Chương 4. Khuôn mẫu Lý thuyết Kế toán

Q1. Sắp xếp theo một trật tự hợp lý các nội dung sau: 1. Khuôn mẫu lý thuyết 2. Chuẩn mực kế toán 3. Lý thuyết kế toán 4. Lý thuyêt Q2. Xác định mức tổng quát/chi tiết của các cấp độ của khuôn mẫu lý thuyết kế toán Q3. Theo quá trình phát triển thì khuôn mẫu lý thuyết kế toán hay chuẩn mực kế toán có trước? Q4. Vì sao có dự án hội tụ kế toán về khuôn mẫu lý thuyết kế toán? Q5. Theo dự án thì người sử dụng thông tin kế toán là ai? Theo lý thuyết nào? Q6. Những nhóm người liên quan đến BCTC? Q7. Theo dự án hội tụ, BCTC tập trung vào đối tượng nào? Theo lý thuyết nào?

pdf10 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1698 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 4. Khuôn mẫu Lý thuyết Kế toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/3/2016 1 Chương 4. Khuôn mẫu Lý thuyết Kế toán Lịch sử phát triển khuôn mẫu lý thuyết 4.1 Vai trò và mục tiêu của khuôn mẫu lý thuyết 4.2 Các cấp độ của khuôn mẫu lý thuyết 4.3 Các quan điểm phê phán khuôn mẫu lý thuyết 4.4 35 Mục tiêu của báo cáo tài chính 4.3.1 Các đặc tính chất lượng và các yếu tố của BCTC 4.3.2 Các khuôn mẫu trong việc ghi nhân, đánh giá và công bố thông tin 4.3.3 36 Q1. Sắp xếp theo một trật tự hợp lý các nội dung sau: 1. Khuôn mẫu lý thuyết 2. Chuẩn mực kế toán 3. Lý thuyết kế toán 4. Lý thuyêt Q2. Xác định mức tổng quát/chi tiết của các cấp độ của khuôn mẫu lý thuyết kế toán Q3. Theo quá trình phát triển thì khuôn mẫu lý thuyết kế toán hay chuẩn mực kế toán có trước? Q4. Vì sao có dự án hội tụ kế toán về khuôn mẫu lý thuyết kế toán? Q5. Theo dự án thì người sử dụng thông tin kế toán là ai? Theo lý thuyết nào? Q6. Những nhóm người liên quan đến BCTC? Q7. Theo dự án hội tụ, BCTC tập trung vào đối tượng nào? Theo lý thuyết nào? Lịch sử phát triển Khuôn mẫu lý thuyết kế toán 37 1978- 2000 US - Financial Accounting Standards Board (FASB) issued 07 Statement of Financial Accounting Concepts (SFAC) 1985 Australia – Australian Accounting Standards Board (AASB) issued Statement of Accounting Concepts (SAC) 1988 Canada – Accounting Standards Board (AcSB) issued Foudements Conceptuals des États Financiers (FCEF) 1993 New Zealand – New Zealand Accounting Standards Board (NZASB) - Statement of Concepts for General Purpose Financial Reporting 1999 UK - Accounting Standards Board (ASB) issued Statement of Principles for Financial Reporting 1989 International Accounting Standards Board (IASB) - Framework for the Preparation and Presentation of Financial Statements Khái niệm Khuôn mẫu lý thuyết kế toán 38 là một hệ thống quy chuẩn và diễn dịch, dựa trên lý thuyết thông tin hữu ích cho việc ra quyết định được xây dựng và ban hành bởi các tổ chức lập quy làm nền tảng cho việc xây dựng các chuẩn mực kế toán (Vũ Hữu Đức 2010, trang 163) Chuẩn mực kế toán Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết Kế toán Khuôn mẫu Lý thuyết Kế toán Lý thuyết Theo FASB: Khuôn mẫu là một hệ thống chặt chẽ (coheren system) các mục tiêu và nguyên tắc cơ bản; chúng có quan hệ hỗ tương nhằm hướng đến các chuẩn mực nhất quán (consistent), quy định (prescribe) về nôi dung, chức năng và các giới hạn của kế toán và báo cáo tài chính. 