Luật học - Phần 2: Chế định hợp đồng kinh doanh quốc tế

Khái niệm Hợp đồng Giá trị pháp lý của Hợp đồng: điều 4 BLDSVN 2005 CONTRACT = LAW

ppt92 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Phần 2: Chế định hợp đồng kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾTài liệu giảng dạy lớp cao học QTKD 8D tháng 8/2012TS. Nguyễn Minh HằngTrường ĐH Ngoại Thương*Phần 2CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNGKINH DOANH QUỐC TẾ*TÀI LIỆU THAM KHẢOVăn bản luật Việt NamLuật Thương mại năm 2005Luật Doanh nghiệp năm 2005Bộ luật dân sự năm 2005Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004Luật trọng tài thương mại 2010Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) 2011*TÀI LIỆU THAM KHẢOVăn bản luật quốc tếCông ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG- Convention on Contract for International Sale of Goods)Bộ Nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế, 2004 (PICC- Principles on International Commercial Contract)Công ước New- york năm 1958 về công nhận và thi hành các phán quyết của trọng tài nước ngoàiCông ước Washington 1965 về giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước và công dân của Nhà nước khác*TÀI LIỆU THAM KHẢOSách tham khảoNguyễn Thị Mơ, Giáo trình pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại, Nhà xuất bản giáo dục, 2010Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân, 2010Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế (đồng chủ biên: TS. Trần Thị Hòa Bình, TS. Trần Văn Nam), NXB Lao động-xã hội, 2005Nguyễn Thị Hường, Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB Lao động xã hội, 2003Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam- Bản án và bình luận bản án, NXB Ctrị quốc gia, 2008Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB ĐHQG TPHCM, 2006*TÀI LIỆU THAM KHẢOSách tham khảoNguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn, Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân, 2004Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tế, NXB ĐHQG, 2004VCCI & DANIDA, Cẩm nang Hợp đồng thương mại, 2010Bộ Tư pháp, Cẩm nang pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, 2009PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung, TS. Nguyễn Ngọc Đào, Luật kinh doanh quốc tế, NXB Đồng Nai, 2000*TÀI LIỆU THAM KHẢOSách tham khảoPGS.TS Hoàng Ngọc Thiết, Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩu- án lệ trọng tài và kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia 2002VCCI, 50 Phán quyết của trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội 2002UNCTAD và VIAC, Trọng tài và các phương pháp giải quyết tranh chấp lựa chọn, 2003Nguyễn Vũ Hoàng, Giải quyết tranh chấp TMQT bằng con đường Tòa án, NXB Thanh niên 2003VCCI & DANIDA, Các quyết định trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tư pháp, 2007*TÀI LIỆU THAM KHẢOTạp chíTạp chí Luật họcTạp chí Nghiên cứu lập phápTạp chí Nhà nước và Pháp luậtTạp chí Dân chủ và Pháp