có đáng tin không?Giai đoạn II: Tổ chức thực hiện chính sáchCó 2 bước:Phổ biến truyền đạt chính sáchTổ chức lực lượng thực hiện chính sáchGiai đoạn III: Kiểm tra việc thực hiện chính sáchKiểm tra thường xuyên và toàn diệnKiểm tra đột xuất có trọng điểmXử lý kết quả kiểm traGiai đoạn IV: Tổng kết, đánh giá việc thực hiện chính sáchSo sánh kết quả đạt được so với muc tiêu chính sách đã đề raNguyên nhân của mục tiêu chính sách chưa đạt đượcĐưa ra biện pháp điều chỉnhCÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT CHÍNH SÁCH Bảo đảm chính trị và pháp luật Bảo đảm tính quần chúng Bảo đảm tính khoa học Bảo đảm đúng thẩm quyền pháp lý PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Phương pháp tiếp cận hệ thốngNghiên cứu đặc điểm và định hướng phát triển kinh tế xã hội của các nước, của từng vùng, và địa phương.Vận dụng thành tựu của khoa học giáo dục và các khoa học khác có liên quan đến giáo dục đào tạo.Nghiên cứu thực tiễn giáo dục của cả nước, của từng vùng và từng địa phương.Nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục của nước ngoài.Xem xét tính khả thi chính sách đang được xây dựngCác phương pháp nghiên cứu cụ thểPhương pháp phân tích Phương pháp chuyên gia So sánh quốc tế Thống kê Xẫ hội học QUI TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA Giai đoạn 1: Chuẩn bị và trình chính phủ Giai đoạn II: Chuẩn bị cho lãnh đạo Chính phủ kýGiai đoạn III: Xây dựng thông tư liên Bộ hướng dẫn văn bản Nhà nướcGiai đoạn IV: triển khai tổ chức học tập quán triệt các nội dung văn bản (nếu cần)Giai đoạn V: Thông tin ngượcGiai đoạn VI: Sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm, đìu chỉnh văn bản và tiếp tục gửi xuống cơ sởGiai đoạn 1: Chuẩn bị và trình Chính phủ Hình thành ý tưởng và đặt vấn đềPhác thảo ý tưởng và làm tờ trình lên cấp trênBát đầu soạn thảo lần 1Lấy ý kiến nội bộSoạn thảo lần 2Làm tờ trình lên Chính phủLấy ý kiến của các đơn vị hữu quan cấp vụ (bằng văn bản)Làm tờ trình chính thứcGiai đoạn II: Chuẩn bị cho lãnh đạo Chính phủ kýVăn phòng Chính phủ nhận tờ trình kèm theo dự thảo văn bảnCơ quan Chính phủ gửi công văn hỏi ý kiến các Bộ ngành liên quanCác Bộ ngành nghiên cứu trao đổiBộ phận xây dựng chính sách thu thập, xử lý ý kiến của các Bộ ngànhChuyển bản thảo đã sửa cho cơ quan pháp luật của Chính phủ xem xétThủ tướng Chính phủ ủy thác hoặc tự mình ký duyệtGiao cho Văn phòng Chính phủ in ấn, làm các thủ tục hành chính, ra công báo gửi đi đến địa chỉ “nơi nhận” và lưuGiai đoạn III: Xây dựng thông tư liên Bộ hướng dẫn văn bản Nhà nướcBộ GD&ĐT dự thảo Thông tư liên Bộ lần 1Xin ý kiến nội bộ về dự thảoDự thảo lần 2Lấy ý kiến các đơn vị bằng văn bản, tổ chức trao đổiDự thảo lần 3, 4, ...Làm tờ trình lên Bộ trưởng và các thủ tục hành chínhỞ các Bộ liên quan cũng làm những công đoạn như trênCông bố rộng rãi Thông tư Liên bộGiai đoạn IV: triển khai tổ chức học tập quán triệt các nội dung văn bản (nếu cần)Nhận các văn bảnDự trù chuẩn bị và tổ chức hội nghị tập huấn ở BộChuyển tài liệu đến các sở, trường để nghiên cứu, hỏi ý kiến các vấn đề chưa rõ và gay cấnCác quận huyện (Phòng GD&ĐT) tập huấn cho các trường và triển khai thực hiệnGiai đoạn V: Thông tin ngượcThu thập các vấn đề mắc mớ ở cơ sở, phân trách nhiệm chọn lọc và báo cáo lên SởChuyên viên cấp Bộ thu thập xử lý các thông tin bằng điện thoại, công văn, bằng hội nghị nhỏ. Các vấn đề lớn hơn thì xin ý kiến cho họp các đại diện cấp vụ của Liên bộ để trình lãnh đạo cấp trên giải quyết.Gửi văn bản hướng dẫn xuống các đơn vị có vấn đề vướng mắcCÁC CHÍNH SÁCH