Luật tố tụng hình sự - Hình phạt

HÌNH PHẠT C. 12 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT C. 13 HỆ THỐNG HÌNH PHẠT C. 14 QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT C. 15 MIỄN GIẢM TNHS

pdf55 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật tố tụng hình sự - Hình phạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH PHẠT TS. TRẦN THỊ QUANG VINH HÌNH PHẠT C. 12 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT C. 13 HỆ THỐNG HÌNH PHẠT C. 14 QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT C. 15 MIỄN GIẢM TNHS C.12 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT I. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 1. Khái niệm TNHS 2. Cơ sở của TNHS II. HÌNH PHẠT 1. Khái niệm hình phạt 2. Mục đích của hình phạt I. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 1. Khái niệm TNHS 2. Cơ sở của TNHS  Định nghĩa TNHS là một dạng của trách nhiệm pháp lý, là hậu quả pháp lý của việc phạm tội thể hiện ở trách nhiệm của người phạm tội trước Nhà nước phải chịu những tác động pháp lý bất lợi được quy định trong luật hình sự do Tòa án áp dụng theo một trình tự tố tụng nhất định. I. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 1. Khái niệm TNHS Các đặc điểm của TNHS 1. TNHS là hậu quả PL của việc thực hiện TP 2.TNHS là 1 dạng TNPLnghiêm khắc nhất 3. TNHS là TN cá nhân của người PT trước NN 4. TNHS được xác định bằng trình tự đặc biệt 5. TNHS thể hiện trong bản án của TA QUÁ TRÌNH TỒN TẠI TNHS TP xảy ra Điều tra, xét xử TP Chấp hành hình phạt và các quyết định khác của Tòa án Chờ xóa án tích Xóa án tích TNHS phát sinh TNHS được thực hiện TNHS chấm dứt Chú ý: 1. TNHS phát sinh khi 1 TP được thực hiện 2. TNHS được thực hiện khi người PT chấp hành bản án (CH HP và các QĐ khác của TA) 3. TNHS chấm dứt khi người bị kết án được xóa án hoặc được miễn TNHS 2. Cơ sở của TNHS 1. Cơ sở của TNHS Cơ sở pháp lý Cơ sở triết học Tính tự do của hành vi Tính tất yếu của hành vi Cấu thành TP II. HÌNH PHẠT 1. Khái niệm hình phạt 1. Khái niệm hình phạt a. Bản chất của HP b. Định nghĩa và các đặc điểm của HP c. Mối quan hệ giữa HP và TNHS II. HÌNH PHẠT 1. Khái niệm hình phạt a. Bản chất của HP • Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho XH • Xã hội buộc sử dụng HP để chống là TP • Bản chất của HP là thủ đoạn tự vệ của XH chống lại TP XH HP TP II. HÌNH PHẠT 1. Khái niệm hình phạt b. Định nghĩa và các đặc điểm hình phạt “Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội. Hình phạt được quy định trong BLHS và do TA quyết định” (Điều 26 BLHS). 1. Khái niệm hình phạt Các đặc điểm của hình phạt 1. Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất 2.Được quy định trong LHS 3.Do Tòa án áp dụng 4. Chỉ áp dụng đối với cá nhân người PT 2. Mục đích của hình phạt MỤC ĐÍCH CỦA HP PHÒNG NGỪA RIÊNG PHÒNG NGỪA CHUNG Trừng trị người PT Cải tạo, giáo dục người phạm tội Ngăn ngừa họ phạm tội mới Ngăn ngừa người không vững vàng PT Khuyến khích dân tích cực đ/t chống TP BÀI TẬP Ở NHÀ I. LÝ THUYẾT 1. Trách nhiệm hình sự là gì? Phân tích các đặc điểm của TNHS. Nêu rõ các hình thức thực hiện TNHS 2. Trình bày về cơ sở của TNHS 3. Hình phạt là gì? Phân tích các đặc điểm của hình phạt. 4. Trình bày về mục đích của hình phạt. Hiểu đúng vấn đề này có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn áp dụng PL II. TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (Trong slide tiếp theo) TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN Nhận định sau đúng hay sai? Tại sao? 1. TNHS là một trong những dạng trách nhiệm pháp lý 2. Hình phaït laø moät trong nhöõng hình thöùc thöïc hieän traùch nhieäm hình söï. 3. TNHS được thực hiện vào thời điểm thực hiện tội phạm 4. TNHS chấm dứt khi người PT được miễn TNHS 5. Ngaên ngöøa ngöôøi bò keát aùn phaïm toäi môùi laø muïc ñích phoøng ngöøa chung cuûa hình phaït. C.13 HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP A. HỆ THỐNG HÌNH PHẠT I. Khái niệm hệ thống HP II. Các loại hình phạt B. CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP I. Khái niệm biện pháp tư pháp II. Các loại biện pháp tư pháp I. Khái niệm hệ thống hình phạt Định nghĩa hệ thống HP Hệ thống hình phạt là