Lời giải chi tiết Đề thi trung học phố thông quốc gia 2016 môn: hóa học

LỜI GIẢI CHI TIẾT Mã đề thi: 951 Câu 1: : Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Al. B. CA C. Li. D. Mg. Giải: A. Al là kim loại nhóm IIIA B. Ca là kim loại kiềm thổ (nhóm IIA). C. Li là kim loại kiềm (nhóm IA). D. Mg là kim loại kiềm thổ (nhóm IIA). ⇒ Chọn đáp án C.

pdf29 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lời giải chi tiết Đề thi trung học phố thông quốc gia 2016 môn: hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 6 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỐ THÔNG QUỐC GIA 2016 Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề LỜI GIẢI CHI TIẾT Mã đề thi: 951 Chú ý: Các câu bôi vàng là câu trúng trong đề Thần Tốc Hóa 2016 Megabook  Lấy ví dụ điển hình nhất là câu 49 câu khó trong đề thuộc phần vô cơ chính là câu 45 trong đề số 12 của bộ Thần Tốc Hóa 2016 Megabook Câu 1: : Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Al. B. CA C. Li. D. Mg. Giải: A. Al là kim loại nhóm IIIA B. Ca là kim loại kiềm thổ (nhóm IIA). C. Li là kim loại kiềm (nhóm IA). D. Mg là kim loại kiềm thổ (nhóm IIA). ⇒ Chọn đáp án C. Câu 2: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 đặc, nguội. D. HNO3 loãng. Giải:  Kim loại sắt thụ động với axit 3HNO và 2 4H SO đặc nguội.  Các axit còn lại đều cho phản ứng với Fe: 6 2 4H SO đặc, nóng + 2Fe → 2 4 3 2 2Fe (SO ) 3SO 6H O  2 4H SO loãng 4 2Fe FeSO H   4 3HNO loãng + 3 3 2Fe Fe(NO ) NO 2H O   ⇒ Chọn đáp án C. Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. H2O. D. NaCl. Giải:  Nhắc lại kiến thức lý thuyết: Chất điện ly mạnh là chất tan trong nước phân ly hoàn toàn thành cation và anion.  Áp dụng: - Chất điện ly mạnh là NaCl. - 2 5C H OH , 3CH COOH , 2H O đều là những chất điện ly yếu. ⇒ Chọn đáp án D. Câu 4: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là A. Cr. B. Hg. C. W. D. Pb Giải: Thủy ngân là một kim loại nặng có ánh bạc, là một nguyên tố kim loại được biết có dạng lỏng ở nhiệt độ thường. Thủy ngân được sử dụng trong các nhiệt kế, áp kế và các thiết bị khoa học khác. Thủy ngân thu được chủ yếu bằng phương pháp khử khoáng chất chu sa. ⇒ Chọn đáp án B. Câu 5: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. thạch cao nung. B. đá vôi. C. thạch cao sống. D. boxit. Giải:  Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước(CaSO4.2H2O), được gọi là “thạch cao sống”.  Khoáng thạch cao (CaSO4.2H2O) nung ở ~150 °C nhận được “thạch cao khan”: CaSO4·2H2O → CaSO4·0,5H2O (thạch cao khan) + 1,5H2O (dưới dạng hơi).  Bô xítlà một loại quặng nhôm nguồn gốc á núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn. Quặng bô xít phân bố chủ yếu trong vành đai xung quanh xích đạo đặc biệt trong môi trường nhiệt đới. Từ bôxit có thể tách ra alumina (Al2O3), nguyên liệu chính để luyện nhôm trong các lò điện phân.  