Kiến trúc dân dụng - Chương 1: Tổng quan về kiến trúc

Khái niệm kiến trúc Kiến trúc là nghệ thuật tổ chức không gian nhằm: Thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt vật chất và văn hóa tinh thần. Đáp ứng yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường. Kiến trúc là: Nghệ thuật và kỹ thuật xây dựng. Biểu tượng của sự phát triển văn minh.

pdf35 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến trúc dân dụng - Chương 1: Tổng quan về kiến trúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/3/2013 KIẾN TRÚC DÂN DỤNG Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC Chương 2. LỊCH SỬ KIẾN TRÚC Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ Chương 4. KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC Chương 5. BỐ CỤC MẶT BẰNG VÀ HÌNH KHỐI Chương 6. CẤUTU TẠOOKI KIẾN TRÚC Chương 7. THIẾT KẾ PCCC và CƠ ĐIỆN CÔNG TRÌNH Chương 8. NHÀ Ở TS. KTS. LÊ THỊ HỒNG NA KIẾN TRÚC DÂN DỤNG TÀI LIỆU THAM KHẢO: Kiến trúc công trình NguyễnTàiMy,NXBn Tài My, NXB ĐHQG TP.HCM, 2005. Nguyên lý thiết kế kiến trúc Tạ Trường Xuân, NXB Xây dựng, 2000. Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng Tạ Trường Xuân, NXB Xây dựng, 2005. Kiến trúc công trình công cộng Đặng Việt Châu, Nguyễn Hồng Thục, 2004. Kiến trúc nhà ở Đặng Thái Hoàng, NXB Xây dựng, 2000. Cấu tạo kiến trúc Phan Tấn Hài, Võ Đình Diệp, Cao Xuân Lương, NXB Xây dựng, 2005. 1 9/3/2013 KIẾN TRÚC DÂN DỤNG THI GIỮA KỲ: Cá nhân (20%) THI CUỐI KỲ: Cá nhân (50%) BÀI TẬP: Thực hiện theo nhóm (30%) THAM QUAN công trình thực tế ? sinh viên / nhóm Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.1 Khái n iệm kiến ttúrúc 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc 1.3 Các đặc điểm của kiến trúc 2 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.1 Khái niệm kiến trúc Kiến trúc là nghệ thuật tổ chức không gian nhằm: Thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt vật chất và văn hóa tinh thần. Đáp ứng yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường. Kiến trúc là: Nghệ thuật và kỹ thuật xây dựng. Biểu tượng của sự phát triển văn minh. Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.1 Khái niệm kiến trúc Kiến trúc là ngành nghệ thuật: là sự sáng tạo ra sản phẩm chứa đựng những giá trị lớn về tư tưởng, thẩm mỹ, mang tính chất văn hóa, làm rung động cảm xúc, tư tưởng, tình cảm của con người. Giống như cálác loạihìhi hình ng hệ thuậttkhá khác (Hộiih hoạ, Điêu kh ắc, ÂÂhm nhạc, Múa... ), ngôn ngữ kiến trúc có nhịp điệu tựa như vần luật trong thi ca, tiết tấu trong âm nhạc, hình khối, màu sắc, bố cục như trong hội hoạ và điêu khắc, ... Nhưng khác với các loại hình nghệ thuật khác, chỉ thỏa mãn các nhu cầu tình cảm, tinh thần, kiến trúc còn đáp ứng yêu cầu sử dụng của con người. 3 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.1 Khái niệm kiến trúc Kiến trúc là ngành nghệ thuật Kiến trúc là ngành khoa h ọc: sảnphn phẩmkim kiếntrúcn trúc đượctc tạorabo ra bởisi sự kếtht hợp của nhiều ngành khoa học: Khoa học xã hội: kiến trúc phải dựa trên sự nghiên cứu về con người, xã hội, đặt tính văn hóa, trong từng giai đoạn, thời đại ...Kiến trúc biểu hiện của một nền văn minh, đánh dấu sự phát triển, và là đặc trưng của mỗi dân tộc. Khoa học kỹ thuật: nghiên cứu phát triển các khoa học kỹ thuật ứng dụng vào việc xây dựng (trang thiết bị, máy móc, phương pháp thi công...) Khoa học công nghệ: công nghệ vật liệu, điện tử ... Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.1 Khái niệm kiến trúc Công trình: Sản phẩm của ngành kiến trúc chủ yếu là NHÀ : nhà ở, nhà công cộng, nhà công nghiệp, nhà nông nghiệp. Ngoài ra còn có thể là biểu tượng, lăng mộ, đền đài kỷ niệm... Kiến trúc không chỉ là một công trình riêng lẻ, mà còn là một tổng thể như một khu nhà, một thị trấn, một thành phố... 4 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.1 Khái niệm kiến trúc Khái niệm chung nhất: Kiến trúc là một ngành thể hiện những thành tựu khoa học kỹ thuật, đồng thời cũng là một ngành sáng tạo nghệ thuật chủ yếu của con người, nhằm cải tạo thiên nhiên, xây dựng cơ sở vật chất, mang lại lợi ích cao nhất cho đời sống đồng loại và các chủng loại khác. ARCHITECT: vào những năm 1560 bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp arkhitekton (master builder) - arkhi-(chief, người đứng đầu; trưởng) và tekton ( builder, người XD). Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC BÀI TẬP CHƯƠNG 1 1. Vẽ sơ đồ minh họaac ch o “kh ái niệm ccughung nhất về kiến túctrúc”. 2. Sưu tầm hình ảnh và phân tích 1 công trình minh chứng cho khái niệm “kiến trúc là nghệ thuật và kỹ thuật xây dựng”. 3. Sưu tầm hình ảnh và phân tích 1 công trình minh chứng cho khái niệm “kiến trúc là biểu hiện của một nền văn minh, đánh dấu sự phát triển của một dân tộc”. Sinh viên thực hiện các bài tập này theo nhóm 5 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Công năng Hình tượng Vật chất nghệ thuật kỹ thuật Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Mục đích đầu tiên và quan trọng nhất đối với một công trình kiến trúc là phải đảm yêu cầu sử dụng của con người. Nhà thờ Kitô giáo: thỏa mãn Nhà ở: thỏa mãn nhu cầu ở. Nhà máy công nghiệp: thỏa nhu cầu tinh thần của tín đồ. mãn nhu cầu sản xuất ra hàng hóa. 6 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng Công năng: kỹ thuật nghệ thuật Là yếu tố tiện nghi, là mục đích thực dụng, là yêu cầu tiện lợi và thích nghi, đảm bảo quá trình sống, quá trình khai thác sử dụng công trình kiến trúc thoảimáithui mái thuậntin tiệnvàcóhin và có hiệuquu quả. Kim tự tháp Giza, Ai Cập Nhà máy - Chung cư khu công cao tầng, nghiệp Tân Bắc kinh Tạo Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng Công năng: kỹ thuật nghệ thuật Khác với các nghệ thuật khác, một công trình kiến trúc được sáng tạo ra để mọi sinh hoạt của con người diễn ra trong đó. Hoạt động của con người phong phú và đaad dạng  công năng phải đáp ứng. Chính công năng làm cho hình thức bên ngoài và không gian bên trong của từng loại kiến trúc khác nhau. Công năng là mục đích của kiến trúc. Ngày nay, đòi hỏi sự hài hoà của những : con người – xã hội – thiên nhiên, bảo vệ môi trường. Khi thoả mãn các yêu cầu chung  công năng chung Khi thỏa mãn các yêu cầu mỹ thuật, trang trí  công năng trang trí Mỗi công trình phục vụ một nhu cầu riêng  có công