8/3/2016 2 Dự án hội tụ kế toán IASB - FASB 39 FASB (U.S. GAAP) IASB (IFRSs) Hội tụ (convergence) Chuyển đổi (conversion) 2004 2011 Để xây dưng một hệ thống chặt chẽ các chuẩn mực và nguyên tắc Để giải quyết các vấn đề mới nảy sinh Lý thuyết kế toán Yếu tố chính trị Điều kiện kinh tế Người dùng Dữ liệu và Báo cáo Kế toán Thực hành Kế toán Lập chính sách Kế toán Kiểm toán Môi trường kế toán 40 Người sử dụng Báo cáo Tài chính 41 Cyert và Ịjiri (1974), Problem of Implementing the Trueblood Objective Report, Journal of Accounting Research, Vol. 12, Studies on Accounting Objectives. Cyert và Ịjiri (1974) đề xuất là: lấy người sử dụng làm trung tâm của quá trình lập và trình bày báo cáo tài chính (user- oriented approach)  xu hướng lập quy từ lợi ích xã hội, được sử dụng phổ biến khi xây dựng khuôn mẫu FASB, đề xuất người sử dụng thông tin chủ yếu là (chủ đầu tư và chủ nợ hiện hữu/tiềm tàng)  những người cung cấp tài chính IASB, đề xuất người sử dụng thông tin khá rộng: chủ đầu tư và nhà tư vấn; chủ nợ và nhà cung cấp; người lao động và đại diện; khách hàng, nhà nước, các cơ quan chức năng  nghiêng về phía chủ đầu tư hơn Dự án hội tụ, chủ yếu dựa trên lý thuyết đơn vị, đề xuất người sử dụng thông tin chủ yếu là  những người cung cấp tài chính/vốn Đơn vị Báo cáo 42 Định đề/Giả định đơn vị (entity postulate): Đơn vị kế toán độc lập với chủ sở hữu, chủ nợ, khách nợ, và các doanh nghiệp khác Kế toán chỉ ghi chép các nghiệp vụ có liên quan đến đơn vị chứ không phải là phải là chủ sở hữu của nó Giả định đơn vị kinh tế (economic entity): Liên doanh, liên kết Công ty mẹ Công ty con Đơn vị kinh tế Dự án hội tụ, đưa ra khái niêm đơn vị báo cáo (reporting entity): Thông tin về các hoạt động kinh tế ở đơn vị báo cáo hữu ích cho người sử dụng (chủ đầu tư, chủ nợ) ra quyết định về việc cung cấp tài chính cho đơn vị và đánh giá hiệu quả quản lý của đơn vị.  Có thêm các BCTC của Cty mẹ, của tập đoàn (hợp nhất), của đơn vị kiểm soát nhiều đơn vị (BCTC kết hợp) 8/3/2016 3 Mục đích của Báo cáo Tài chính 43 FASB, + cung cấp thông tin hữu ích cho quyết định của nhà đầu tư và chủ nợ trong việc đầu tư/cho vay => thông tin phải có thể hiểu được (understandability) + giúp đánh giá dòng tiền (khả năng trả nợ, lãi vay, cổ tức) => cash flows + cun cấp thông tin về nguồn lực kinh tế, nguồn tài trợ, sự thay đổi của chúng => thông tin về tình hình tài chính (tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu); tình hình kinh doanh; tình hình dòng tiền; trách nhiệm của nhà quản lý trong việc bảo vệ và sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả + Các giải thích thuyết minh khác IASB, Nêu các mục đích tương tự như FASB, tuy nhiên có thiên về nhu cầu thông tin của nhà đầu tư (khả năng sinh lợi) hơn là chủ nợ (khả năng thanh toán). Dự án hội tụ, Cung cấp thông tin tài chính của đơn vị báo cáo, giúp cho người sử dụng thông tin (người cung cấp vốn) ra quyết định liên quan đến việc cung cấp vốn cho đơn vị Các Đặc tính Chất lượng của BCTC 44 FASB, Đặc tính cơ bản:  Thích hợp /có ảnh hưởng: có giá trị dự đoán; có giá trị đánh giá lại; kịp thời  Đáng tin cậy: trình bày trung thực; có thể kiểm chứng được; trung lập/khách quan Đặc tính thứ cấp: Có thể so sánh được; Nhất quán Các hạn chế: Chi phí – Lợi ích; Trọng yếu; Đặc điểm ngành nhề; Thận trọng IASB, Giả định cơ bản: Cơ sở dồn tích; Hoạt động liên tục Đặc tính chất lượng:  Có thể