LỚN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤCThời kỳ 1945-1954: xây dựng nền GD dân tộc, dân chủ, phục vụ kháng chiến kiến quốc Để củng cố chính quyền cách mạng vừa mới giành được, Đảng và Hồ Chủ tịch đã đề ra những nhiệm vụ cấp thiết trước mắt, khái quát thành 3 nhiệm vụ: diệt giặc dốt, diệt giặc đói, diệt giặc ngoại xâm. Thời kỳ 1945-1954 của GD có thể chia thành 2 giai đoạn: - Giai đoạn khôi phục và cải tổ một bước các trường học của chế độ cũ, từ 19- 8-1945 đến 19-12-1946, lá lúc bắt đầu cuộc kháng chiến chống Pháp trong toàn quốc; giai đoạn này các trường ĐH & CN chuyển hướng phục vụ kháng chiến, - Hình thành 3 trung tâm dại học trong kháng chiến, từ 1947 đến 1954. Một số sự kiện quan trọng nhất trong thời kỳ 1945-1954Khuyến khích đẩy mạnh giảng dạy bằng tiếng Việt ở Đại học và các trường THCN;Các trường ĐH và CN rút khỏi Hà Nội và chuyển hướng hoạt động cho phù hợp với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp;Cải cách giáo dục năm 1950 (Hội đồng Chính phủ thông qua 7-1950); cơ cấu mới của GD phổ thông 9 năm:4+3+2;Hình thành 3 trung tâm đại học trong kháng chiến, cơ sở cho việc phát triển sau này của toàn ngành đại học (1950-1954): Việt Bắc (ĐH Y-Dược); Khu Bốn cũ (Dự bị Đại học, Sư phạm cao cấp); Khu Học Xá Trung Ương (Khoa học cơ bản, Sư phạm cao cấp); Điều chỉnh hệ thống các trường THCN, cho phù hợp hơn với khả năng và nhu cầu.Bắt đầu từ 1951, gửi lưu học sinh đào tạo ở các nước XHCN Thời kỳ 1955-1975Xây dựng nền GD XHCNGiáo dục là trách nhiệm của Đảng và Nhà nướcChuyển từ GD tinh hoa sang GD đại chúngGD phục vụ 2 nhiệm vụ: (1) giải phóng miền Nam thống nhất đất nước; (2) xây dựng miền Bắc XHCNThời kỳ 1975-1995Thống nhất hệ thống GD cả nướcThực hiện cải cách GD lần thứ 3GD phổ thông 12 nămChuyển các trường đại học về trực thuộc Bộ ĐH và THCNGD-ĐT tiến hành đổi mới, phục vụ nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnHợp nhất Bộ ĐH&THCN với Bộ GD thành Bộ GD&ĐTChính sách học phíNHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆN NAY Ở VIỆT NAM   PGS.TS. Nguyễn Công Giáp*CÁC VẤN ĐỀI. Đổi mới chương trình giáo dục phổ thôngII. Đổi mới phương pháp giáo dụcIII. Đổi mới giáo dục đại họcIV. Về học chế tín chỉV. Những định hướng đổi mới giáo dục trong thời gian tới*I. ĐỐI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG*1.1. ĐỐI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG1) Đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa.2) Đổi mới phương pháp dạy và học.3) Đổi mới cơ sở vật chất - thiết bị dạy học.4) Đổi mới về cơ bản phương pháp đánh giá, thi cử.5) Đổi mới bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.*1.2. Lí do của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông a) Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mớib) Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ thể hiện qua các lý thuyết, các thành tựu mới và khả năng ứng dụng cao, rộng và nhanh vào thực tế buộc chương trình, sách giáo khoa phải luôn được xem xét, điều chỉnh.c) Do có những thay đổi trong đối tượng giáo dụcd) Do nhu cầu phải hoà chung với xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới trong lĩnh vực chương trình, sách giáo khoa.*1.3. Những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo đổi mới chương trình và sách giáo khoa của giáo dục phổ thông a) Quán triệt mục tiêu giáo dụcb) Đảm bảo tính khoa học và sư phạmc) Thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp dạy họcd) Đảm bảo tính thống nhấte) Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng học sinh*1.4. Những đặc điểm cơ bản của bộ chương trình giáo dục phổ thông(1) Kế thừa đầy đủ các nội dung cơ bản, cần thiết của các chương trình đã được ban hành.