Đề cương học phần Âm vị học (Phonology)

1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Âm vị học (Phonology) -Mã số học phần: 1521012 -Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ - Thuộc chương trình đào tạo của bậc Đại học/ ngành Ngôn ngữ Anh - Số tiết học phần:  Nghe giảng lý thuyết : 15 tiết  Thực hành (Làm bài tập trên lớp, thảo luận, thực hành, theo nhóm: 15 tiết  Tự học : 60 giờ - Đơn vị phụ trách học phần: Tổ bộ môn Lý thuyết tiếng/Khoa Ngoại Ngữ 2. Học phần trước: Học xong học phần Ngữ âm học (Phonetics ) 3. Mục tiêu của học phần: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng hiểu và phân biệt được các loại âm vị, tha âm vị (allophones) tiếng Anh, biết cách miêu tả, phân biệt nguyên âm và phụ âm tiếng Anh. Sinh viên nắm được các nét ngôn điệu của tiếng Anh cụ thể là rcấu trúc của âm tiết, trọng âm từ, trọng âm câu, ngữ điệu va nhịp điệu; sinh viên có thể vận dụng kiến thức đã học để giải thích, phân tích các hiện tượng ngữ âm tiếng Anh, vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để phục vụ tốt nhu cầu giao tiếp và giảng dạy tiếng Anh.

pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương học phần Âm vị học (Phonology), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Âm vị học (Phonology) -Mã số học phần: 1521012 -Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ - Thuộc chương trình đào tạo của bậc Đại học/ ngành Ngôn ngữ Anh - Số tiết học phần:  Nghe giảng lý thuyết : 15 tiết  Thực hành (Làm bài tập trên lớp, thảo luận, thực hành, theo nhóm: 15 tiết  Tự học : 60 giờ - Đơn vị phụ trách học phần: Tổ bộ môn Lý thuyết tiếng/Khoa Ngoại Ngữ 2. Học phần trước: Học xong học phần Ngữ âm học (Phonetics ) 3. Mục tiêu của học phần: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng hiểu và phân biệt được các loại âm vị, tha âm vị (allophones) tiếng Anh, biết cách miêu tả, phân biệt nguyên âm và phụ âm tiếng Anh. Sinh viên nắm được các nét ngôn điệu của tiếng Anh cụ thể là rcấu trúc của âm tiết, trọng âm từ, trọng âm câu, ngữ điệu va nhịp điệu; sinh viên có thể vận dụng kiến thức đã học để giải thích, phân tích các hiện tượng ngữ âm tiếng Anh, vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để phục vụ tốt nhu cầu giao tiếp và giảng dạy tiếng Anh. 4. Chuẩn đầu ra: Nội dung Đáp ứng CĐR CTĐT Kiến thức 4.1.1.Nắm vững hệ thống âm vị tiếng Anh và các đặc trưng của chúng. PLO - K2 4.1.2.Miêu tả và phân tích được nguyên âm và phụ âm tiếng Anh. 4.1.3.Nắm được cấu trúc của âm tiết, phân biệt trọng âm từ, trọng âm câu, ngữ điệu và nhịp điệu tiếng Anh. PLO - K2 Kỹ năng 4.2.1.Vận dụng được kiến thức đã học trong học phần nhằm phục vụ nhu cầu giao tiếp, làm việc, giảng dạy tiếng Anh. PLO - K1 4.2.2.Vận dụng được kiến thức đã học trong học phần nhằm tự nâng cao kiến thức chuyên môn của mình. PLO - K1 Thái độ 4.3.1. Sinh viên hình thành được thái độ nghiêm túc trong học tập và trong chuyên môn. PLO - A2, A3 4.3.2. Sinh viên