năng thích hợp  các thể loại khác nhau: kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế 7 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Sân vận động tổ chim, Bắc Kinh Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Mặt bằng 1 căn hộ chung cư, Phú Mỹ Hưng 8 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Vật chất kỹ thuật: Sáng tác kiến trúc là tạo nên những giá trị nghệ thuật, còn vật chất kỹ thuật là những nguyên tố, phương tiện hỗ trợ và cụ thể hóa giá trị nghệ thuật đó. Vật chất kỹ thuật Cụ thể hóa Sáng tạo Giá trị Giá trị kiến trúc nghệ thuật nghệ thuật Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Vật chất kỹ thuật: Gồm 4 yếu tố  ???? Kết cấu Vật Trang Vật chất liệu thiết kỹ thuật xây bị dựng Thi công 9 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Vật chất kỹ thuật: Kết cấu: Là hệ khung sườn (thường được dấu kín, trừ Hightech), có tác động tích cực  xử lý tạo hình  tạo thành những cấu trúc nghệ thuật. Phổ biến: kết cấu gạch đá, gỗ, thép, bê tông cốt thép, vỏ mỏng Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng Vật chất kỹ thuật: kỹ thuật nghệ thuật Vật liệu xây dựng: Là những chất liệu cơ bản và tiên quyết sáng tạo nên kết cấu  hình thành phong cách, hình khối kiến trúc. Có rất nhiều loại VLXD. Phân loại theo tính chất: Vật liệu hữu cơ: tre, gỗ Vật liệu vô cơ: đá, gốm, vữa, bê tông, thạch cao, vôi Vật liệu kim lọai: thép, gan, đồng, kẽm, inox Vật liệu dẻo: nhựa, khí nén, sợi, thủy tinh Vật liệu hỗn hợp: hợp kim Phân loại theo ch ứcnc năng: VL ch ịuul lực, VL liên k ết, VL bao che, VL ngăn chia, VL trang trí, VL chống thấm, VL cách nhiệt, VL cách âm Vật liệu xanh ? 10 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Vật chất kỹ thuật: Vật liệu xây dựng: Là những chất liệu cơ bản và tiên quyết sáng tạo nên kết cấu  hình thành phong cách, hình khối kiến trúc. Có rất nhiều loại VLXD. VL Đá – đền Angkor Khung thép công nghiệp ĐáOngá Ong xây tường Tre – Café Vòm thép- Gió và không gian Nước lớn Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Vật chất kỹ thuật: Vật liệu xây dựng: Là những chất liệu cơ bản và tiên quyết sáng tạo nên kết cấu  hình thành phong cách, hình khối kiến trúc. Có rất nhiều loại VLXD. Nhà chất dẻo, nhựa tổng hợp Nhà tranh tre, Nhà nhôm kính lá, đất. 11 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Vật chất kỹ thuật: Thi công: là yếu tố cụ thể hoá và hoàn thiện công trình. Có 3 loại: Thi công toàn khối: dùng gỗ, kim loại.. làm khuôn  đặt vật liệu làm cốt và đổ bê tông, thường dùng đơn vị kết cấu bê tông cốt thép. Thi công lắp ghép: cải tạo sẵn các cấu kiện ở nhà máy  ráp ở công trường. Thi công bán lắp ghép: kết hợp cả 2 loại trên. Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Vật chất kỹ thuật: Trang thiết bị: hoàn thành tiện nghi công trình, gồm: thiết bị kỹ thuật (điện, khí đốt, ống thoát dẫn nước sạch, nước bẩn, rác,); thiết bị vật lý: đèn, quạt, máy điều hòa, hệ thống âm thanh Dụng cụ: dụng cụ sinh hoạt (bàn, ghế, giường, tủ); dụng cụ vệ sinh (bồn rửa tay, bồn rửa chén, lavabo) 12 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Vật chất kỹ thuật: Cụ thể hóa, Chất liệu Xử lý tạo