luậtTạp chí Tòa án nhân dânTạp chí Khoa học pháp lý*TÀI LIỆU THAM KHẢOWebsites   KẾT CẤUKhái niệm và bản chất của HĐKDQTMột số vấn đề pháp lý cần chú ý khi giao kết và thực hiện hợp đồng KDQT*Khái niệm và bản chất của HĐKDQTKhái niệm Hợp đồngGiá trị pháp lý của Hợp đồng: điều 4 BLDSVN 2005 CONTRACT = LAWKHÁI NIỆM HỢP ĐỒNGHĐTM hay HĐDS?So sánh HĐTM và HĐDSVề chủ thểVề mục đíchVề luật điều chỉnh Mối liên hệ giữa Luật Thương mại và Bộ luật dân sựHĐTM hay HĐDS?HĐ vay vốn giữa công ty Prudential và Vietcombank?HĐ mua bán nhà giữa ông A và ông BHĐ vay vốn giữa Vietcombank và ông A?HĐ bảo hiểm nhân thọ giữa Prudential và ông B?Đặc điểm của HĐKDQT (so sánh với HĐ nội)Về chủ thểVể hình thứcVề mục đích Về đối tượng của hợp đồngVề đồng tiền thanh toánVề luật điều chỉnh hợp đồngVề cơ quan giải quyết tranh chấpVề ngôn ngữ hợp đồngCác vấn đề thảo luận: khó khăn, rủi ro từ HĐ “ngoại”*Tiêu chíHĐ NỘIHĐ NGOẠIChủ thể, kiểm tra tư cách của chủ thểCách thức đàm phán hợp đồngHàng hóa (quy cách phẩm chất, bao bì)Đồng tiền thanh toán, phương thức thanh toánVận chuyển, bảo hiểm rủi roCác vấn đề về hải quanLuật áp dụngCơ quan giải quyết tranh chấpCác vấn đề khác: ngôn ngữ, văn hóa, tập quán, môi trường KDHĐKDQT và HĐTMQTHai khái niệm này được sử dụng với nghĩa như nhauK/n HĐTMQT được sử dụng rộng rãi hơn (international commercial contracts)Phân loại HĐKDQT Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếHợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tếHợp đồng đầu tư quốc tếCác hợp đồng quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệMột số vấn đề pháp lý cần chú ý khi giao kết và thực hiện HĐKDQTCách tiếp cận:Thông qua những khó khăn, rủi ro riêng có của Hợp đồng KDQTThông qua những vấn đề pháp lý mà DNVN thường gặp phảiThông qua những tranh chấp thường thấy trong thực tiễn*Một số vấn đề pháp lý cần chú ý khi giao kết và thực hiện HĐKDQTVấn đề 1: Kiểm tra tư cách chủ thể của đối tác, đặc biệt là đối tác nước ngoàiVấn đề 2: Hợp đồng có bắt buộc phải được giao kết bằng văn bản? Có nhất thiết phải có chữ ký và con dấu?Vấn đề 3: Cần chú ý gì để tránh nguy cơ hợp đồng vô hiệu?*Một số vấn đề pháp lý cần chú ý khi giao kết và thực hiện HĐKDQTVấn đề 4: Những chú ý trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồngVấn đề 5: Những chú ý khi soạn thảo các điều khoản của hợp đồngVấn đề 6: Những biện pháp cần làm khi có vi phạm hợp đồng *Vấn đề 1: Kiểm tra tư cách chủ thể của đối tác, đặc biệt là đối tác nước ngoàiTại sao phải kiểm tra?Cần kiểm tra những vấn đề gì?Kiểm tra bằng cách nào?*Bài học từ Unimex Thái BìnhUnimex Thái Bình đã có gần 50 năm kinh nghiệm kinh doanh XNKSơ suất khi ký kết HĐ = thiệt hại hàng tỷ đồng của Nhà nướcGiám đốc bị truy cứu TN hình sự*Bài học từ Unimex Thái Bình (tiếp)Unimex Thái Bình bán 10.000MT gạo cho PAL- Algérie, CIF Incoterms 1990Unimex TB ký HĐ thuê tàu ARS của Samoa Network (SN) của Singapore, cước đã trả hơn 300.000 USDSN nhận hàng và biến mấtMất 10.000MT gạo và cả 300.000USD tiền cước*Bài học từ Unimex Thái Bình (tiếp)Unimex Thái Bình phải làm gì?Khiếu nại SN?