Đá vôi có thành phần chính là 3CaCO . ⇒ Chọn đáp án C. Câu 6: PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Vinyl axetat. B. Propilen. C. Vinyl clorua D. Acrilonitrin. Giải: PVC được tổng hợp từ các đơn vị monome 2CH CHCl ⇒ Chọn đáp án C. Câu 7: Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là A. C2H2. B. C2H6. C. CH4. D. C2H4. Giải: A. 2 2C H : Axetilen. B. 2 6C H : Etan. C. 4CH : Metan. D. 2 4C H : Etilen. ⇒ Chọn đáp án D. Câu 8: Etanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của etanol là A. axit fomic B. ancol etylic C. etanal. D. phenol. Giải: 2 5C H OH có tên thay thế là etanol, tên gốc chức là ancol etylic ⇒ Chọn đáp án B. Câu 9: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? A. Tristearin. B. Metyl fomat. C. Benzyl axetat. D. Metyl axetat. Giải: A. 17 35 3 3 5 17 35 3 5 3(C H COO) C H 3NaOH 3C H COONa C H (OH)   B. 3 3HCOOCH NaOH HCOONa CH OH   C. 3 2 6 5 3 6 5 2CH COOCH C H NaOH CH COONa C H CH OH   D. 3 3 3 3CH COOCH NaOH CH COONa CH OH   ⇒ Thủy phân tristearin thu được glixerol. ⇒ Chọn đáp án A. Câu 10: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba? A. C2H5–NH2. B. CH3–NH–CH3. C. (CH3)3N. D. CH3–NH2 Giải: A. 2 5 2C H NH là amin bậc 1. B. 3 3CH NHCH là amin bậc 2. C. 3 3(CH ) N là amin bậc 3. D. 3 2CH NH là amin bậc 1. ⇒ Chọn đáp án C. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là A. 3,15. B. 5,25. C. 3,60. D. 6,20. Giải: Đặt công thức chung cho hỗn hợp là a 2 bC (H O) 0 2 2 t a 2 b 2 2 2 O H O C (H O) aO aCO bH O n n 2,52 1,8 a 1,125b a b 22,4a 18b          2hh O hh 1 0,1125 n n a a 0,1125 0,1125 m (12a 18b). (12.1,125b 18b). 3,15g a 1,125b         ⇒ Chọn đáp án A. Câu 12: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) ⎯⎯→ CuCl2 + 2FeCl2. B. 2Na + 2H2O ⎯⎯→ 2NaOH + H2. C. Fe + ZnSO4 (dung dịch) ⎯⎯→ FeSO4 + Zn. D. H2 + CuO ⎯ t ⎯→ Cu + H2O. Giải: Phương trình C sai. Fe đứng sau Zn trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại nên không đẩy được Zn ra khỏi muối. Phương trình đúng là: 4 4Zn FeSO ZnSO Fe   ⇒ Chọn đáp án C. Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường: (a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH. (b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3. (c) Cho CaO vào nước (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Giải: (a) 2 2 22Al 2NaOH 2H O 2NaAlO 3H    (b) 3 3 2Fe 2AgNO Fe(NO ) 2Ag   Nếu dư 3 3 2 3 3 3AgNO : Fe(NO ) AgNO Fe(NO ) Ag   (c) 2 2CaO H O Ca(OH)  (d) 2 3 2 3Na CO CaCl CaCO 2NaCl   Vậy cả 4 thí nghiệm đều xảy ra phản ứng. ⇒ Chọn đáp án D. Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6. B. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng. C. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam. D. CrO3 là oxit axit. Giải:  Phát biểu A đúng. Crom là một kim loại cứng, mặt bóng, màu xám thép với độ bóng cao và nhiệt độ nóng chảy cao. Nó là chất không mùi, không vị và dễ rèn. Các trạng thái ôxi hóa phổ biến của crom là +2, +3 và +6, với +3 là ổn định nhất. Các trạng thái +1, +4 và +5 là khá hiếm. Các hợp chất của crom với trạng thái ôxi hóa +6 là những chất có tính ôxi hóa mạnh.  Phát biểu B sai. 2 3Cr O tan trong dung dịch NaOH đặc, nóng, không tan trong dung dịch NaOH loãng. 2 3 2 2Cr O 2NaOH 2NaCrO H O    Phát biểu C đúng.  Phát biểu D đúng. 3CrO tan trong nước tạo dung dịch có tính axit: 3 2 2 4 3 2 2 2 7 CrO H O H CrO 2CrO H O H Cr O     ⇒ Chọn đáp án B. Câu 15: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là A. 22,8. B. 20,5. C. 18,5. D. 17,1. Giải: Có glucozo saccarozo n 10,8 1 n mol 90% 180.0,9 15    1 m 342. 22,8g 15    ⇒ Chọn đáp án A. Câu 16: Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,39. B. 0,78. C. 1,56. D. 1,17. Giải: Al HCl NaOH 0,54 n 0,02mol,n 0,07mol,n 0,075mol 27     Có 2 2NaOH HCl NaAlO NaAlO n n n n 0,075 0,07 0,005mol      3 2Al(OH) Al NaAlO m 78.