có thái độ khách quan, cẩn trọng, đa chiều trong suy luận, phân tích, đánh giá một lý thuyết, quan điểm, nhận định về tiếng Anh. PLO - A4 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần này cung cấp kiến thức căn bản về Âm vị học tiếng Anh, nhằm cung cấp kiến thức căn bản về ngữ âm và âm vị học tiếng Anh để giúp sinh viên có thể phát âm đúng trong các tình huống giao tiếp. Sinh viên có khả năng nhận diện, phân tích và giải thích, miêu tả được các hiện tượng ngữ âm thường gặp trong khi giảng dạy, giao tiếp bằng tiếng Anh. 6. Nội dung và lịch trình giảng dạy: - Các học phần lý thuyết: Buổi/Tiết Nội dung Ghi chú 1/2 Chương 1: Cơ quan cấu âm 1.1. Các cơ quan cấu âm 1.2. Phụ âm và nguyên âm 2/2 Chương2: BM01.QT02/ĐNT-ĐT 2 Nguyên âm đơn,nguyên âm đôi và nguyên âm ba 2.1. Nguyên âm dài và nguyênâm ngắn (cách miêu tả và nhận diện nguyên âm) 2.2. Nguyên âm đôi 2.3. Nguyên âm ba 3/2 Chương 3: Tính chất hữu / vô thanh và phụ âm 3.1. Thanh hầu 3.2. Hô hấp và tính chất hữu/vô thanh 3.3. Âm tắc với 4 giai đoạn phát âm 4/2 Chương 3 3.4. Âm tắc bật hơi và không bật hơi trong tiếng Anh 3.5. Âm mạnh và âm yếu 5/2 Chương 4: Âm vị 4.1. Âm vị, tha âm vị 4.2. Các ký hiệu và phiên âm 4.3. Cặp âm tối thiểu 6/2 Chương 5: Âm xát và âm tắc xát 5.1.Vị trí cấu âm và Phương thức cấu âm 5.2. Âm xát trong tiếng Anh 5.3.Âm tắc xát 5.4. Các phụ âm căng 7/2 Chương 6: Âm mũi và các phụ âmkhác 6.1. Âm mũi 6.2. Các âm: /l,r,j và w/ 8/2 Thi giữa kỳ 9/2 Chương 7: Âm tiết 7.1. Bản chất và cấu trúc âm tiết tiếng Anh 7.2. Phân chia âm tiết 7.3. âm tiết mạnh/yếu 7.4. phụ âm tiết tính 10/2 Chương 8: Trọng âm 8.1. Trọng âm ở từ đơn, từ phức 8.2. Các tiếp tố làm thay đổi trọng âm 8.3. Các tiếp tố không làm thay đổi trọng âm 11/2 Chương 8: Trọng âm 8.4. Trọng âm ở các từ phức 8.5. Trọng âm tùy thuộc vào từ loại khác nhau Chương 9:Hình thức mạnh/yếu 12/2 Chương 10: Ngữ điệu 10.1. Hình thức và chức năng của ngữ điệu 10.2. Đơn vị ngữ điệu Chương 11: Các qui tắc âm vị học 11.1. Âm bật hơi/không bật hơi 11.2. Các phụ âm âm tiết tính 13/2 Chương 11: Các qui tắc âm vị học 11.3. Âm ngạc hóa (dark l) 11.4. Âm mũi hóa 11.5 Âm răng hóa 14/2 Chương 11: Các qui tắc âm vị học 11.6. Đồng hóa 3 11.7. Dị hóa 11.8. Nối âm 11.9. Mất âm 15/2 Trả bài thi giữa kỳ và ôn tập 7. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 8. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 8.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Vắng 1 buổi> 10 điểm Vắng 2 buổi > 0.5 điểm Vắng 3 buổi > 00 điểm 10% 4.3.1 2 Điểm bài tập và kiểm tra giữa kỳ Thi viết (45’-60’) 40% 4.1.1 3 Điểm thi kết thúc học phần - Thi viết (90’) - Bắt buộc dự thi 50% 4.1.1,4.1.2, 4.1.3, 4.2.1, 4.2.2 8.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến 0.5. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 9. Tài liệu học tập: 9.1. Giáo trình chính: [1] English Phonetics and Phonology. 3 rd ed. Roach, P.,CUP:Cambridge. 