Luật tố tụng dân sự - Giải quyết tranh chấp, yêu cầu trong kinh doanh, thương mại

1. Tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cỏ nhõn, tổ chức cú ĐKKD với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận bao gồm: a) Mua bỏn hàng húa; b) Cung ứng dịch vụ; c) Phõn phối; d) Đại diện, đại lý; đ)Ký gởi; e) Thuờ, cho thuờ, thuờ mua; g) Xõy dựng; h) Tư vấn, kỹ thuật; i) Vận chuyển hàng húa, hành khỏch bằng đường dắt, đường bộ, đường thủy nội địa; k) Vận chuyển hàng húa, hành khỏch bằng đường hàng khụng, đường biển; l) Mua bỏn cổ phiếu, trỏi phiếu và giấy tờ cú giỏ khỏc; m) Đầu tư, tài chớnh, ngõn hàng; n) Bảo hiểm; o) Thăm dũ, khai thỏc.

ppt54 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật tố tụng dân sự - Giải quyết tranh chấp, yêu cầu trong kinh doanh, thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, YÊU CẦU TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠIVĂN BẢN Luật tổ chức TAND (2-4-2002)Bộ luật TTDS 27-5-2004, hiệu lực 1-1-2005Luật trọng tài TM 17-06-2010 (hiệu lực 01-01-2011)NĐ63 quy định chi tiết & hướng dẫn thi hành một số điều của Luật trọng tài TM, ban hành 28-7-2011,hiệu lực 20-9-2011Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật TTDS 29-3-2011 (hiệu lực 01-01-2012) I. TRANH CHẤP, YÊU CẦU TRONG KD, TM & CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT:Tranh chấp, yêu cầu trong KD, TM a. Các loại tranh chấp trong KD, TM:+ Giữa các chủ thể KD với nhau+ Giữa cty với thành viên cơng ty+ Giữa thành viên cơng ty với nhau liên quan đến việc thành lập & quản lý DN+ Tranh chấp trong việc MB CK+ Tranh chấp liên quan đến SHTT+ Tranh chấp TM có yếu tố nước ngoàiNhững tranh chấp về KD, TM thuộc thẩm quyền giải quyết của TA (ẹ 29 BLTTDS 2004)1. Tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cỏ nhõn, tổ chức cú ĐKKD với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận bao gồm:a) Mua bỏn hàng húa;b) Cung ứng dịch vụ;c) Phõn phối;d) Đại diện, đại lý;đ)Ký gởi;e) Thuờ, cho thuờ, thuờ mua;g) Xõy dựng;h) Tư vấn, kỹ thuật;i) Vận chuyển hàng húa, hành khỏch bằng đường dắt, đường bộ, đường thủy nội địa;k) Vận chuyển hàng húa, hành khỏch bằng đường hàng khụng, đường biển;l) Mua bỏn cổ phiếu, trỏi phiếu và giấy tờ cú giỏ khỏc;m) Đầu tư, tài chớnh, ngõn hàng;n) Bảo hiểm;o) Thăm dũ, khai thỏc.2. Tranh chấp về quyền sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ giữa cỏ nhõn, tổ chức với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận. 3. Tranh chấp giữa cụng ty với cỏc thành viờn của cụng ty, giữa cỏc thành viờn của cụng ty với nhau liờn quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sỏp nhập, hợp nhất, chia, tỏch, chuyển đổi hỡnh thức tổ chức của cụng ty. 4. Cỏc tranh chấp khỏc về kinh doanh, thương mại mà phỏp luật đó quy định.b. Yêu cầu trong kinh doanh, thương mại: “ Vieäc dân sự laø vieäc caù nhaân, CQ, toå chöùc khoâng coù tranh chaáp, nhöng coù yeâu caàu TA coâng nhaän hoaëc khoâng coâng nhaän một söï kieän phaùp lyù laø caên cöù laøm phaùt sinh quyeàn, nghóa vuï DS, HN &GÑ, KD, TM, LÑ cuûa mình hoaëc cuûa cơ quan, toå chöùc khaùc; yeâu caàu TA coâng nhaän cho mình quyeàn veà DS, HN&GÑ, KD, TM, LÑ.” ( Ñ311 BLTTDS 2004) Những yờu cầu về KD, TM thuộc thẩm quyền giải quyết của TA (ẹ 30 BLTTDS 2004)1. Yờu cầu liờn quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết cỏc vụ tranh chấp theo quy định của phỏp luật về trọng tài thương mại.2. Yờu cầu cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản ỏn, quyết định kinh doanh, thương mại của Tũa ỏn nước ngoài hoặc khụng cụng nhận bản ỏn, quyết định kinh doanh, thương mại của Tũa ỏn nước ngoài mà khụng cú yờu cầu thi hành tại Việt Nam.3. Yờu cầu cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định kinh doanh, thương mại của Trọng tài nước ngoài.4. Cỏc yờu cầu khỏc về kinh doanh, thương mại mà phỏp luật cú quy định.2. Phương thức giải quyết* Thủ tục phi tố tụng:-Thương lượng- Hòa giải * Thủ tục tố tụng:- TA - Trọng tài TM II. TRANH CHẤP, YÊU CẦU VỀ KD, TM THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TÒA ÁNTổ chức TA & thẩm quyền nĩi chung2. Điều kiện để một tranh chấp, yêu cầu được giải quyết tại TA (Đ 168 BLTTDS sửa đổi, bổ sung 2011)3. Nguyên tắc giải quyết4. Thủ tục giải quyết tranh chấp, yêu cầu1. Tổ chức TANDCấp trung ươngCấp địa phươngTheo Luật Tổ chức TAND được QH thông qua 02/2/2002, hệ thống Tòa kinh tế được tổ chức như sau: Tòa Kinh tế thuộc TANDTC Tòa Kinh tế thuộc TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện không tổ chức Tòa Kinh tế nhưng có các thẩm phán chuyên trách giải quyết những tranh chấp kinh tế.2. Điều kiện để một tranh chấp, yêu cầu được giải quyết tại TA (Đ168 &159 của BLTTDS sửa đổi, bổ sung 2011)Cũn thời hiệu khởi kiện, yờu cầuNgười khởi kiện cú quyền khởi kiện hoặc cú đủ năng lực hành vi tố tụng dõn sự;c) Sự việc chưa được giải quyết bằng bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn hoặc hoặc quyết định đó cú hiệu lực của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, trừ trường hợp vụ ỏn mà Tũa ỏn bỏc đơn xin thay đổi mức bồi thường thiệt hại hoặc vụ ỏn đũi tài sản cho thuờ, cho mượn, đúi nhà cho thuờ, cho mượn, cho ở nhờ mà Tũa ỏn chưa chấp nhận yờu cầu do chưa đủ điều kiện khởi kiện;d) Cú đủ điều kiện khởi kiện;e) Vụ ỏn thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn.“Điều 159 BLTTDS 2004 & BLTTDS sửa đổi bổ sung 2011 về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu 1. Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.2. Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự là thời hạn mà chủ thể được quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền yêu cầu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.Điều 159 sửa đổi bổ sung3. Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự được thực hiện theo quy định của pháp luật. Trường hợp pháp luật không có quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự thì thực hiện như sau:a) Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản; tranh chấp về đòi lại tài sản do người khác quản lý, chiếm hữu; tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện;b) Tranh chấp không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này thì thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự là hai năm, kể từ ngày cá nhân, cơ quan, tổ chức biết được quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.4. Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự được thực hiện theo quy định của pháp luật. Trường hợp pháp luật không có quy định về thời hiệu yêu cầu thì thời hiệu yêu cầu để Tòa án giải quyết việc dân sự là một năm, kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu, trừ các việc dân sự có liên quan đến quyền dân sự về nhân dân của cá nhân thì không áp dụng thời hiệu yêu cầu.”THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁNTheo vụ việcTheo cấp tòaTheo lãnh thổTheo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu“ Trong trường hợp các bên tranh chấp đã có thoả thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại Toà án thì Toà án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu hoặc thoả thuận trọng tài không thể thực hiện được.” (Điều 6 luật TTTM 2010) “ 8. Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu ra quyết định hủy phán quyết trọng tài, các bên có thể thỏa thuận lại để đưa vụ tranh chấp đó ra giải quyết tại Trọng tài hoặc một bên có quyền khởi kiện tại Tòa án. Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu không hủy phán quyết trọng tài thì phán quyết trọng tài được thi hành.”