(n n ) 78.(0,02 0,005) 1,17g      ⇒ Chọn đáp án D. Câu 17: Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3. Tên gọi của X là A. axit axetic B. metyl fomat. C. axit fomic. D. ancol propylic Giải: X có M = 60 ⇒ Loại đáp án C X phản ứng với cả Na, NaOH và 3NaHCO . ⇒ X là axit axetic 3 3 22CH COOH 2Na 2CH COONa H   3 3 2CH COOH NaOH CH COONa H O   3 3 3 2 2CH COOH NaHCO CH COONa CO H O    ⇒ Chọn đáp án A. Câu 18: Cho dãy các chất: CH ≡C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Giải: Có 4 chất làm mất màu nước brom là: 2CH C CH CH   , 2 2CH CHCH OH , 3 2CH COOCH CH , 2 2CH CH . Các chất này đều có nối đôi C=C hoặc nối ba C C nên tham gia phản ứng cộng brom. ⇒ Chọn đáp án D. Câu 19: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z: Phương trình hoá học điều chế khí Z là A. Ca(OH)2 (dung dịch) + 2NH4Cl (rắn) ⎯ t ⎯→ 2NH3↑ + CaCl2 + 2H2O. B. 2HCl (dung dịch) + Zn ⎯⎯→ H2↑ + ZnCl2. C. H2SO4 (đặc) + Na2SO3 (rắn) ⎯⎯→SO2↑ + Na2SO4 + H2O. D. 4HCl (đặc) + MnO2 ⎯ t ⎯→ Cl2↑ + MnCl2 + 2H2O. Giải: Khí Z thu được bằng phương pháp đẩy nước ⇒ Khí Z phải không tan hoặc tan ít trong trong nước ⇒ Loại đáp án A, C, D (vì 3 2 2NH ,SO ,Cl đều tan nhiều trong nước); chỉ có 2H tan rất ít trong nước ⇒ Chọn đáp án B. Câu 20: Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy? A. Vôi tôi. B. Giấm ăn. C. Nước. D. Muối ăn. Giải: Axit fomic có tính axit, gây sưng, bỏng rát, khó chịu, để giảm sưng cần dùng chất có khả năng trung hòa axit. Trong các đáp án chỉ có vôi tôi có tính kiềm, phản ứng trung hòa được axit. 2 2 2Ca(OH) 2HCOOH (HCOO) Ca 2H O   ⇒ Chọn đáp án A. Câu 21: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là A. 37,50. B. 21,75. C. 18,75. D. 28,25. Giải: Muối thu được là 2 2H NCH COOK : 2 2 2 2H NCH COOH H NCH COOK 28,25 n n 0,25mol 113    ⇒ m = 75.0,25 = 18,75 g ⇒ Chọn đáp án C. Câu 22: Đốt cháy đơn chất X trong oxi thu được khí Y. Khi đun nóng X với H2, thu được khí Z. Cho Y tác dụng với Z tạo ra chất rắn màu vàng. Đơn chất X là A. lưu huỳnh. B. nitơ. C. photpho. D. Cacbon Giải: X: S Y: 2SO Z: 2H S 0t 2 2S O SO  0t 2 2S H H S  2 2 2SO 2H S 3S 2H O   ⇒ Chọn đáp án A. Câu 23: Cho các nhóm tác nhân hóa học sau: (1) Ion kim loại nặng như Hg2+ , Pb2+ . (2) Các anion NO 3 - , PO4 3- , SO4 2- ở nồng độ cao. (3) Thuốc bảo vệ thực vật. (4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh). Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là: A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3). Giải:  Các loại ô nhiễm môi trường nước: 1, Ô nhiễm vật lý Các chất rắn không tan khi được thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lửng, tức làm tăng độ đục của nước. Nhiều chất thải công nghiệp có chứa các chất có màu, hầu hết là màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng của nước về mặt y tế cũng như thẩm mỹ. Ngoài ra các chất thải công nghiệp còn chứa nhiều hợp chất hoá học như muối sắt, mangan, clor tựdo, hydro sulfur, phenol⇒. làm cho nước có vị không bình thường. Các chất amoniac, sulfur, cyanur, dầu làm nước có mùi lạ. 2, Ô nhiễm hóa học Do thải vào nước các chất nitrat, phosphat dùng trong nông nghiệp và các chất thải do luyện kim và các công nghệ khác như, Cr, Ni, Cd, Mn, Cu, Hg là những chất độc cho thủy sinh vật. Sự ô nhiễm