hoàn thiện sáng tạo hình công trình VẬT LiỆU CÔNG KẾT CẤU THI CÔNG XÂY DỰNG TRÌNH Hoàn thiện tiện nghi công trình TRANG THIẾT BỊ Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật: 13 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật: ...là phương thức tái hiện và biểu hiện bằng tổng hợp hình ảnh độc đáo. Sức truyền cảm của mỗiiô công tìhkitrình kiến tútrúc đối với con người rất mạnh mẽ  tạo ra cảm giác trang nghiêm, đồ sộ, hoành tráng, hay cảm thấy phóng khoáng, vui tươi, hấp dẫn, sinh động. Hình tượng nghệ thuật kiến trúc được biểu hiện qua các nhân tố: từ tổ chức không gian bên trong đến hình khối, mặt đứng bên ngoài; từ đường nét, chi tiết, các hình thức trang trí, màu sắc cũng như các chất cảm VL xây dựng nên CT. Hình tượng nghệ thuậttt tạo nên cảmxúcthm xúc thẩmmm mỹ, thị hiếu lành mạnh và hướng tới cái cao cả Chân-Thiện-Mỹ mang tính khái quát cao, tính điển hình hướng thiện và ẩn dụ vốn là đặc thù trong ngôn ngữ kiến trúc - ngôn ngữ của loại nghệ thuật biểu hiện. Nhận thức nghệ thuật, cảm nhận thẩm mỹ có sự khác nhau tùy quan điểm thẩm mỹ mỗi dân tộc, địa phương, phong tục tập quán trình độ dân trí trong xã hội, thời đại, xu hướng thẩm mỹ kiến trúc. Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật: 14 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật: Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.2 Các yếu tố cấu thành kiến trúc Vật chất Hình tượng Công năng kỹ thuật nghệ thuật Tóm lại: CÔNG NĂNG, VẬT CHẤT KỸ THUẬT và HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT là 3 yếu tố gắn bó với nhau 1 cách hữu cơ, mỗi yếu tố phải được thể hiện chu đáhiáo, hiệu quả. YẾU TỐ CÔNG NĂNG YẾU TỐ HÌNH YẾU TỐ TƯỢNG KỸ THUẬT NGHỆ VẬT CHẤT THUẬT 15 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC BÀI TẬP CHƯƠNG 1 4. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc (gồm cả nhóm yếu tố lớn và nhỏ) với công trình kiến trúc. Sinh viên thực hiện các bài tập này theo nhóm Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.3 Các đặc điểm của kiến trúc Các yêu cầu trong thiết kế sáng tạo kiến trúc: 4 yêu cầu Thích dụng Mỹ KIẾN Bền quan TRÚC vững Kinh tế 16 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.3 Các đặc điểm của kiến trúc Thích Bền Kinh Mỹ Thích dụng: dụng vững Tế quan Yêu cầu về sự tiện nghi của con người, phụ thuộc vào: Hoạt động của con người: ăn ở, họctc tập, nghiên cứusu, sảnxun xuất. Phong tục tập quán của từng vùng, tôn giáo, lứa tuổi, giới tính. Yêu cầu thích dụng: Mặt bằng: dây chuyền hợp lý, giao thông ngắn gọn, an toàn sử dụng thoát hiểm, PCCC. Kích thước phòng: phù hợp với nhu cầu hoạt động, thuận tiện cho việc bố trí đồ đạc, trang thiết bị. Đảm bảo điều kiện vật lý kiến trúc: ánh sáng, âm thanh, thông gió, chống nóng, chống ồn, chống ẩm, hạn chế được bất lợi của khí hậu. Mối quan hệ và hài hòa giữa công trình với môi trường, với cảnh quan xung quanh. Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.3 Các đặc điểm của kiến trúc Thích Bền Kinh Mỹ Bền vững: dụng vững Tế quan Chịu được tác động của tải trọng bản thân và các loại tải trọng và ảnh hưởng thiên nhiên khác (gió, sinh hoạt), đảm bảo chịu được ảnh hưởng của khí hậu, thờitii tiết, mưa, ẩm, nước ngầm, xâthâm thực. Độ bền gồm: Độ vững chắc của cấu kiện chịu lực Ổn định của kết cấu, móng Bền lâu của cấu kiện và toàn công trình Độ bền phụ thuộc nhiều yếu tố: Biện pháp bảo vệ vật liệu, cấu kiện Biện pháp bảo vệ kết cấu Chất lượng thi công. 17 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.3 Các đặc điểm của kiến trúc Thích Bền Kinh Mỹ Kinh tế: dụng vững Tế quan Một công trình xây dựng cần được: Đầutu tư đúng mức, tránh lãng phí. Đạt được hiệu quả sử dụng. Việc tổ chức thi công là ngắn nhất và có chất lượng cao. Tổng công trình bố trí hợp lý  tiết kiệm nhất. Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.3 Các đặc điểm của kiến trúc Thích Bền Kinh Mỹ Mỹ quan: dụng vững Tế quan Thể hiện từ ý đồ tư tưởng Tránh th ựccd dụng vớili lốici cầuku kỳ,gi, giả tạo. Nét truyền thống + hiện đại. Hài hòa với môi trường cảnh quan xung quanh. 18 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC BÀI TẬP CHƯƠNG 1 5. Theo bạn, trong các yêu cầu đối với sáng tác kiến trúc, yếu tố nào là quan trọng nhất, tại sao? Các nhóm thảo luận Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.3 Các đặc điểm của kiến trúc Đặc điểm của kiến trúc: -Kiến trúc mang tính tổng hợp giữa khoa học và nghệ thuật -Kiến trúc chịu ảnh hưởng về điều kiện khí hậu tự nhiên -Kiến trúc phản ánh xã hội, mang tính tư tưởng -Kiến trúc mang tính dân tộc và thời đại 19 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.3 Các đặc điểm của kiến trúc Kiến trúc mang tính tổng hợp giữa khoa học và nghệ thuật: - Khoa học kỹ thuật và vật chất là cơ sở, là phương tiện để thực hiện mục đích của kiến trúc, thỏa mãn yêu cầu sử dụng và thẩm mỹ của con người. Quá trình tạo thành công công trình kiến trúc là quá trình sảnsinhracn sinh ra củaca cải vật chất, đồng thời cũng là quá trình sáng tạo ra tác phẩm nghệ thuật. -Một tác phẩm kiến trúc ra đời được công nhận là có giá trị trước hết nó phải đáp ứng được yêu cầu sử dụng của con người, tiếp đến là phải ứng dụng được tốt các tiến bộ của khoa học kỹ thuật đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, con người ngày càng có mức sống cao hơn càng đòi hỏi cao về tiện nghi sinh hoạt và yêu cầu thẩm mỹ. Vì vậy, đòi hỏi KTS phải tự trang bị kiến thức khoa học - kỹ thuật, nghệ thuật, đồng thời phải phối hợp chặt chẽ với các chuyên gia của các bộ môn kỹ thuật khác cùng phát huy trí tuệ trong suốt quá trình làm việc từ khâu thiết kế, cho đến khi thi công XD công trình, hoàn thiện đưa vào sử dụng. Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.3 Các đặc điểm của kiến trúc Kiến trúc phản ánh xã hội và mang tính tư tưởng: Thông qua các tác phẩm kiến trúc có thể tạo nên 1 hình tượng khái quát, súc tích về 1 XH qua từng giai đoạn lịch sử, sức biểu hiện của kiến trúc có thể cho ta cảm nhận được: -Khả năng kinh tế, tốc độ phát triển của xã hội. - Trình độ văn minh, văn hóa của xã hội. -Nếp sống, phong tục tập quán của dân tộc. -Phương thức sản xuất của XH. Vì vậy, nền kiến trúc của mỗi 1 quốc gia đều phản ánh rất rõ nét bộ mặt chung về đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của XH. Tương ứng vớiil lịch sử XH, mỗiich