(Điều 71 luật TTTM 2010)THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN THEO VỤ VIỆC Những yờu cầu về KD, TM thuộc thẩm quyền giải quyết của TA (ẹ 30 BLTTDS 2004)1. Yờu cầu liờn quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết cỏc vụ tranh chấp theo quy định của phỏp luật về trọng tài thương mại.2. Yờu cầu cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản ỏn, quyết định kinh doanh, thương mại của Tũa ỏn nước ngoài hoặc khụng cụng nhận bản ỏn, quyết định kinh doanh, thương mại của Tũa ỏn nước ngoài mà khụng cú yờu cầu thi hành tại Việt Nam.3. Yờu cầu cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định kinh doanh, thương mại của Trọng tài nước ngoài.4. Cỏc yờu cầu khỏc về kinh doanh, thương mại mà phỏp luật cú quy định.Những tranh chấp về KD, TM thuộc thẩm quyền giải quyết của TA (ẹ 29 BLTTDS 2004)1. Tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cỏ nhõn, tổ chức cú ĐKKD với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận bao gồm:a) Mua bỏn hàng húa;b) Cung ứng dịch vụ;c) Phõn phối;d) Đại diện, đại lý;đ)Ký gởi;e) Thuờ, cho thuờ, thuờ mua;g) Xõy dựng;h) Tư vấn, kỹ thuật;i) Vận chuyển hàng húa, hành khỏch bằng đường dắt, đường bộ, đường thủy nội địa;k) Vận chuyển hàng húa, hành khỏch bằng đường hàng khụng, đường biển;l) Mua bỏn cổ phiếu, trỏi phiếu và giấy tờ cú giỏ khỏc;m) Đầu tư, tài chớnh, ngõn hàng;n) Bảo hiểm;o) Thăm dũ, khai thỏc.2. Tranh chấp về quyền sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ giữa cỏ nhõn, tổ chức với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận. 3. Tranh chấp giữa cụng ty với cỏc thành viờn của cụng ty, giữa cỏc thành viờn của cụng ty với nhau liờn quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sỏp nhập, hợp nhất, chia, tỏch, chuyển đổi hỡnh thức tổ chức của cụng ty. 4. Cỏc tranh chấp khỏc về kinh doanh, thương mại mà phỏp luật đó quy định.THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN THEO CẤP (Đ33 BLTTDS 2004 & Đ33 BLTTDS sửa đổi, bổ sung 2011)1. Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Tòa án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp sau đây:a) Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình quy định tại Điều 25 và Điều 27 của Bộ luật này;b) Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 Điều 29 của Bộ luật này;c) Tranh chấp về lao động quy định tại khoản 1 Điều 31 của Bộ luật này.Thẩm quyền của TAND cấp tỉnh, TP trưc thuộc trung ương (ẹ34 BLTTDS 2004)1. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đõy gọi chung là Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh) cú thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc sau đõy: a) Tranh chấp về dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại cỏc Điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này, trừ những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện quy định tại khoản 1 Điều 33 của Bộ luật này; b) Yờu cầu về dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại cỏc điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này, trừ những yờu cầu thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện quy định tại khoản 2 Điều 33 của Bộ luật này;c) Tranh chấp yờu cầu quy định tại khoản 3 Điều 33 của Bộ luật này.2. Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh cú thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc dõn sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện quy định tại Điều 33 của Bộ luật này mà Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh lấy lờn để giải quyết. “3. Những tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện.”(Khoản 3 Đ 33 BLTTDS sửa đổi)THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN THEO LÃNH THỔ (Đ35 BLTTDS 2004)1. Thẩm quyền giải quyết vụ ỏn dõn sự của Tũa ỏn theo lónh thổ được xỏc định như sau: a) Tũa ỏn nơi bị đơn cư trỳ, làm việc, nếu bị đơn là cỏ nhõn hoặc nơi bị đơn cú trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại cỏc Điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này;b) Cỏc đương sự cú quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yờu cầu Tũa ỏn nơi cư trỳ, làm việc của nguyờn đơn, nếu nguyờn đơn là cỏ nhõn hoặc nơi cư trỳ của nguyờn đơn, nếu nguyờn đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại cỏc Điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này;c) Tũa ỏn nơi cú bất động sản cú thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động sản.2. Thẩm quyền giải quyết việc dân sự của Toà án theo lãnh thổ được xác định như sau:[]d) Toà án nơi người phải thi hành