Địa chỉ công ty SN: C/O .SN là “công ty ma”Không khiếu nại đượcKiện SN?Không kiện được*Bài học từ Unimex Thái Bình (tiếp)Lỗi của Unimex Thái Bình?Quá tin tưởng vào đối tác (do VOSA giới thiệu)Không kiểm tra tư cách pháp lý của SNKhông đọc kỹ HĐ (C/O)*Bài học từ Unimex Thái BìnhKiểm tra tư cách pháp lý của đối tác nước ngoài như thế nào?*Đối tác mới – Phải tìm hiểu gì?Phải tìm hiểu tư cách pháp lýPhải tìm hiểu năng lực tài chínhPhải tìm hiểu xem đối tác có chức năng kinh doanh trong lĩnh vực tương ứng không*Vấn đề 2: Hình thức của hợp đồngQuan niệm sai lệch về hình thức của hợp đồng hợp đồng là văn bản? Hợp đồng là sự thỏa thuậnHình thức của hợp đồng:Bằng lời nóiBằng văn bảnBằng hành vi*Hợp đồng bằng văn bảnNhư thế nào là văn bản?Ký hợp đồng qua fax có được công nhận là văn bản không?Hợp đồng trao đổi qua phương tiện điện tử (email, website) có được coi là văn bản không?(Điều 3-khoản 15 LTMVN 2005; Điều 1.11 PICC)*Vấn đề chứng minh HĐCM Hợp đồng bằng lời nói?CM Hợp đồng bằng hành vi?Lời khuyên của luật gia: nên soạn hợp đồng thành văn bản*Vấn đề 3: nguy cơ hợp đồng vô hiệu?Các trường hợp hợp đồng vô hiệu?Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu*Tình huống - Tháng 1/2010, Cty A (VN) ký HĐ bán 5.000MT gạo cho Cty B (Pháp). Ông X- Phó Giám đốc Cty A đại diện ký kết hợp đồng - Thời hạn giao hàng: tháng 9/2010 - Tháng 2/2010, B đã mở L/C cho A hưởng - Tháng 9/2010, A tuyên bố hợp đồng vô hiệu do ông X không đủ thẩm quyền ký kết hợp đồng  không giao hàng*Tại sao HĐ vô hiệu?Ai là người có thẩm quyền đại diện công ty ký kết hợp đồng?Đại diện theo pháp luậtĐại diện ủy quyềnỦy quyền thường xuyênỦy quyền vụ việcHậu quả của việc hợp đồng vô hiệu: hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh quyền và nghĩa vụNhận xét gì về hành động của A? *Chú ý khi đàm phán, ký kết HĐThận trọng với các đơn chào hàng hấp dẫnThận trọng khi đàm phán hợp đồng gián tiếp (giữa những người ở xa nhau)Chú ý khi sử dụng hợp đồng mẫu*Đơn chào hàng hấp dẫn?Đơn chào càng hấp dẫn càng chứa đựng nhiều rủi roCần nghiên cứu kỹ đơn chào hàng trước khi chấp nhận*Bài học từ Công ty TNHH Dũng HảiCông ty Dũng Hải (Hải Phòng) chuyên KD sắt thép10 năm hoạt độngHàng năm công ty ký HĐ với tổng trị giá hơn 20 triệu USDĐơn chào hàng hấp dẫn của công ty Stamcor (Singapore)Đại diện của cty Stamcor là Vương Thị Hằng- đồng hương của GĐ Đặng Minh HảiĐối tác yêu cầu ký HĐ gấp*Bài học từ Công ty TNHH Dũng Hải (tiếp)Hợp đồng có nhiều chi tiết mâu thuẫn, mơ hồ: “Thỏa thuận trọng tài” nhưng lại quy định “tranh chấp được xét xử bằng tòa án KT”. Chất lượng thép không được quy định rõ. HĐ không có bản tiếng Việt.Dũng Hải nhận được hàng toàn là thép phế liệu, không thể sử dụng được.*Bài học từ Công ty TNHH Dũng Hải (tiếp)Có khởi kiện được không?Nếu có thể thì cơ hội thắng kiện là bao nhiêu?