chế độ đều ảnh hưởng đếnnn nội dung và hình thức của kiến trúc. Trong XH có giai cấp do đei62u kiện kinh tế, quyền lực của từng đẳng cấp mà các giai cấp có hệ tư tưởng riêng, tư tưởng đ1o có ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, ý tưởng sáng tác của KTS. Cho nên kiến trúc cũng mang tính tư tưởng và tính giai cấp. 20 9/3/2013 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.3 Các đặc điểm của kiến trúc Kiến trúc chịu ảnh hưởng rõ rệt của điều kiện tự nhiên và môi trường: Bao gồm: - Môi trường địa lý tự nhiên - Môi trường cảnh quan và ki ếnntrúc trúc Môi trường địa lý tự nhiên: khí hậu, thời tiết, nắng mưa, gió, độ ẩm không khí, địa hình, địa chất, thủy văn nơi XD công trình đếu có tác động rất lớn đến việc nghiên cứu các giải pháp kiến trúc và kỹ thuật cho công trình.  Tùy thuộc vào điều kiện môi trường địa lý tự nhiên của từng vùng mà kiến trúc phải có các giải pháp phù hợp về hướng mặt bằng, bố cục không gian, vật liệu, trang thiết bị kỹ thuật và trang trí màu sắc. Môi trường cảnh quan và kiến trúc nơi công trình được thiết kế và XD cũng là 1 yếu tố quan trọng có tác động và ảnh hưởng rất lớn trong quá trình nghiên cứu vàlà lựa chọn giảihákii pháp kiến trúhkiúc sao cho kiến trúc mớiih phải hài hòa với tổng thể cảnh quan của khu vực, tránh phô trương kệch cỡm hay lạc lõng kiểu sách. Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1.3 Các đặc điểm của kiến trúc Kiến trúc mang tính dân tộc: Tính cách dân tộc thường được phản ánh rất rõ nét qua công trình kiến trúc về hình thức và nội dung: Về hình thức: Phong cách kiến trúc trong việc nghiên cứu lựa chọn tổ hợp hình khốimi, mặt đứng, tỉ lệ, chi tiết trang trí , màu sắc, vậtlit liệu đợđượcphc phốihi hợpnhp nhuần nhuyễn để thỏa mãn yêu cầu thẩm mỹ của dân tộc. Về nội dung:Bố cục MB phải phù hợp với phong tục tập quán, tâm lý dân tộc. - Kích thước, tỷ lệ của kiến trúc và trang thiết bị sử dụng phải tỷ lệ với con người. -Phải tận dụng được các yếu tố thiên nhiên, có thể thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của lịch sử, của thời đại, song vẫn có tính truyền thống và kế thừa sâu sắc truyền thống dân tộc. -Mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán sinh hoạt riêng, truyền thống văn hóa riêng cũng như những kinh nghiệm về các giải pháp kiến trúc riêng của mình. Cho nên, ngay cả trong thời ký hiện đại, kiến trúc dễ bị pha tạp, tính dân tộc vẫn được phản ánh trong kiến trúc. -Kiến trúc trong 1 nước có những nét chung nhưng từng vùng, từng địa phương, từng dân tộc lại có những đặc điểm và tính cách riêng. 21 9/3/2013 Chuẩn bị cho nội dung Chương 3 – CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ  Sinh viên tự đọc trước các tài liệu sau: - TCVN 2622-1995 (Phân bậc chịu lửa) - TCXD 13-1991 (Phân cấp công trình) - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ (QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XD) (Phân loại, phân cấp công trình) - TCXD TCVN 5568-1991 (Điều hợp kích thước theo mô đun trong XD) - TCXDVN 276-2003 ('CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG - NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ ) (cách tính mật đ