do các chất khoáng là do sự thải vào nước các chất như nitrat, phosphat và các chất khác dùng trong nông nghiệp và các chất thải từ các ngành công nghiệp. Sự ô nhiễm nước do nitrat và phosphat từ phân bón hóa học cũng đáng lo ngại. Khi phân bón được sử dụng một cách hợp lý thì làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng của sản phẩm cũng được cải thiện rõ rệt. Nhưng các cây trồng chỉ sử dụng được khoảng 30 - 40% lượng phân bón, lượng dư thừa sẽ vào các dòng nước mặt hoặc nước ngầm, sẽ gây hiện tượng phì nhiêu hoá sông hồ, gây yếm khí ở các lớp nước ở dưới. 3, Ô nhiễm sinh học Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các chất thải sinh hoạt, phân, nước rửa của các nhà máy đường, giấy⇒. Sự ô nhiễm về mặt sinh học chủ yếu là do sự thải các chất hữu cơ có thể lên men được: sự thải sinh hoạt hoặc kỹ nghệ có chứa chất cặn bã sinh hoạt, phân tiêu, nước rửa của các nhà máy đường, giấy, lò sát sinh⇒.  CFC gây ô nhiễm bầu khí quyển chứ không phải nguồn nước ⇒ Chọn đáp án D. Câu 24: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 160. B. 480. C. 240. D. 320 Giải:  Áp dụng bảo toàn khối lượng có: 2O m = 3,43 – 2,15 = 1,28 g ⇒ 2O n 0,04mol  Áp dụng bảo toàn electron có: 2HCl O n 4n 0,16mol  dd HCl 0,16 V 0,32 0,5    lít = 320 ml ⇒ Chọn đáp án D. Câu 25: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là A. Mg. B. K. C. NA. D. CA. Giải: n 2 dpnc n 2 MCl Cl 2MCl 2M nCl 2 0,08 n n mol n n 5,96n M 35,5n M 39n 0,08           ⇒ n = 1, M = 39 (K) ⇒ Chọn đáp án B. Câu 26: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủA. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 2,48. B. 3,92. C. 3,88. D. 3,75. Giải: Có 2 3CO CaCO 9 n n 0,09mol 100      2COO oxit n n 0,09mol   ⇒ m =  oxit O oxitm m 5,36 16.0,09 3,92g    ⇒ Chọn đáp án B. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ. (b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh. (d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Giải: (a) Đúng. Độ dinh dưỡng của phân đạm = .100%N phân m m (b) Sai. Thành phần chính của supephotphat kép là 2 4 2Ca(H PO ) . (c) Đúng.Hầu hết các ứng dụng của kim cương đều có liên quan tới độ cứng của chúng; tính chất này làm cho kim cương trở thành vật liệu lý tưởng cho máy công cụ và dụng cụ cắt. Được biết đến như là một loại vật liệu cứng nhất trong tự nhiên, kim cương có thể dùng để đánh bóng, cắt, mài mòn các loại vật liệu khác kể cả kim cương khác. Các ứng dụng thông thường trong công nghiệp về mặt này bao gồm gắn kim cương vào đầu mũi khoan và lưỡi cưa, và dùng bột kim cương làm bột mài. Độ cứng của kim cương cũng khiến cho nó phù hợp hơn với vai trò của một món trang sức. Bởi vì nó chỉ có thể bị làm trầy bởi một viên kim cương khác nên nó luôn luôn sáng bóng qua thời gian. (d) Đúng. Phương trình điều chế axit nitric: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O 0t 2 2 2 2 3 2NO O 2NO 3NO H O 2HNO NO      Sản xuất phân đạm: 3 3 4 3NH HNO NH NO  Vậy có 3 phát biểu đúng. ⇒ Chọn đáp án B. Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 18,6. B. 16,8. C. 20,8. D. 22,6 Giải: Có Gly Ala 14,6 n 0,1mol 75 89 18      ⇒ m = 2 2 3 2H NCH COONa CH CH(NH )COONa m m (97 111).0,1 20,8g    ⇒ Chọn đáp án C. Câu 29: Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. propyl axetat. C. metyl axetat. D. metyl propionat. Giải: A. Etyl axetat: 3 2 5CH COOC H B. Propyl axetat: 3 3 7CH COOC H C. Metyl axetat: 3 3CH COOCH D. Metyl propionat: 2 5 3C H COOCH ⇒ Chọn đáp án D. Câu 30: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là A. R2O. B. R2O3. C. R2O7. D. RO3. Giải: Cấu hình electron của R là: 2 2 6 2 51s 2s 2p 3s 3p ⇒ R là nguyên tố Cl. Công thức oxit cao nhất của R là 2 7 2 7Cl O (R O ) ⇒ Chọn đáp án C. Câu 31: Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là A. 2,0. B. 3,2. C. 3,8. D. 1,8. Giải:  Có 2 2 2 CO NO CO NO CO NO 8,96 n n 0,4mol n 0,2mol 22,4 n 0,2mol 44n 30n 2.18,5.0,4 14,8g              Áp dụng bảo toàn electron có: 2 NOFen 3n 0,6mol   2 3 4hh Fe OFe 1 n n 0,6mol n .0,6 0,2mol 3        Áp dụng bảo toàn nguyên tố N có:      3 3 HNO phaûn öùng NOFe n 3n n 3.(0,6 2.0,2) 0,2 3,2mol ⇒ Chọn đáp án B. Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư. (d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư. (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3. (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai muối là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Giải: (a) 2 2Cl 2NaOH NaCl NaClO H O    (b) 2 2 3 2CO 2NaOH Na CO H O   1,5  3 → 1,5 mol 2 2 3 2 3CO Na CO H O 2NaHCO 0,5 0,5 1 mol     (c) 0t 4 2 2 22KMnO 16HCl 2KCl 2MnCl 8H O 5Cl     (d) 2 3 3 2Fe O 6HCl 2FeCl 3H O   2 4 mol 3 2 2Cu 2FeCl CuCl 2FeCl 1 2 2 4 mol     (e) 3 3 2 2CuO 2HNO Cu(NO ) 2H O   (f) 2 2 22KHS + 2NaOH K S Na S 2H O   Vậy có 4 thí nghiệm thu được 2 muối là: (a), (b), (c), (f). ⇒ Chọn đáp án B. Câu 33: ( Dạng nâng cao của câu 47 trong đề sô 10) Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26. B. 30. C. 31. D. 28. Giải:  Kí hiệu lại 1 2 3X ,X ,X lần lượt là A, B, C. A B Cn : n : n 0,11: 0,16 : 0,2 11:16 : 20   11 16 20 k 22Y 3Z 4T (A B C ) 8H O     Tổng số liên kết peptit trong Y, Z, T là 12 ⇒ Tổng số đơn vị aminoaxit trong Y, Z, T là 15 A B Cn n n 4.15 60 (11 16 20)k 60 k 1,28 k 1              11 16 20 22Y 3Z 4T A B C 8H O    0,01 0,08 mol Áp dụng bảo toàn khối lượng có: 0,01.[47.(14n + 61) – 46.18] + 0,08.18 = 39,05 g ⇒ n = 123 47  0t n 2n 47 2 2 2H[HNC H CO] OH (70,5n 35,25)O (47n 47)CO (47n 24,5)H O      ⇒ Đốt 39,05 g peptit được 2O 123 n (70,5. 35,25).0,01 2,1975mol 47    Đốt m g peptit được 1,465 mol O2 1,465 m .39,05 26,03g 2,1975    Gần nhất với giá trị 26 ⇒ Chọn đáp án A. Câu 34: Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào Y, khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là 6,67 gam. Giá trị của m là A. 2,86. B. 3,60. C. 2,02. D. 4,05. Giải:  Để đạt được lượng kết tủa lớn nhất thì: 3 NaOH NO n n 0,03.2 0,05.2 0,16mol     Nếu 3 2Cu(NO ) phản ứng hết thì 2 2Zn(OH) Mg(OH)max m m m 99.0,03 58.0,05 5,87g       < 6,67 g ⇒ Chứng tỏ 3 2Cu(NO ) phản ứng còn dư. 2 2 2Zn(OH) Cu(OH) Mg(OH) m m m m 99.0,03 98.(0,05 x) 58x 6,67g          ⇒ x = 0,03  mMg dư = 5,25 – 64.0,03 = 3,33 g ⇒ m = 3,33 + 24.0,03 = 4,05 g ⇒ Chọn đáp án D. Câu 35: Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl, HCl dư. Số mol HCl phản ứng là A. 1,8. B. 1,9. C. 2,4. D. 2,1 Giải:  Đặt số mol 4 3KMnO ,KClO ban đầu lần lượt là x, y ⇒ 158x + 122,5y = 48,2 g (1)  Áp dụng bảo toàn khối lượng có: 2O m 48,2 43,4 4,8g   2O n 0,15mol   Áp dụng bảo toàn electron có: 5x + 6y = 2 2O Cl 15,12 4n 2n 4.0,15 2. 1,
Tài liệu liên quan