Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nông nghiệp nông thôn

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ,nôngnghiệp nông thôn(cnh,hđh,nnnt) Khái niệm Thực trạng Nguyên nhân. Nội dung.

pdf8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nông nghiệp nông thôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyờn đề :  Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ,nông nghiệp nông thôn(cnh,hđh,nnnt)  Khái niệm  Thực trạng  Nguyên nhân.  Nội dung. I-KHÁI NIỆM.  CNH,HĐH,NNNT LÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ LỚN GẮN VỚI CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ THỊ TRƯỜNG ,THỰC HIỆN CƠ KHÍ HOÁ ,HIỆN ĐẠI HOÁ ,THUỶ LỢI HOÁ ,ỨNG DỤNG CÁC THÀNH TỰU KHOA HỌC ĐƯA VÀO SẢN XUẤT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT ,CHẤT LƯỢNG ,HIỆU QUẢ VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA NÔNG SẢN HÀNG HOÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG. II-NGUYÊN NHÂN  nước ta trong thời kì quá độ tiến lên CNXH mà điểm xuất phát là nước nông nghiệp lạc hậu.  Nông thôn là khu vực đông dân cư nhất có trình độ phát triển nhìn chung là thấp so với các khu vực khác.Nông dân chiếm 70% dân số chiếm hơn 76% lực lượng lao động cả nước ,đóng góp 25%-27% GDP(Nguồn;kinh tế –xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay:2005:320) NGUYÊN NHÂN.  Nông nghiệp,nông thôn giữ vai trò chủ đạo trong cung cấp các nguyên ,vật liệu cho phát triển công nghiệp, dịch vụ.tuy nhiên vốn đầu tư cho nông nghiệp thấp (11%-12% toàn xã hội) (Nguồn-kinh tế-xã hội ,nông thôn việt nam ngày nay.)  Sự chênh lệch về kinh tế lớn giữa thành thị và nông thôn.theo số liệu của tổng cục thống kê và ngân hàng thế giới WB (2003)hệ số chênh lệch giữa thành thị và nông thôn 3,65 lần.  Kinh nghiệm từ các nước trên thế giới cho thấy CNH,HĐH,NNNT là cơ sở để chuyển dịch cơ cấu,phát triển kinh tế đất nước. III- NỘI DUNG. 1. Trong tất cả các kỳ đại hội của Đảng VI, VII, VIII, IX, X đặc biệt là đại hội VIII Đảng đã chỉ đạo phải luôn luôn coi trọng CNH,HĐH,NNNT cụ thể: 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các nghành công nghiệp và dịch vụ,lao động nông nghiệp giảm dần. 3. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội,tổ chức lại sản xuất và quan hệ sản xuất phù hợp. 4. Mậu dịch hóa thương mại,đưa sản phẩm của các ngành nông nghiệp xuất khẩu ra nước ngoài nhằm nâng cao tính cạnh tranh và chất lượng sản phẩm nông nghiệp. 5. Chuyển đổi lực lương lao động NN sang DV, CN và TCN 6. Quy hoạch và SD đất đai hợp lý 7. Tạo Mụi trường phỏp lý, thị trường 8. Đầu tư hỗ trợ vốn, 9. Đầu tư khoa học kỹ thuật cho NN, NT ND 10. Phát triên ngành nghề 11. Dồn điền đổi thửa => ưng dụng KH CN và cơ giới hoá NN. Ưng dụng tiến bộ KHKT nhất là công nghệ sinh học. 12. Xây dựng đời sống VH ở khu dân cư KẾT LUẬN  Tãm l¹i thùc hiÖn CNH,H§H,NNNT chÝnh lµ tõng bíc ®Ó ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt nam theo híng hiÖn ®¹i,xo¸ dÇn kho¶ng c¸ch gi÷a thµnh thÞ vµ n«ng th«n.  Các tác động của CNH,HĐH:  Chuyển đổi ngành nghề  Phát triển dịch vụ  Mặt trái: Rui ro/ thất nghiệp/tệ nạn
Tài liệu liên quan