(2) Chính thức đưa chuẩn kiến thức, kỹ năng thành một bộ phận của chương trình. Việc chỉ đạo dạy học theo chuẩn sẽ tạo nên sự thống nhất trong cả nước, làm hạn chế tình trạng quá tải và tiêu cực của dạy thêm, học thêm.(3) Chương trình giáo dục chỉ là một chương trình có tính chất "khung", không áp đặt, để có thể chỉ đạo một cách linh hoạt cho các vùng, miền và cho các đối tượng học sinh có các sở thích và năng lực khác nhau.(4) ở cấp THPT ngoài chương trình chuẩn cho tất cả các môn học còn có chương trình nâng cao đối với một số môn học tạo cơ sở cho việc tổ chức dạy học phân hóa. *1.4. Những đặc điểm cơ bản của bộ chương trình giáo dục phổ thông(5) Trong chương trình các môn học, một số kiến thức mới đã được cập nhật, đồng thời một số nội dung trùng lặp hoặc quá phức tạp đã được điều chỉnh để giảm bớt.(6) Đảm bảo sự thống nhất về định hướng và cách thể hiện trong chương trình các môn học và trong chương trình các cấp học.(7) Chương trình môn học đã tạo ra một tầm nhìn rõ nét hơn về sự phát triển của các môn học trong giáo dục phổ thông, tạo điều kiện cho việc đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và so sánh quốc tế về trình độ môn học.(8) Việc thể hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ ở cuối chương trình cấp học thể hiện hình mẫu mong đợi về người học sau mỗi cấp học, cần thiết cho công tác quản lý, chỉ đạo, bồi dưỡng và đào tạo giáo viên.*II. Đổi mới phương pháp giáo dục*2.1. Lý do đổi mới phương pháp giáo dụcDo yêu cầu của bổi cảnh kinh tế-xã hội hiện nay về chất lượng nguồn nhân lựcDo tiến bộ khoa học công nghệDo chất lượng giáo dục hiện nay yếu kém*2.2. Bản chất của đổi mới phương pháp giáo dụcĐMPPGD là đổi mới cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, của nhà trường. Xây dựng cách thức, phương pháp học tập của học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Mục đích của ĐMPPGD là xây dựng phương pháp học tập của học sinh nhằm đến chất lượng cao hơn, đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước và của chính người học trong thời kỳ mới. Đổi mới phương pháp giáo dục cần được quán triệt, thể hiện trong tất cả các nội dung, các khâu của quá trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.ĐMPPGD gắn liền với lao động sáng tạo của giáo viên, với quá trình tự học, tự bồi dưỡng không ngừng của người thầy.*III. ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC*  3.1. Bối cảnh quốc tế Khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, phát triển nhảy vọt; bước đầu quá độ sang nền kinh tế tri thức. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ Triết lý về giáo dục thế kỷ 21 biến đổi to lớn, lấy “học thường xuyên suốt đời” làm nền móng, mục tiêu của việc học là "học để biết, học để làm, học để cùng sống với nhau và học để làm người”, nhằm hướng tới xây dựng một “xã hội học tập” . *3.2. Bối cảnh trong nước Mục tiêu Chiến lược đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá” “công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá ngay từ đầu và trong suốt các giai đoạn phát triển..., từng bước phát triển kinh tế tri thức ở nước ta” Đảng và Nhà nước coi Giáo dục-đào tạo và khoa học-công nghệ là quốc sách hàng đầu; Phát triển giáo dục và đào tạo là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người; Cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo; *3.2. Bối cảnh trong nướcGiáo dục và đào tạo là:Một trong 3 