Luật tài chính - Chương 5: Pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực thuế

CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC THUẾ Luật Quản lý thuế ngày 29/11/2006 Nghị Định 98/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007 về xử lý VPPL thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế Nghị Định 13/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị Định 98/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007 Thông tư 61/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 Hướng dẫn thực hiện xử lý vi phạm pháp luật về thuế Thông tư 157/2007/TT-BTC ngày 24/12/2007 hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế

ppt36 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật tài chính - Chương 5: Pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực thuế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Chương 5: PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC THUẾ*CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC THUẾLuật Quản lý thuế ngày 29/11/2006Nghị Định 98/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007 về xử lý VPPL thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế Nghị Định 13/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị Định 98/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007Thông tư 61/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 Hướng dẫn thực hiện xử lý vi phạm pháp luật về thuếThông tư 157/2007/TT-BTC ngày 24/12/2007 hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế*CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC THUẾXỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THUẾXỬ LÝ HÌNH SỰ ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ*I. XỬ PHẠT VPHC TRONG LĨNH VỰC THUẾ1. Khái niệm và đặc điểm2. Nguyên tắc xử phạt 3. Hành vi VPHC trong lĩnh vực thuế và hình thức xử phạt4. Thẩm quyền xử phạt5. Quy trình xử phạt 6. Miễn xử phạt và thẩm quyền miễn xử phạt*1.Khái niệm và đặc điểmKhái niệmĐặc điểm*a) Khái niệm Xử phạt VPHC trong lĩnh vực thuế là biện pháp cưỡng chế hành chính do CQNN có thẩm quyền áp dụng đối với những hành vi VPPL thuế chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự *b) Đặc điểmLà biện pháp cưỡng chế hành chính của NNXử phạt VPHC trong lĩnh vực thuế áp dụng cho các chủ thể là tổ chức, cá nhân vi phạmHVVP pháp luật thuế bị xử phạt hành chính là hành vi chưa đến mức truy cứu TNHSHành vi VPPL hành chính trong lĩnh vực thuế là cơ sở để ra quyết định xử phạtQuyết định xử phạt là cơ sở làm phát sinh TNHC về thuế của chủ thể vi phạm *2. Các nguyên tắc xử lý VPHC trong lĩnh vực thuếNguyên tắc đảm bảo về mặt thẩm quyềnNguyên tắc đảm bảo đúng tính chất của hành vi vi phạmNguyên tắc đảm bảo về mặt thời hiệu*a) Nguyên tắc đảm bảo về mặt thẩm quyền Nội dung:Đảm bảo đúng thẩm quyền của cơ quan ra quyết định xử phạtĐúng thẩm quyền của cá nhân ra quyết định xử phạt.Cơ quan nào phát hiện ra hành vi VPHC trong lĩnh vực thuế trước thì có quyền ra quyết định xử phạt.*b) Nguyên tắc đảm bảo đúng tính chất của hành vi vi phạmNội dung:Một hành vi VPHC chỉ bị xử phạt hành chính một lầnNhiều người cùng thực hiện một hành vi VPHC thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt. Một người thực hiện nhiều hành vi VPHC thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. *c) Nguyên tắc đảm bảo về mặt thời hiệu Nội dung: (Điều 110 Luật quản lý thuế 2006; Điều 5 Nghị định 98/2007/NĐ-CP):HVVP thủ tục thuế, thời hiệu xử phạt là 02 năm, kể từ ngày HVVP được thực hiện.Hành vi trốn thuế, gian lận thuế chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi chậm nộp tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế, thời hiệu xử phạt là 05 năm, kể từ ngày HVVP được thực hiện.