một chỉnh thể bao gồm các hình phạt được quy định trong BLHS, có phương thức liên kết theo một trật tự nhất định phụ thuộc vào tính chất nghiêm khắc của từng loại hình phạt I. Khái niệm hệ thống HP Các đặc điểm của hệ thống HP 1. Là 1 chỉnh thể gồm 2. Liên kết với nhau theo phương thức nhẹ đến nặng Hình phạt chính Hình phạt bổ sung 3. Mang tính nhân đạo 4. Kết hợp nghiêm trị với khoan hồng I. Khái niệm hệ thống HP Hình phạt chính Là loại hình được áp dụng chính thức cho tội phạm và được TA tuyên một cách độc lập. Đối với một tội cụ thể thì chỉ được áp dụng một hình phạt chính. II. Các loại hình phạt Hình phạt chính gồm: 1. Cảnh cáo, 2. Phạt tiền* 3. Cải tạo không giam giữ, 4. Trục xuất* 5. Tù có thời hạn, 6. Tù chung thân, 7. Tử hình. I. Khái niệm hệ thống HP Hình phạt bổ sung: Là loại hình phạt không được tuyên độc lập mà chỉ được tuyên kèm với hình phạt chính. Đối với 1 tội phạm cụ thể có thể không áp dụng, có thể áp dụng một hay nhiều hình phạt bổ sung. Hình phạt bổ sung được quy định trong Phần các tội phạm dưới hình thức tùy nghi hoặc bắt buộc. I. Khái niệm hệ thống HP Hình phạt bổ sung gồm: 1. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm làm nghề hoặc công việc nhất định; 2. Cấm cư trú; 3. Quản chế; 4. Tước một số quyền công dân; 5. Tịch thu tài sản; 6. Phạt tiền (khi không áp dụng là hình phạt chính). 7. Trục xuất (khi không áp dụng là hình phạt chính). II. Các loại hình phạt 1. Cảnh cáo  Định nghĩa: Khiển trách công khai của NN đ/v người phạm tội  Nội dung của hình phạt: gây tổn hại về tinh thần cho người bị kết án  Vị trí của HP: là HP nhẹ nhất  Điều kiện và phạm vi áp dụng  Có nhiều tình tiết giảm nhẹ  Áp dụng đ/v tội ít nghiêm trọng  Chưa đến mức miễn hình phạt  Chế độ chấp hành: bị Nhà nước khiển trách bằng việc tuyên công khai sự khiển trách II. Các loại hình phạt 2. Phạt tiền  Định nghĩa: Tước của người PT một khoản tiền nhất định sung vào công quỹ. HP tiền vừa là HP chính, vừa là HP bổ sung  Nội dung của hình phạt: gây tổn hại về vật chất cũng như tinh thần cho người bị kết án. Mức tiền phạt tối thiểu: 1 triệu đồng  Vị trí của HP: là HP nặng hơn cảnh cáo và nhẹ hơn các HP chính khác  Điều kiện và phạm vi áp dụng  Với nghĩa là HP chính chỉ áp dụng đối với TP ít nghiêm trọng và trong t/h luật định  Với ý nghĩa là HP bổ sung được áp dụng đối với các tội phạm tham nhũng, ma túy hoặc những TP khác do BLHS quy định  Chế độ chấp hành: Tiền phạt có thể nộp một lần hoặc nhiều lần do Tòa án quyết định II. Các loại hình phạt Các HP còn lại sinh viên tự nghiên cứu theo dàn ý sau  Định nghĩa:  Nội dung của hình phạt  Vị trí của HP trong hệ thống  Điều kiện và phạm vi áp dụng  Chế độ chấp hành TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN Nhận định sau đúng hay sai? Tại sao? 1. Hình phaït quaûn cheá vaø caám cö truù chæ ñöôïc tuyeân keøm theo hình phaït tuø coù thôøi haïn. 2. Có thể áp dụng hình phạt cấm cư trú đối với người phạm tội 16 tuổi 3. Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người chưa thành niên PT 4. Được phạt tù 20 năm đối với người chưa thành niên PT Bài tập 2. A phạm tội buôn lậu. Tội phạm được quy định tại Điều 153 BLHS. Hãy xác định quyết định về hình phạt mà Tòa án áp dụng đối với A đúng hay sai trong các tình huống sau: 1.A bị xử phạt về tội buôn lậu theo khoản 1 và khoản 5 Điều 153 BLHS với mức án 3 năm tù và tịch thu một phần tài sản; 2.A bị xử phạt về tội buôn lậu theo khoản 2 và khoản 5 Điều 153 BLHS với mức án là 7 năm tù và phạt tiền 20 triệu đồng 3.A bị xử phạt về tội buôn lậu theo khoản 4 và khoản 5 Điều 153 BLHS với mức án là tù chung thân và tịch thu toàn bộ tài sản. Bài tập 3. • A phạm tội cố ý gây thương tích nên bị Tòa án áp dụng khoản 1 Điều 104 BLHS xử phạt 1 năm cải tạo không giam giữ. Hãy xác định phần hình phạt còn lại mà A phải tiếp tục chấp hành là bao lâu, nếu: 1.Trong quá trình điều tra vụ án A đã bị tạm giữ 3 ngày và tạm giam 3 tháng; 2.Trong quá trình điều tra vụ án A đã bị tạm giam 6 tháng. B. CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP I. Khái niệm biện pháp tư pháp II. Các loại biện pháp tư pháp B. CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP I. Khái niệm biện pháp tư