bản án, quyết định dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Toà án nước ngoài cư trú, làm việc, nếu người phải thi hành án là cá nhân hoặc nơi người phải thi hành án có trụ sở, nếu người phải thi hành án là cơ quan, tổ chức hoặc nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định của Toà án nước ngoài có thẩm quyền giải quyết yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Toà án nước ngoài;đ) Toà án nơi người gửi đơn cư trú, làm việc, nếu người gửi đơn là cá nhân hoặc nơi người gửi đơn có trụ sở, nếu người gửi đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Toà án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam;e) Toà án nơi người phải thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài cư trú, làm việc, nếu người phải thi hành là cá nhân hoặc nơi người phải thi hành có trụ sở, nếu người phải thi hành là cơ quan, tổ chức hoặc nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài có thẩm quyền giải quyết yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nước ngoài.m) Thẩm quyền của Toà án theo lãnh thổ giải quyết các yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết các vụ tranh chấp được thực hiện theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại.[]THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN THEO LÃNH THỔ (Đ35 BLTTDS bổ sung 2011)m) Tòa án nơi Phòng công chứng, Văn phòng công chứng đã thực hiện việc công chứng có trụ sở có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu;n) Tòa án nơi Cơ quan thi hành án có thẩm quyền thi hành án có trụ sở hoặc nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, phân chia tài sản chung để thi hành án theo quy định của pháp luật;THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN THEO SỰ LỰA CHỌN CỦA NGUYÊN ĐƠN, NGƯỜI YÊU CẦU (Đ36 BLTTDS 2004)a) Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết;b) Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết;[..]g) Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết;h) Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết;i) Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi có một trong các bất động sản giải quyết. 3. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, YÊU CẦU CỦA TOÀ ÁN (Chương2 BLTTDS 2004)- []Nguyeân taéc quyeàn quyeát ñònh & töï ñònh ñoaït cuûa ñöông söïNguyeân taéc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự - Nguyeân taéc hoaø giaûiNguyeân taéc xeùt xöû taäp theå & quyeát ñònh theo ña soáNguyeân taéc xeùt xöû coâng khai, tröø tröôøng hôïp caàn xeùt xöû kínNguyên tắc thực hiện chế độ 2 cấp xét xửNguyeân taéc tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự Nguyeân taéc hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự- []Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự (ẹ5 BLTTDS 2004)1. Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự. Toà án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó.2. Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, các đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi các yêu cầu của mình hoặc thoả thuận với nhau một cách tự nguyện, không trái pháp luật và đạo đức xã hội.Hũa giải trong tố tụng dõn sự “Tũa ỏn cú trỏch nhiệm tiến hành hũa giải và tạo điều kiện thuận lợi để cỏc đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ ỏn dõn sự theo quy định của Bộ luật này” (ẹ 10 BLTTDS 2004)Những vụ ỏn dõn sự khụng được hũa giải 1. Yờu cầu bồi thường gõy thiệt hại đến tài sản của Nhà Nước.2. Những vụ ỏn dõn sự phỏt sinh từ giao dịch trỏi phỏp luật hoặc trỏi đạo đức xó hội.(Đ181 BLTTDS)Tũa ỏn xột xử tập thể (ẹ14 BLTTDS 2004) Tũa ỏn xột xử tập thể vụ ỏn và quyết định theo đa số.Xột xử cụng khai 1. Việc xột xử vụ ỏn dõn sự của Tũa ỏn được tiến hành cụng khai, mọi người đều cú quyền tham dự, trừ trường hợp do Bộ luật này quy định.2. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bớ mật Nhà Nước, giữ gỡn thuần phong mỹ tục của dõn tộc, giữ bớ mật nghề nghiệp, bớ mật kinh doanh, bớ mật đời tư của cỏ nhõn theo yờu cầu chớnh đỏng của đương sự thỡ Tũa ỏn xột xử kớn, nhưng phải tuyờn ỏn cụng khai. (ẹ 15 BLTTDS 2004)Tiếng núi và chữ viết dựng trong tố tụng dõn sự Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự là tiếng Việt. Người tham gia tố tụng dân sự có quyền dùng iếng nói và chữ viết của dân tộc mình, trong trường hợp này cần phải có người phiên dịch. (Ñ 20 BLTTDS 2004)Hội thẩm nhõn dõn tham gia xột xử vụ ỏn dõn sự Việc xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự cú Hội thẩm nhõn dõn tham gia theo quy định của Bộ luật này. Khi xột xử hội thẩm nhõn dõn ngang quyền với thẩm phỏn.(ẹ11 BLTTDS 2004)4. Thủ tụcGiải quyết tranh chấpGiải quyết yêu cầu (Sinh Viên tự đọc )Giải quyết tranh chấpKhởi kiện & thụ lýHòa giảiChuẩn bị XXPhiên toà STPhiên toà phúc thẩm hoặc gíam đốc thẩm hoặc tái thẩmTrình tự xét xử tại phiên tòa sơ thẩm:Bước 1: Thủ tục bắt đầu phiên tòaBước 2: Xét hỏi tại phiên tòaBước 3: Tranh luậnBước 4: Nghị ánBước 5: Tuyên án Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân. Trong trường hợp đặc biệt thì Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm nhân dân.(Đ 52 BLTTDS2004) Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân sự gồm ba Thẩm phán.(Đ53 BLTTDS2004)Điều 54. Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân sự1. Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Toà án nhân dân cấp tỉnh là Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh.Khi Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh tiến hành giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì phải có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên tham gia.2. Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Toà chuyên trách Toà án nhân dân tối cao gồm có ba Thẩm phán.3. Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Toà án nhân dân tối cao là Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao. Khi Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao tiến hành giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì phải có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên tham gia.Điều 55. Thành phần giải quyết việc dân sự:1. Những yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại khoản 5 Điều 26, khoản 6 Điều 28, khoản 2 và khoản 3 Điều 30, Điều 32 của Bộ luật này hoặc việc xét kháng cáo, kháng nghị đối với quyết định giải quyết việc dân sự do một tập thể gồm ba Thẩm phán giải quyết.2. Những yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này do một Thẩm phán giải quyết.3. Thành phần giải quyết những yêu cầu về kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 Điều 30 của Bộ luật này được thực hiện theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại.Điều 55. Thành phần giải quyết việc dân sự:1. Những yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại khoản 5 Điều 26, khoản 6 Điều 28, khoản 2 và khoản 3 Điều 30, Điều 32 của Bộ luật này hoặc việc xét kháng cáo, kháng nghị đối với quyết định giải quyết việc dân sự do một tập thể gồm ba Thẩm phán giải quyết.2. Những yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này do một Thẩm phán giải quyết.3. Thành phần giải quyết những yêu cầu về kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 Điều 30 của Bộ luật này được thực hiện theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại.III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀITổ chứcThẩm quyền, điều kiện và & hình thức tố tụng trọng tài:3. Tố tụng trọng tài & tố tụng TA1. Tổ chức Có 2 loại trọng tài (Điều 3 luật TTTM 2010)Trọng tài quy chế (thường trực)Trọng tài vụ việc (adhoc)Trọng tài vụ việc và trọng tài thường trực“ 6. Trọng tài quy chế là hỡnh thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tõm trọng tài theo quy định của Luật này và quy tắc tố tụng của Trung tõm trọng tài đú.7. Trọng tài vụ việc là hỡnh thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật này và trỡnh tự, thủ tục do cỏc bờn thoả thuận.”(Điều 3 luật TTTM 2010)“1. Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.”(Điều 27 Luật TTTM 2010)2. Thẩm
Tài liệu liên quan