*3. Hành vi VPHC trong lĩnh vực thuế và hình thức xử phạtHành vi VPHC trong lĩnh vực thuếHình thức xử phạt *a) Hành vi VPHC trong lĩnh vực thuế: Điều 103 Luật quản lý thuếVi phạm các quy định về thủ tục thuế Chậm nộp tiền thuế Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoànTrốn thuế, gian lận thuế*Vi phạm các quy định về thủ tục thuế:Hành vi chậm nộp hồ sơ đăng ký thuế, chậm thông báo thay đổi thông tin so với thời hạn quy định;Hành vi lập, khai không đầy đủ các nội dung trong hồ sơ khai thuế;Hành vi chậm nộp hồ sơ khai thuế so với thời hạn quy định;HVVP các quy định về cung cấp thông tin liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế;HVVP trong việc chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra thuế, cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.*Chậm nộp tiền thuế: Chậm nộp tiền thuế là việc người nộp thuế có hành vi:Chậm nộp tiền thuế so với thời hạn quy định, thời hạn gia hạn nộp thuế, thời hạn ghi trong thông báo của CQQL thuế, thời hạn trong quyết định xử lý của CQQL thuế;Hoặc hành vi khai sai dẫn đến làm thiếu số tiền phải nộp hoặc không khai thuế nhưng đã tự giác khắc phục hậu quả bằng cách nộp đủ số tiền thuế phải nộp trước khi CQ có thẩm quyền phát hiện.*Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn:Người nộp thuế đã phản ánh đầy đủ, trung thực các nghiệp vụ kinh tế làm phát sinh nghĩa vụ thuế trên sổ kế toán, hoá đơn, chứng từKê khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn Phải nộp đủ số tiền thuế khai thiếu, nộp lại số tiền thuế được hoàn cao hơn. *Trốn thuế, gian lận thuế: Là việc người nộp thuế:không thực hiện nghĩa vụ thuế theo qui định của PL quản lý thuế;hoặc có thực hiện các nghĩa vụ thuế nhưng bằng những nghiệp vụ kinh tế khác nhau để làm tăng số tiền được hoàn, tăng số tiền thuế được miễn, giảm hoặc làm giảm số tiền thuế phải nộp vào NSNN. *Trốn thuế, gian lận thuế:Điều kiện: Hành vi đã hoàn thànhThời điểm xác định hành vi trốn thuế, gian lận thuế: Ngày tiếp theo ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế của kỳ tính thuế mà người nộp thuế thực hiện hành vi trốn thuế, gian lận thuế Hoặc ngày tiếp theo ngày cơ quan có thẩm quyền ra quyết định hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế.*b) Hình thức xử phạt Cảnh cáo Phạt tiền Hình phạt bổ sung *Cảnh cáo: Điều 4 Nghị định số số 98/2007/NĐ-CP: hình thức xử phạt cảnh cáo chỉ áp dụng đối với:Tổ chức, cá nhân VPHC lần đầu và hoặc vi phạm lần thứ hai nhưng có tình tiết giảm nhẹ đối với các vi phạm về thủ tục thuế ít nghiêm trọng; Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện HVVP về thủ tục thuế.*Phạt tiền:Áp dụng với:Hành vi VPHC do các tổ chức, cá nhân thực hiện trong lĩnh vực thuế không phải là HVVP lần đầu, mức độ thiệt hại do hành vi này gây ra là tương đối lớn, hoặc là hành vi vi phạm có các tình tiết tăng nặng.HVVP này được các VBQPPL về xử phạt VPHC trong lĩnh vực thuế quy định là phải bị xử phạt tiền hoặc có thể áp dụng hình thức phạt tiền.*Phạt tiền:Mức phạt:Tối đa không quá 100 triệu đồng; Phạt 0,05% mỗi ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp đối với hành vi chậm nộp tiền thuế, tiền phạt; Phạt 10% số tiền thuế thiếu đối với hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn; Phạt từ 1 đến 3 lần số tiền thuế trốn với hành vi trốn thuế, gian lận thuế.