*Thận trọng khi đàm phán hợp đồng qua trao đổi thư từƯu điểm: tiết kiệm chi phí gặp gỡ, đi lại để đàm phán hợp đồngRủi ro Hiểu lầm Không thống nhất về nội dung hợp đồng Khó xác định thời điểm giao kết hợp đồng**Offer + Acceptance = Contract?Một cty Mỹ gửi đơn chào mua (offer) bằng Fax cho cty Pháp : mua 300 khăn quàng lụa các loại, dành cho phụ nữ, giá là 20 USD/p, giao hàng FCA Paris. Cty Pháp trả lời (acceptance) bằng fax với nội dung: đồng ý bán 300 khăn quàng lụa dành cho phụ nữ, trong đó, 150 khăn có họa tiết hình lá (50 xanh lá cây, 50 xanh da trời, 50 xanh nước biển), 150 khăn có họa tiết hình hoa (50 vàng, 50 đỏ, 50 da dam). Giá là 20 USD/p và đk giao hàng là FCA Paris, giao cho AirFrance. Giữa hai bên đã có HĐ chưa? (Luật áp dụng là CISG)Thận trọng khi đàm phán hợp đồng qua trao đổi thư từBiện pháp phòng ngừa rủi ro: Lưu giữ đầy đủ các tài liệu trao đổi giữa các bênCần có thư xác nhận (confirmation letter) để khẳng định lại những nội dung đã thỏa thuận*Thận trọng khi đàm phán hợp đồng qua trao đổi thư từHình thức:Chào hàng + Chấp nhận chào hàng = Hợp đồngChào hàng có chữ ký của hai bên = Hợp đồngTòa án có chấp nhận những Hợp đồng như vậy không?Ngân hàng có chấp nhận những Hợp đồng như vậy không?Hải quan có chấp nhận những Hợp đồng như vậy không?*Chấp nhận có điều kiệnChúng tôi chấp nhận các điều khoản của chào hàng của Quý Công ty và cam kết sẽ trình chào hàng này lên Hội đồng quản trị trong hai tuần tớiHợp đồng mẫu- rủi ro gì?Sử dụng hợp đồng mẫu: có 02 loạiHợp đồng mẫu có tính tham khảo:Hợp đồng gia nhập:HĐ bảo hiểmHĐ thuê tàu chợHĐ lao động  pháp luật can thiệp để bảo vệ bên yếu thếChú ý các điều khoản bất bình đẳngHợp đồng mẫu - rủi ro gì?Do đối tác soạn thảo  bảo vệ quyền lợi cho ai?Cần nghiên cứu thật kỹ để phát hiện các “bẫy pháp lý”*Điều khoản lạm dụngĐiều khoản quy định thời hạn quá ngắn để thông báo khiếm khuyết hàng hóaĐiều khoản phạt với mức phạt quá cao cho một bênĐiều khoản hạn chế trách nhiệm của nhà SX“Nhà sản xuất được miễn tất cả các thiệt hại phi vật chất do sản phẩm của mình gây ra »« Trong mọi trường hợp, trách nhiệm của nhà SX không vượt quá 30,000 USD »Các điều khoản bất bình đẳng Hợp đồng đại lýTrong thời hạn của Hợp đồng, Bên A có quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng nếu Bên B vi phạm bất kỳ một nghĩa vụ nào theo Hợp đồng nàyTrong thời hạn của Hợp đồng, Bên B nếu muốn đơn phương chấm dứt Hợp đồng phải báo trước cho bên B ít nhất là 1 (một) tháng và phải nộp phạt một khoản tiền là 20 triệu đồng*Vấn đề 5: Chú ý khi soạn thảo từng điều khoản HĐCác điều khoản thường gặpCác điều khoản cần lưu ý*CÁC ĐIỀU KHOẢN HĐ THÔNG DỤNGCÁC ĐIỀU KHOẢN THÔNG THƯƠNG(tư duy kinh tế)Các bên của HĐĐối tượng HĐ: tên hàng, số lượngĐiều khoản giá cảĐiều khoản thanh toánĐiều khoản giao hàngCÁC ĐIỀU KHOẢN CÓ DỰ PHÒNG (tư duy ktế và có dự phòng)Điều khoản điều chỉnh giáĐiều khoản phạtĐiều khoản bảo hànhCÁC ĐIỀU KHOẢN CÓ TÍNH PHÒNG NGỪA(tư duy pháp lý)Điều khoản sửa đổi HĐĐiều khoản bất khả khángĐiều khoản hủy bỏ HĐĐiều khoản về bảo mậtCÁC ĐIỀU KHOẢN