hiểu được; Thích hợp;  Đáng tin cậy: trình bày trung thực; Nội dung hơn hình thức; trung lập/khách quan; thận trọng; đầy đủ  Có thể so sánh được Các hạn chế: Chi phí – Lợi ích; Kịp thời; Cân đối giữa các đặc tính chất lượng để đạt mục tiêu của BCTC Dự án hội tụ Ghi nhận Các yếu tố của Báo cáo tài chính 45 FASB, có 10 yếu tố BCTC Tài sản; Nợ phải trả; Vốn chủ sở hữu; Đầu tư của chủ sở hữu; Phân phối cho chủ sở hữu Lơi nhuận tổng hợp Doanh thu; Chi phí Thu nhập khác; Chi phí khác IASB, có 5 yếu tố BCTC Tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu; Thu nhập Doanh thu Thu nhập khác Chi phí Dự án hội tụ Có ba quan điểm khi xây dựng khuôn mẫu lý thuyết: (1) dựa trên bảng cân đối kế toán (2) dựa trên báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh (3) không định hướng, hai báo cáo tài chính trên là độc lập với nhau Khuôn mẫu Lý thuyết cho Kế toán Tài chính Source: Kieso, et al., Intermediate Accounting. Vol. 1. 2012: Wiley & Sons, Incorporated, John 46 Giả định 1. Đơn vị kinh tế 2. Hoạt động liên tục 3. Đơn vị tiền tệ 4. Kỳ kế toán 5. Dồn tích Nguyên tắc 1. Đo lường, định giá 2. Ghi nhận doanh thu 3. Ghi nhận chi phí 4. Công khai đầy đủ Các ràng buộc 1. Chi phí – lợi ích 2. Tính trọng yếu OBJECTIVE Provide information about the reporting entity that is useful to present and potential equity investors, lenders, and other creditors in their capacity as capital Providers. ELEMENTS 1. Assets 2. Liabilities 3. Equity 4. Income 5. Expenses Illustration 2-7 Framework for Financial Reporting First level Second level Third level Các đặc tính của thông tin 1. Tính chất cơ bản A. Có ảnh hưởng (1) Giá trị ước tính (2) Giá trị có thể xác thực B. Phản ánh trung thực (1) 1. Enhancing qualities 8/3/2016 4 Qualitative Characteristics of Information Relevance Information influences the decision of its users consider two tests: Materiality and Entity Faithful representation Information about the importance of an economic event Comparability Is helpful in contrasting organizations Consistency The accounting methods used should be the same from one reporting period to another Verifiability Information faithfully represents the economic events it claims to represent Timeliness information available to decision-makers in time Understandability 47 48 Anh Huy là chủ sở hữu hai công ty A và B VD 1: Hai công ty cùng mua một loại xe tải, nhưng giá trị ghi sổ của loại xe này trên sổ sách của hai công ty có khác biệt: Công ty A ghi 54.699.500 đồng; Công ty B ghi là 57.000.000 đồng. VD 2: Công ty A nhận hóa đơn tính tiền điện nước đã sử dung là 4 triệu đồng, nhưng hiện tại cty không có tiền để trả nên anh Huy chuyển hóa đơn này sang thanh toán và tính vào chi phí của công ty B. Chương 5 Lý thuyết Đo lường 49 Tầm quan trọng của đo lường 5.1 Các loại thang đo 5.2 Đo lường trong kế toán 5.3 Tầm quan trọng của viêc đo lường 50 Liên kết các số liệu với những tài sản hoặc sự việc bằng qui tắc ngữ nghĩa Cụ thể, trong kế toán, là các nghiệp vụ kinh tế, việc phân bổ các nguồn lực được sử dụng để tạo ra doanh thu trong một kỳ kế toán Ví dụ: Lợi nhuận là một giá trị được cho là thuộc vốn chủ sở hữu => Lợi nhuận được tính toán là phần thay đổi của vốn chủ sở hữu trong một kỳ kế toán sau khi phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến sức khỏe tài chính của công ty Ví dụ, khi sử dụng thang đo khác nhau cho cùng một đối tượng sẽ cho ra kết quả khác nhau, dẫn đến các quyết định khác nhau của người sử dụng thông tin 8/3/2016 5 Các loại Thang đo (Scales) 51 Thang đo đươc xây dưng khi một nguyên tắc ngữ nghĩa được sử dụng để kết nối một thuật toán với các đối tượng hay sự việc Thang đo cho thấy thông tin của các số liệu đại diện. Có bốn loại thang đo cơ bản: Danh nghĩa; Thứ tự; Khoảng; và Tỷ lệ Thang đo danh nghĩa (Nominal-Tên): con số coi như đại diện cho một đối tượng Thang đo thứ tự (Ordinal-lớn hơn/nhỏ hơn): thứ tự ưu tiên cho một đối tượng Nhược điểm của thang đo này là không biết rõ sự khác biệt về lượng giữa các lựa chọn; không biết mỗi lựa chọn được xác định là bao nhiêu Thang đo khoảng (Interval): thang đo này có thông tin nhiều hơn so với thang đo thứ tự ở chỗ, các khoảng cách đều nhau và tính được. Nhược điểm của thang đo này là cần phải thiêt lập một mức là 0 rồi so sánh các đối tượng với điểm này Thang đo tỷ lệ/tỷ số (Ratio): Ví dụ các thang đo 52 1. chi phí thực tế sản xuất sản phẩm A cao hơn định mức là 200 ngàn đồng 2. cầu thủ số 10 3. tài khoản loại 1 – 9 4. công ty lựa chọn giữa các quyết định đầu tư thêm dự án; tăng giá trị tài sản thuần; hay khả năng sinh lợi 5. tỷ suất lơi nhuân gộp là 40% 6. nhiệt độ của nước từ - 100 - 0 + 100 độ C 7. Chiều cao của A hơn 2cm so với chiều cao trung bình của đội bóng 8. doanh thu kỳ này gấp đôi kỳ trước Các loại đo lường 53 Có ba loại đo lường: Đo lường Ban đầu; Tổng hợp/Tính toán; và Fiat Đo lường ban đầu: số liệu về đối tượng hoặc sư việc được đo lường không phụ thuộc vào các thứ khác mà được xác định theo quy luật tự nhiên Đo lường từ việc tổng hợp: Dựa vào nhiều yếu tố khác nhau để đo lường đối tượng Ví dụ: Xác định doanh thu chi phí trước, sau đó tính lợi nhuận Đo lường Fiat: số liệu về đối tượng hoặc sự việc được đo lường dựa trên một khái niệm/đinh nghĩa nào đó Các phương pháp đo lường đều có sai sót và trong rất nhiều phương pháp, không thể biết được giá trị chính xác của đối tượng Đo lường trong kế toán 54 Có hai khoản cơ bản cần phải đo lường trong kế toán là Vốn và Lợi nhuận Phương pháp đo lường Tổng hợp Phụ thuộc vào khái niệm của từng giai đoạn => Có nhiều cách đo lường Đơn vị đo lường là tiền tệ Vốn được xác định từ việc tổng hợp các nghiệp vụ huy động hoặc thoái vốn. Xác định và tổng hợp từ: Giá gốc; Hoạt động kinh doanh; Hoạt động tài chính; Giá trị hợp lý. Lợi nhuận được tổng hợp từ việc xác định chi phí phù hợp với doanh thu trong kỳ hoặc sự thay đổi của vốn qua một kỳ. International Financial Reporting Standards (IFRS) gần đây thường dùng khái niêm giá trị hơp lý (fair value) trong kế toán. Khái niệm này bị phê phán là đã chuyển từ nguyên tắc phân bổ sang phương pháp đánh giá. Kết quả đánh giá sẽ khác nhau tùy theo bối cảnh và những diễn giải chủ quan. Những thay đổi này hướng đến việc đánh giá trên bảng bảng cân đối kế toán, làm cho kế toán xa dần hệ thống xác định lợi nhuận đơn thuần và đặt nặng vấn đề tính chất hữu ích cho thương mại thực tế và việc ra quyết định của nhà đầu tư hơn là tính chất đáng tin cậy. 8/3/2016 6 Chương 6 Các Hệ thống Đo lường trong Kế toán 55 Kế toán theo giá gốc 6.1 Kế toán theo mức giá chung 6.2 Kế toán theo giá hiện hành 6.3 Kế toán