lĩnh vực then chốt cần đột phá để làm chuyển động tình hình kinh tế-xã hội, tạo bước chuyển mạnh về phát triển nguồn nhân lực. Liên quan chặt chẽ đến hai lĩnh vực khác là đổi mới cơ chế chính sách nhằm giải phóng triệt để lực lượng sản xuất, mở rộng thị trường trong và ngoài nước; và cải cách hành chính, xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch và vững mạnh. Nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tạo bước đột phá “mở rộng khu vực ngoài công lập” Hoạt động các cơ sở công lập chuyển từ cơ chế sự nghiệp hành chính bao cấp sang tự chủ cung ứng dịch vụ, không nhằm lợi nhuận Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế (nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ) đòi hỏi phải chuyển dịch mạnh cơ cấu giáo dục đại học Việt Nam (cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền). *3.3. Thành tựu 60 nămTạo hướng đi cho giáo dục đại học Việt Nam Xác định cơ cấu hệ thống trình độ cơ bản thích hợp Đa dạng hóa mục tiêu, loại hình đào tạo, loại trường về mô hình và sở hữu. Cấu trúc lại chương trình đào tạo Xây dựng quy trình đào tạo theo học phần, bước đầu áp dụng học chế tín chỉ Thu hẹp khoảng cách giữa đại học Việt Nam với đại học khu vực. Bảo đảm cho giáo dục đại học đứng vững và phát triển, từng bước mở rộng quy mô đào tạo. *3.4. Yếu kém Sự bất cập về khả năng đáp ứng của hệ thống giáo dục đại học đối với yêu cầu đào tạo nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá và nhu cầu học tập của nhân dân, biểu hiện cụ thể như sau dưới đây Chất lượng, hiệu quả đào tạo thấp, học chưa gắn chặt với hành, nhân lực được đào tạo yếu về năng lực và phẩm chất; chưa bình đẳng về cơ hội tiếp cận. Quy mô chưa đáp ứng cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá (chỉ 10% tỷ lệ độ tuổi được học đại học); mất cân đối cung-cầu. Cơ cấu hệ thống trường đại học bất hợp lý Mạng lưới trường và Viện tách biệt, giảm hiệu quả đầu tư và chất lượng đào tạo nghiên cứu *3.4. Yếu kém 5. Nghiên cứu khoa học chưa được chú ý đúng mức; chưa gắn kết giảng dạy, nghiên cứu và phục vụ đời sống xã hội 6. Chưa có phân tầng các trường về chức năng, nhiệm vụ; quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường không cao Nguồn lực hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước, học phí nhỏ bé Chương trình đào tạo cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chậm hội nhập Cơ cấu ngành nghề đơn điệu Phương pháp dạy và học rất lạc hậuQuy trình đào tạo đóng kín, cứng nhắc, thiếu mềm dẻo, liên thông *3.4. Yếu kém 12. Đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý hẫng hụt, không đáp ứng yêu cầu đổi mới cả về số lượng và chất lượng. 13. Chuyên gia nghiên cứu, hoạch định chính sách giáo dục đại học thiếu nghiêm trọng. 14. Giảng viên ít nghiên cứu khoa học. 15. Quản lý vĩ mô hệ thống đại học còn bao biện, ôm đồm, quan liêu, hành chính báo cấp.16. Cơ chế chính sách chưa tạo ra tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường về nhân sự, về hạch toán thu chi và chất lượng sản phẩm đào tạo. 17. Chưa tạo ra cạnh tranh để phát triển giáo dục. 18. Quản lý ở các trường chưa đổi mới, chủ yếu dựa vào thói quen, kinh nghiệm. *3.4. Yếu kém 19. Quy hoạch phát triển trường không rõ ràng, không mang tính dài hạn; bố trí không hợp lý trên toàn lãnh thổ, làm giảm hiệu quả đầu tư.20. Xây dựng hạ tầng mang tính tình thế, công trình xây dựng manh mún. 21. Đổi mới giáo dục đại học không theo kịp đổi mới về kinh tế và yêu cầu hội nhập quốc tế. 22. Quản lý giáo dục không theo kịp xã hội hoá giáo dục. *3.5. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO   ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Là quá trình hiện đại hoá hệ thống giáo dục đại học, đổi mới tư duy, làm cho từng trường và toàn hệ thống giáo dục đại học được nâng cao; Hoàn thiện tính nhân văn, khoa học, hiện đại; Kế thừa những thành quả giáo dục đào tạo của đất nước và thế giới. Phát huy bản sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa nhân loại, phù hợp và tiếp cận nhanh với xu thế phát triển giáo dục đại học của các nước phát triển. Hệ thống giáo dục đại học phải bảo đảm tính thực tiễn và tính hiệu quả. Phát triển mạnh trường đại học, cao đẳng ngoài công lập. Tạo điều kiện thuận lợi về chính sách để mọi tổ chức, cá nhân và toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục đại học một cách bình đẳng. 3.5. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO   ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 5. Đổi mới quản lý giáo dục đại học theo hướng nâng cao tính tự chủ và trách nhiệm xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh của từng trường và của toàn bộ hệ thống; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về giáo dục. Phải được tiến hành đồng bộ, từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến phương pháp. Gắn bó chặt chẽ và tạo động lực để tiếp tục đổi mới đồng bộ và mạnh mẽ giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp.Mở rộng quy mô đào tạo; giải quyết tốt mối quan hệ giữa nâng cao chất lượng và mở rộng quy mô, giữa thực hiện công bằng xã hội và bảo đảm hiệu quả đào tạo. 3.6. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐẾN NĂM 2020 A. Mục tiêu chung: Có bước chuyển cơ bản về chất lượng và quy mô, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Nâng cao trí tuệ của dân tộc, tiếp cận trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.Nâng một số trường đại học lên đẳng cấp quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh của nguồn nhân lực và nền kinh tế đất nước. B. Mục tiêu cụ thể 1. Hoàn chỉnh mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học trên phạm vi toàn quốc, có sự phân tầng rõ rệt, - Đảm bảo hợp lý cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền, đồng thời phù hợp với quy hoạch tổng thể của các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương. 2. Hoàn thiện phân chia các chương trình đào tạo theo hai hướng: nghiên cứu và nghề nghiệp-ứng dụng. - Sử dụng quy trình đào tạo mềm dẻo, kết hợp mô hình truyền thống với mô hình nhiều giai đoạn và chuyển các cơ sở giáo dục đại học sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ. - Đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập ở các trường đại học, coi trọng việc gắn liền học với thực tập, học với nghiên cứu khoa học, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp. B. Mục tiêu cụ thể3. Mở rộng quy mô đào tạo, đạt tỷ lệ 450 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2020, trong đó có 70-80% tổng số sinh viên theo học các chương trình nghề nghiệp - ứng dụng và phấn đấu đạt khoảng 40% tổng số sinh viên thuộc các trường ngoài công lập. - Xây dựng một vài trường đại học đẳng cấp quốc tế. Tăng số lượng lưu học sinh nước ngoài tại Việt Nam. 4. Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục đại học có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến, hiện đại; - Đến năm 2020 ít nhất 60% giảng viên có trình độ thạc sĩ , 35% có trình độ tiến sĩ. - Tỉ lệ sinh viên/giảng viên không quá 20; đối với các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công
Tài liệu liên quan