DỰ PHÒNG KHI CÓ TRANH CHẤP(tư duy pháp lý)Điều khoản luật áp dụngĐiều khoản giải quyết tranh chấp**Điều khoản tên hàngGhi chính xác, đầy đủ để tránh hiểu lầmNên ghi cả tên thương mại và tên khoa học hay tên thông dụngNếu là hàng đồng loại thì tên hàng thường được gắn liền với công dụng, năng suất, đặc điểm, loại hàng để phân biệt với các hàng đồng loại khácĐảm bảo sự thống nhất về tên hàng giữa các chứng từ, tài liệuTên hàngGạoGạo trắngGạo trắng Việt NamGạo trắng Việt Nam vụ mùa đông xuân**Điều khoản về số, trọng lượngCách quy định về số, trọng lượngQuy định chính xác:Quy định có miễn trừ:Quy định có dung sai:*Điều khoản về chất lượngCách quy định về chất lượngQuy định theo tiêu chuẩn?Quy định theo mô tả?Quy định theo mẫu?*Giá trị của các giấy chứng nhận kiểm tra phẩm chấtTranh chấp về chất lượng:Người BánNgười MuaGCNPCBBGĐ?*Ví dụ - tranh chấp về chất lượngHợp đồng ký ngày 4/10/1993: Người bán: VNNgười mua: NgaĐối tượng HĐ: 110 MT lạc nhânĐK giao hàng: CIF cảng Vladivostok.Phẩm chất: 6 chỉ tiêu, trong đó độ ẩm < 9%Kiểm tra phẩm chất tại nước người bán do Vinacontrol làm là quyết định*Ví dụ - tranh chấp về chất lượngThực hiện Hợp đồng: 18/3/1994: NB giao hàng trong 7 containers, lấy Clean B/LTrước khi giao hàng, NB đã mời Vinacontrol ktra và cấp GCNPC25/4/1994: hàng đến cảng Vladivostok26/5/1994: NM mời Công ty giám định đến giám định 2 cont. theo tiêu chuẩn quốc gia Nga, BBGĐ kết luận: lạc kém phẩm chất, độ ẩm 13%, mốc, mọc mầm. 5 cont. còn lại được chở bằng đường sắt đến Rostop Nadonu.*Ví dụ - tranh chấp về chất lượngThực hiện Hợp đồng: 16/6/1994: Giám định 5 cont. còn lại, BBGĐ kết luận: lạc không đún phẩm chất quy định trong HĐ, việc sử dụng lô lạc phải giao cho cơ quan kiểm dịch Nga quyết địnhNM Nga giao toàn bộ lô lạc cho người mua lại nội địa. Người này thấy lạc không sử dụng được đã tự động hủy lô lạc.*Ví dụ - tranh chấp về chất lượngYêu cầu của NM Nga:NM Nga khiếu nại NB VN thay thế hàng đúng phẩm chất hoặc trả lại tiềnVấn đề tranh chấp:Giá trị của GCNPC của NB?Giá trị của các BBGĐ của NM?Bài học kinh nghiệm?*Điều khoản giá cảQuy định chính xác và cố định:Rủi ro gì?Quy định giá xác định sau: giá phải trả được tính theo giá có hiệu lực vào ngày giao hàngRủi ro gì?Kết hợp cả hai phương pháp trên:Quy định giá cụ thểQuy định về điều chỉnh giá (HĐ có thời hạn thực hiện dài)Vấn đề 6: Cần làm gì khi có vi phạm HĐThu thập chứng từXác định lỗi thuộc về ai? Người XK, Người chuyên chở? Người bảo hiểm?Xác định mức độ thiệt hạiTrường hợp miễn trách?Xác định phương thức và cơ quan giải quyết tranh chấp (phần III)**Xác định chủ thể bị khiếu nạiDN Việt Nam A ký HĐ nhập khẩu 1000 MT bột mỳ (+/- 5%) với một Cty Pháp B theo điều kiện CIF cảng HP Incoterms 2000. Người chuyên chở C Công ty bảo hiểm D A nhận hàng, phát hiện hàng bị hư hỏng, nhiều bao bột mỳ bị ướt, có bao bị rách, bột mỳ rơi ra ngoài, có bao bột mỳ bị cứng, vón cục và có dấu hiệu hàng bị thiếu. A phải làm gì?