theo giá đầu ra 6.4 Kế toán theo Giá gốc – Khái niệm 56 Nội dung: + Tài sản được ghi nhận theo số tiền hoặc tương đương tiền, hoặc giá trị hợp lý của chúng. Nợ phải trả được ghi nhận theo số tiền mà đơn vị có nghĩa vụ trả cho những thứ nhận được. + Kế toán giá gốc ghi nhận giao dịch thực tế xảy ra => có bằng chứng đáng tin cậy Lý thuyết nền tảng: + American Accounting Association (AAA), 1936, “Một công bố định hướng về các nguyên tắc kế toán cơ bản cho báo cáo tài chính công ty” + Littleton và Paton, 1940, “Giới thiệu về các chuẩn mực kế toán công ty” Mục đích: Giúp người sử dụng (người cung cấp tài chính) đánh giá nhà quản lý, người đại diện, về + năng lực quản lý (stewardship) + trách nhiệm giải trình (accountability) Giúp nhà quản lý + đánh giá kết quả hoạt động trong quá khứ + đề ra kế hoạch trong tương lai Kế toán theo Giá gốc – Các giả định cơ bản 57 Kỳ kế toán Báo cáo tài chính cần phải trình bày thông tin về các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu và nguyên tắc phù hợp Hoạt động liên tục + giả định doanh nghiệp tiếp tục hoạt động trong một thời gian không xác định + trình bày giá trị tài sản theo giá gốc sẽ phù hợp hơn là theo giá bán Đơn vị tiền tệ Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở tiền tệ ổn định. Khi giá cả không biến động đáng kể, giá gốc giúp đánh giá tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Kỳ 1 Kỳ 2 Kỳ 3 Kỳ 4 D. Thu 900 Chi phí 300 L.Nhuận 600 D. Thu 500 Chi phí 100 L.Nhuận 400 D. Thu 800 Chi phí 600 L.Nhuận 200 D. Thu 900 Chi phí 400 L.Nhuận 500 Kế toán theo Giá gốc - Ưu/Nhược điểm 58 1. Dễ hiểu 2. Khách quan không thiên vị 3. Có thể xử lý ngay 4. Đáng tin cậy và có minh chứng 5. Lợi nhuận được ghi nhận khi thực tế xảy ra Các chuẩn mực kế toán gần đây, đã đưa “giá hợp lý” vào làm cơ sở để đo lường. Ví dụ, đánh giá hàng tồn kho theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện 1. Giá trị sổ sách/còn lại của tài sản dài hạn thường thấp hơn giá hiện tại trong thời kỳ tăng giá => khó đảm bảo tính chất thông tin hữu ích 2. Giá trị hàng tồn kho phản ánh giá tại thời điểm mua hay sản xuất chúng chứ không phải giá hiện tại ở thời điểm cuối năm => không hợp lý khi cộng giá trị các tài sản mua ở nhiều thời điểm khác nhau 3. Chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động không phản ánh giá trị hiên tại của tài sản được sử dụng để tạo ra lợi nhuận 4. Không phản ánh sự tăng giá của khoản mục tiền tệ 5. Tài sản được đánh giá thấp hơn còn lợi nhuận được đánh giá cao hơn => sẽ làm cho chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn không đúng ý nghĩa => không hợp lý khi cộng lợi nhuận còn lại của kỳ trước với lợi nhuận của kỳ này 6. Giả định sức mua không đổi của tiền sẽ không chính xác vì => mức giá một loại sản phẩm thay đổi do nhu cầu/công nghệ thay đổi => mức giá chung thay đổi (lạm phát/giảm phát) => biến động tỷ giá hối đoái 8/3/2016 7 Kế toán theo Giá gốc – Các quan điểm 59  Tính khách quan  Sử dụng thuyết minh  Cơ sở thực nghiệm  Mục đích của kế toán:  Lợi nhuận Giả định đơn vị tiền tệ: Giả định hoạt động liên tục: Nguyên tắc phù hợp: Tính khách quan  Cơ sở thực nghiệm về thông tin kế toán: Tính hữu ích: Đầy đủ; Có ảnh hưởng; Với giá cổ phiếu Khả năng dự đoán Phê phán Ủng hộ Kế toán theo Mức giá chung 60 Nội dung:  Dùng chỉ số giá để điều chỉnh (ví dụ Consumer price index – CPI; GDP Implicit Price Index – IPI) Bảo toàn vốn: VCSH (TS thuần) = TS – NPT Lợi nhuận = TS thuần tính theo sức mua cố định cuối kỳ > đầu kỳ (loại trừ việc góp vốn, chia lãi). Lý thuyết nền tảng:  AICPA, 1963, “Nghiên cứu Kế toán số 6: Báo cáo ảnh hưởng tài chính của việc thay đổi mức giá”. Đề nghị điều chỉnh lại BCTC theo mức giá chung.  