2000. Tài liệu tham khảo thêm: [2] An Introduction to English Linguistics, N. Timyam, Kasetsart University, Thailand, 2000. Thư viện trường [3] An Introduction to English Language, 3 rd ed, K.Kuiper & W.S.Allan, Palgrave Macmillan, 2010. Thư viện trường Các loại tài liệu khác: [4] Speech Sounds.Ashby, P. Routledge: London.2000. [5] Ship or Sheep? 3 rd ed. Baker, A. CUP: Cambridge.2006. 10. Hướng dẫn sinh viên tự học Tuần/ Buổi Nội dung Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1 Chương 1: Cơ quan cấu âm 1.1. Các cơ quan cấu âm 1.2. Phụ âm và nguyên âm -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1] trang 8-19 + Tài liệu [2] 2 Chương2: Nguyên âm đơn,nguyên âm đôi và nguyên âm ba 2.1. Nguyên âm dài và nguyên âm -Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1] 19-26 + Tài liệu [2] 4 ngắn (cách miêu tả và nhận diện nguyên âm) 2.2. Nguyên âm đôi 2.3. Nguyên âm ba 3 Chương 3: Tính chất hữu / vôthanh và phụ âm 3.1. Thanh hầu 3.2. Hô hấp và tính chất hữu/vô thanh 3.3. Âm tắc với 4 giai đoạn phát âm -Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]trang 27-37 + Tài liệu [2] 4 Chương 3 3.4. Âm tắc bật hơi và không bật hơi trong tiếng Anh 3.5. Âm mạnh và âm yếu + Tài liệu [1] trang 38-47 + Tài liệu [2] 5 Chương 4: Âm vị 4.1. Âm vị, tha âm vị 4.2. Các ký hiệu và phiên âm 4.3. Cặp âm tối thiểu + Tài liệu [1] 38-47 + Tài liệu [2] 6 Chương 5: Âm xát và âm tắc xát 5.1.Vị trí cấu âm và phương thức cấu âm 5.2.Âm xát trong tiếng Anh 5.3.Âm tắc xát 5.4. Các phụ âm căng + Tài liệu [1] 48-57 + Tài liệu [2] 7 Chương 6: Âm mũi và các phụ âm khác 6.1. Âm mũi 6.2. Các âm: /l,r,j và w/ + Tài liệu [1] 57-69 + Tài liệu [2] 8 Thi giữa kỳ 9 Chương 7: Âm tiết 7.1. Bản chất và cấu trúc âm tiết tiếng Anh 7.2. Phân chia âm tiết 7.3. âm tiết mạnh/yếu 7.4. phụ âm tiết tính + Tài liệu [1] 70-92 + Tài liệu [2] 10 Chương 8: Trọng âm 8.1. Trọng âm ở từ đơn, từ phức 8.2. Các tiếp tố làm thay đổi trọng âm 8.3. Các tiếp tố không làm thay đổi trọng âm + Tài liệu [1]93-103 + Tài liệu [2] 11 Chương 8: Trọng âm 8.4. Trọng âm ở các từ phức 8.5. Trọng âm tùy thuộc vào từ loại khác nhau Chương 9:Hình thức mạnh/yếu + Tài liệu [1] 104-120 + Tài liệu [2] 12 Chương 10: Ngữ điệu 10.1. Hình thức và chức năng của ngữ điệu 10.2. Đơn vị ngữ điệu Chương 11: Các qui tắc âm vị học 11.1. Âm bật hơi/không bật hơi 11.2. Các phụ âm âm tiết tính + Tài liệu [1] 156-202 + Tài liệu [1] 34,41 + Tài liệu [1] 126-128 5 13 Chương 11: Các qui tắc âm vị học 11.3. Âm ngạc hóa (dark l) 11.4. Âm mũi hóa 11.5 Âm răng hóa + Tài liệu [1] 58-61,67- 68 + Tài liệu [1] 99, 226, 230-231 14 Chương 11: Các qui tắc âm vị học 11.6. Đồng hóa 11.7. Dị hóa 11.8. Nối âm 11.9. Mất âm + Tài liệu [1] 81, 138,142-143, 144-145, 147 + Tài liệu [1] 109-110 15 Trả bài/ ôn thi Ngày tháng năm Trưởng khoa (Ký và ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm Tổ trưởng Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Xuân Bình Ngày tháng năm Ban giám hiệu