*Xác định chủ thể bị khiếu nạiLập ROROC: chứng nhận số lượng hàng là 800MTLập COR: chứng nhận 100 bao rách, 50 bao ướt, 100 bao bị cứng, vón cụcLập BBGĐ tổn thất thực tế theo COR, xác nhận:50 bao ướt bị tổn thất toàn bộ100 bao rách đóng lại được 50 bao100 bao cứng, vón cục đóng lại được 50 bao*Xác định chủ thể bị khiếu nạiCác tổn thất:Thiếu 200MTHàng hư hỏng, tổn thất: 150 bao, tương đương 7,5MTChi phí GĐ: 300 USD A khiếu nại ai để đòi bồi thường các tổn thất trên?*Xác định chủ thể bị khiếu nạiVí dụ 2:NB: cty NgaNM: cty Ai CậpĐối tượng HĐ: 1000MT sunphát amônGiao hàng: T11/1990 CIF cảng Alexandre (chuyển tải tại Istambun)Bảo hiểm: đkC+mất cắp+ không giao hàng*Xác định chủ thể bị khiếu nạiVí dụ 2:NB Nga giao hàng, được cấp B/L sạchCảng Istambun: người chuyển tải từ chối chuyên chở tiếp do thấy hàng hóa có dấu hiệu hư hỏng. NB Nga ký thư bảo đảm cho người chuyển tải.Hàng đến cảng Alexandre: NM giám định hàng, cho thấy: tất cả bao bì đều bị rách vỡ, rút ruột, thiếu hụt 23MT so với B/L. Nguyên nhân: bao bì bị ăn mòn do sunphát và bị rách trong lúc khuân vác NM khiếu nại ai để đòi bồi thường tổn thất trên?*Xác định thiệt hạiBên bị vi phạm chỉ có thể đòi bồi thường nếu có thiệt hại xảy ra.Nghĩa vụ CM thiệt hại: thuộc về bên bị vi phạm. CM bằng những bằng chứng, chứng từ, lập luận cụ thểVí dụ:Thiệt hại do hàng hóa kém phẩm chất?Thiệt hại do giao hàng chậm?*Xác định thiệt hạiCác thiệt hại được bồi thường: các thiệt hại trực tiếp, thực tếNhững thiệt hại nào được bồi thường?Thiệt hại trực tiếp là gì?Thiệt hại thực tế là gì?*Những thiệt hại được bồi thườngThiệt hại vật chất:Tổn thất hay giảm sút tài sản của bên bị vi phạmCác chi phí phải chi ra do vi phạm HĐ của bên vi phạmThu nhập bị bỏ lỡ (lãi mất hưởng)Thiệt hại tinh thần:Là những thiệt hại trừu tượng, khó tính toán *Lãi mất hưởng- khó CMChủ ngựa ký HĐ với người chuyên chở để chở con ngựa quý đến trường đuaCon ngựa được đưa đến trường đua chậm trễ và không tham gia được vào cuộc đuaGiải thưởng của cuộc đua: 1 triệu bảng AnhChủ ngựa đòi bồi thường thiệt hại: 1 triệu bảng Anh- lãi mất hưởngTính khoản lãi mất hưởng như thế nào cho hợp lý?*Thiệt hại trực tiếpThiệt hại trực tiếp:Thiệt hại do hành vi vi phạm của bên kia trực tiếp gây raThiệt hại gián tiếp:Thiệt hại không do hành vi vi phạm của bên kia gây ra hoặc thiệt hại là một hậu quả gián tiếp của hành vi vi phạmKhông bồi thường thiệt hại gián tiếp *Thiệt hại thực tếThiệt hại thực tế:Là thiệt hại có căn cứ, được CM một cách hợp lý, thực tếLà thiệt hại mà các bên có thể lường trước đượcThiệt hại phi thực tế:Là thiệt hại do bên bị vi phạm tự thổi phồng lên, không có căn cứLà thiệt hại nằm ngoài nhãn quan của các bênKhông được bồi thường thiệt hại phi thực tế*Ví dụ về các khoản được bồi thườngA nhập sợi từ B. Hàng giao kém phẩm chất.A phải tái chế sợi: chi phí là x USDTrong thời gian tái chế 2 tuần, A phải giảm công suất hoạt động của nhà máy vì không đủ sợi dệt. Lãi mất hưởng: y USDTiến độ dệt không như dự kiến nên A giao vải chậm cho khách hàng nước ngoài và phải chịu phạt z USDDo có những khoản chi ngoài dự kiến, A trả lương chậm cho công nhân. Họ đình công, gây thiệt hại t USDA được bồi thường những khoản thiệt hại nào?