Mỹ (1969) và Anh (1974), ban hành chuẩn mực về kế toán theo mức giá chung Một số quốc gia Nam Mỹ (1950), áp dụng kế toán theo mức giá chung do lạm phát cao Nghiên cứu thực nghiệm: Giúp dự đoán dòng tiền tốt hơn so với giá gốc Thấy rõ tình trạng chia cổ tức lớn hơn lợi nhuận tính theo giá hiện hành khi lạm phát Thông tin hữu ích hơn trong điều kiện lạm phát Kế toán theo mức giá chung – Ưu/nhược điểm 61 1. Quy các khoản mục trên BCTC về một đơn vị đo lường sức mua tại một thời điểm => khả năng so sánh được giữa các doanh nghiệp 2. So sánh doanh thu/chi phí giữa các thời kỳ 3. Dễ tính toán, khách quan, dễ kiểm chứng 4. Công cấp thông tin hữu ích để đánh giá hiệu quả quản lý => 1970s, Anh, Mỹ đề xuất sử dụng giá hiên hành 1. Mỗi loại TS có mức thay đổi giá khác nhau => dùng mức giá chung là không phù hợp 2. Khó khăn trong việc tính toán cho các khoản mục như thuế hoãn lại, trái phiếu chuyển đổi 3. Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy kế toán theo mức giá chung không cung cấp thông tin thích hợp: Dyckman (1969); Morris (1975) Kế toán theo mức giá chung – Điều chỉnh BCĐKT 62 Đầu kỳ (hệ số 160/150) Cuối kỳ Tài sản Số dư Số dư đã điều chỉnh Số dư Hệ số Số dư đã điều chỉnh Tiền & phải thu 9,000 9,600 36,250 36,250 Chứng khoán 15,000 16,000 15,000 160/150 16,000 Hàng tồn kho 26,000 27,733 30,000 160/158 30,380 TSCĐ 60,000 64,000 57,750 160/150 61,600 117,333 139,000 144,230 Phải trả người bán 9,250 9,250 Cổ tức phải trả 11,250 160/160 11,250 Vay dài hạn 20,000 21,333 20,000 20,000 Vốn cổ phần 90,000 96,000 90,000 160/150 96,000 LNCPP 8,500 *** 7,730 110,000 117,333 139,000 144,230 Tài sản thuần cuối kỳ (144,230 – 29,250 – 11,250) 103,730 Tài sản thuần đầu kỳ (117,333 – 21,333) 96,000 Góp vốn Phân phối lãi 11,250 Lợi nhuận 18,980 *** 7,730 = 144,230 – 9,250-11,250 – 20,000 - 96,000) Đầu kỳ (hệ số) *** 8/3/2016 8 Kế toán theo mức giá chung – Điều chỉnh BCKQKD 63 Chưa điều chỉnh Hệ số Đã điều chỉnh Chưa điều chỉnh Hệ số Đã điều chỉnh Doanh thu 100,000 160/155 103,226 Tồn đầu kỳ 26,000 160/150 27,733 GVHB 60,000 63,418 Mua trong kỳ 64,000 160/155 66,065 Lãi gộp 40,000 39,808 Tồn cuối kỳ 30,000 160/158 30,380 Chi phí khấu hao 2,250 160/150 2,400 GVHB 60,000 63,418 Chi phí khác 10,000 160/155 10,323 LN trước thuế 27,750 27,085 Thuế TNDN 8,000 160/155 8,258 LN sau thuế 19,750 18,827 Kế toán theo mức giá chung – Điều chỉnh dòng tiền 64 Chưa điều chỉnh Hệ số Đã điều chỉnh Tài sản tiền tệ thuần đầu kỳ (11,000) 160/150 (11,733) Tăng trong kỳ Doanh thu 100,000 160/155 103,226 Giảm trong kỳ Mua hàng 64,000 160/155 66,065 Chi phí khác 10,000 160/155 10,323 Cổ tức 11,250 160/160 11,250 Thuế 8,000 160/155 8,258 Tài sản tiền tệ thuần cuối kỳ (4,250) (4,403) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 18,827 Lãi phát sinh do khoản mục tiền tệ (4,403 – 4,250) 153 Lợi nhuận của doanh nghiệp 18,980 So sánh giá gốc/mức giá chung -