*Hình phạt bổ sung: Áp dụng kèm theo hai hình phạt chính, ví dụ: Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để VPHC...Nộp đủ số tiền thuế nợ, tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn, nếu đã quá thời hiệu xử phạt, thời hiệu chấp hành quyết định xử phạt theo quy định.Buộc tiêu huỷ hoá đơn, chứng từ, sổ sách kế toán in, phát hành trái quy định của pháp luật, trừ hoá đơn, chứng từ, sổ kế toán là tang vật phải lưu giữ làm chứng cứ của vụ việc vi phạm. Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về thuế phải chịu các chi phí để khắc phục hậu quả theo quy định.*4. Thẩm quyền xử phạt VPHC trong lĩnh vực thuếCơ quan có thẩm quyềnCác cá nhân có thẩm quyền *Cơ quan có thẩm quyền:Cơ quan thuế các cấp Cơ quan Hải quan UBND các cấp *Các cá nhân có thẩm quyền:Công chức thuế đang thi hành công vụ Trạm trưởng Trạm Thuế, Đội trưởng Đội Thuế Chi cục trưởng Chi cục Thuế Cục trưởng Cục Thuế Chủ tịch UBND các cấp Công chức Hải quan *III. XỬ LÝ HÌNH SỰ ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ 1. Khái niệm và đặc điểm của HVVP hình sự về thuế2. Khái niệm và đặc điểm của việc xử lý hình sự đối với HVVP hình sự về thuế3. Các hành vi VPHS trong lĩnh vực thuế*1. Khái niệm và đặc điểm của HVVP hình sự về thuếKhái niệmĐặc điểm*a) Khái niệm Vi phạm hình sự về thuế là hành vi trái pháp luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý xâm hại đến các lợi ích phát sinh từ quan hệ thu, nộp thuế được luật hình sự bảo vệ.*b) Đặc điểm Đối tượng vi phạm: các QĐ về thuế (hay liên quan trực tiếp đến thuế) trong Bộ luật Hình sự;Tính chất: có mức độ nguy hiểm cao cho xã hội, cần được xử lý nghiêm khắc bằng hình luật nhằm trừng phạt người phạm tội và phòng ngừa tội phạm xẩy ra;Cơ quan có thẩm quyền quyết định và xử lý HVVP hình sự về thuế: là tòa án thông qua bản án hoặc quyết định xét xử được tuyên theo đúng quy định của pháp luật tố tụng hình sự;Trách nhiệm pháp lý: là trách nhiệm hình sự, tức hình phạt được quy định cụ thể trong Bộ luật Hình sự.*2. Khái niệm và đặc điểm của việc xử lý hình sự đối với HVVP hình sự về thuếKhái niệmĐặc điểm*a) Khái niệm: Xử lý hình sự đối với HVVP trong trong lĩnh vực thuế là biện pháp cưỡng chế mang tính quyền lực nhà nước áp dụng đối với những HVVP trong lĩnh vực thuế đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự. *b) Đặc điểm:Xử lý hình sự trong lĩnh vực thuế chỉ áp dụng đối với cá nhân có HVVP.HVVP hình sự về thuế là hành vi nguy hiểm cho xã hội.Chế tài đối với HVVP hình sự vế thuế là hình phạt được quy định trong Bộ luật HS.Toà án là CQ có thẩm quyền phán quyết HVVP trong lĩnh vực thuế của cá nhân là tội phạm.Việc xử lý đối với HVVP hình sự về thuế phải tuân thủ trình tự, thủ tục chặt chẽ được quy định trong Bộ luật TTHS. *2. Các hành vi phạm tội hình sự trong lĩnh vực thuế Bộ luật hình sự 2009, có hiệu lực từ 01/01/2010Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tếCác tội phạm về chức vụ*Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế:Tội buôn lậu (Điều 153)Tội kinh doanh trái phép (Điều 159)Tội trốn thuế (Điều 161)Tội in, phát hành, mua bán trái phép hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước (Điều 164)Tội cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 165)*Các tội phạm về chức vụ:Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác (Điều 181)Tội tham ô tài sản (Điều 278 Bộ luật Hình sự)Tội nhận hối lộ (Điều 279)Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280)Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 287)Tội đưa hối lộ (Điều 289).