*Xác định lỗi thuộc về aiLỗi của bên vi phạm?Lỗi của bên bị vi phạm?Nếu cả hai bên đều có lỗi: phải chịu trách nhiệm theo tỷ lệ lỗi của mình. Ví dụ*Ví dụ về lỗi của cả hai bênHĐ giữa NB Thụy Sĩ, NM Hà LanĐối tượng HĐ: bột công nghiệp, quy cách phẩm chất đượng quy định chi tiết trong HĐ, trong đó có độ hòa tan = tĐK giao hàng: CIF cảng Rotterdam. Hàng được giao từ nhà SX tại Canada đến thẳng RotterdamNhận hàng, NM giám định, thấy độ hòa tan không phù hợp với HĐ, đòi hủy HĐ, trả lại hàng*Ví dụ về lỗi của cả hai bênNB cử chuyên gia sang Hà Lan để giám định đối tịch tại một Phòng thí nghiệm độc lập. Kết quả gây tranh cãi:Nếu ktra theo phương pháp Bắc Mỹ: độ hòa tan = t (phù hợp HĐ)Nếu ktra theo phương pháp Châu Âu: độ hòa tan < t (không phù hợp với HĐ).HĐ không quy định về phương pháp kiểm tra phẩm chất*Ví dụ về lỗi của cả hai bênTrọng tài của ICC ra phán quyết: HĐ vô hiệu do nhầm lẫnThiệt hại ai phải chịu? Lỗi thuộc về ai?Lỗi của NB?Lỗi của NM?Phân chia lỗi?Phân chia trách nhiêm?Có tồn tại trường hợp miễn trách không?Bất khả khángLỗi của bên bị vi phạmLỗi của bên thứ ba**Trường hợp bất khả khángKhái niệm: Đ.79 k.1- CISGĐặc điểm: (4)Xảy ra sau khi ký HĐLà hiện tượng khách quan, xảy ra ngẫu nhiên, bất thường, ngoài ý muốn của các bênKhông lường trước đượcKhông khắc phục được*Trường hợp bất khả kháng(xem Đ.294-296 LTM 2005, Đ.79 CISG) Các loại bất khả kháng:Các hiện tượng tự nhiên:Các sự kiện xã hội:*Trường hợp bất khả kháng(xem Đ.294-296 LTM 2005, Đ.79 CISG) Nghĩa vụ của bên gặp bkkThông báo về TH bất khả khángNếu không thông báo?Cung cấp bằng chứng CM về TH bất khả kháng và mối quan hệ nhân-quả giữa TH bkk và hành vi vi phạm HĐNếu không có bằng chứng?*Trường hợp bất khả kháng(xem Đ.294-296 LTM 2005, Đ.79 CISG) Cách xử lý của hai bên:Nếu Bkk có thời hạn ngắn:Nếu Bkk có thời hạn dài:*Trường hợp bất khả kháng(xem Đ.294-296 LTM 2005, Đ.79 CISG) Quy định điều khoản về bkk như thế nào?Nêu định nghĩa về bkkLiệt kê một số TH thường gặp được coi là bkk (liệt kê mở)Quy định rõ nghĩa vụ của các bên khi gặp bkk (thông báo, CM)Cách thức xử lý giữa các bên khi gặp bkkVí dụ*Lỗi của bên thứ baBên thứ ba này có thể là ai?Có phải TH nào bên vi phạm cũng được miễn trách do lỗi của bên thứ ba không?*Lỗi của bên thứ baTình huốngNgười BánNgười MuaKhông giao hàngNB có được miễn trách đối với NM không?HĐ nội?Nhà cung cấpHĐ ngoạiKhông giao hàng*Tư duy pháp lý cần phải có khi giao kết và thực hiện các HĐKDQT1. Nắm được những kiến thức pháp lý CƠ BẢN, CẦN THIẾT về hợp đồng nói chung và hợp đồng KDQT nói riêng2. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư duy KINH TẾ và tư duy PHÁP LÝKết hợp tư duy kinh tế và tư duy pháp lýTư duy kinh tế: tìm kiếm và tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận = Củ cà rốtTư duy pháp lý: t
Tài liệu liên quan