pháp II. Các loại biện pháp tư pháp B. CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP 1. Khái niệm biện pháp tư pháp Định nghĩa biện pháp tư pháp Biện pháp tư pháp là các biện pháp hình sự được quy định trong BLHS, do các cơ quan tư pháp áp dụng đối với người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tác dụng hỗ trợ hoặc thay thế cho hình phạt. 1. Khái niệm biện pháp tư pháp 2. Các biện pháp tư pháp cụ thể Các đặc điểm của BPTP Là biện pháp được quy định trong BLHS Có tác dụng hỗ trợ hoặc thay thế HP Do cơ quan tư pháp áp dụng Áp dụng đối với người có h/v nguy hiểm B. CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP 1. Khái niệm biện pháp tư pháp Các loại biện pháp tư pháp Hỗ trợ hình phạt Thay thế hình phạt Tịch thu vật, tiền trực tiếp l/q TP Trả lại TS, sửa chữa, bồi thường Buộc công khai xin lỗi Bắt buộc chữa bệnh Giáo dục tại xã, phường, thị trấn Đưa vào trường giáo dưỡng Nhận định: 1. Biện pháp tư pháp chỉ có thể áp dụng đối với người đã thực hiện hành vi phạm tội. 2. Biện pháp tư pháp có thể được áp dụng thay thế cho hình phạt. 3. Biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn (Điều 70 BLHS) không được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi. Bài tập 5. • Tùng 17 tuổi là con trai của chủ cơ sở sửa chữa xe ô tô. Do việc đua xe trái phép gây tai nạn giao thông nên Tùng đã bị kết án về tội đua xe trái phép theo Khoản 1 Điều 207 BLHS với mức án 2 năm tù. Hãy xác định đường lối xử lý đối với chiếc xe ô tô đó, nếu: 1.Chiếc xe ô tô đó là của khách hàng yêu cầu sửa chữa. Xe được sửa chữa xong, chưa kịp giao cho khách thì Tùng lén lấy đem đua xe và bị bắt giữ. 2.Chiếc xe ô tô đó thuộc quyền sở hữu của cha Tùng. Cha Tùng thường cho con mình sử dụng chiếc xe ô tô này để đi chơi. Trong lần đua xe này, ông cũng cho phép Tùng lấy xe đi chơi như mọi lần. Bài tập ở nhà I. LÝ THUYẾT 1. Phân tích khái niệm hệ thống HP 2. HP chính là gì? Hình phạt chính có bao nhiêu loại: 3. Phân tích từng loại HP chính 4. Hình phạt bổ sung là gì? Có bao nhiêu loại HP bổ sung 5. Phân tích từng loại HP bổ sung 6. Biện pháp tư pháp là gì? Chúng có những đặc điểm nào? 7. Phân tích từng loại biện pháp tư pháp II. BÀI TẬP Các bài tập đã cho trong bài giảng CHƯƠNG 14 QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT I. KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT II. CÁC CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT III. QUYẾT ĐỊNH HP TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CHƯƠNG 14 QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT I. KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 1. Định nghĩa QĐHP là việc Tòa án lựa chọn loại hình phạt và xác định mức hình phạt cụ thể trong phạm vi luật định để áp dụng đối với người phạm tội cụ thể. 2. Ý nghĩa II. CÁC CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT Khi quyết định HP, Tòa án cần căn cứ vào: 1. Quy định của BLHS 2. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm 3. Nhân thân người phạm tội 4. Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS II. CÁC CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT Khi quyết định hình phạt, Tòa án thực hiện các bước sau: Bước 1, căn cứ vào “quy định của BLHS” Bước 2: căn cứ vào “tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm” đã thực hiện, xác định “mức hình phạt trung bình” Bước 3, cân nhắc “nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS” Bước 4, đối với các trường hợp đặc biệt, còn phải tuân thủ các quy tắc riêng đối với trường hợp đặc biệt đó. III. QUYẾT ĐỊNH HP TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 1. Quyết định HP nhẹ hơn quy định của BLHS 2. Quyết định HP trong t/h phạm nhiều tội 3. Quyết định HP có nhiều bản án 4. Quyết định HP đ/v t/h chuẩn bị PT, phạm tội chưa đạt 5. Quyết định HP trong vụ đồng phạm 6. Quyết định HP đ/v người chưa thành niên PT BÀI TẬP Ở NHÀ I. Lý thuyết 1. Các căn cứ quyết định HP 2. Các bước quyết định hình phạt 3. Quyết định HP trong trường hợp chuẩn bị PT, PT chưa đạt 4. Quyết định HP đối với người chưa thành niên PT II. Bài tập Hãy xác định mức hình phạt cao nhất có thể áp dụng đối với A nếu: 1. A chuẩn bị phạm tội giết người thuộc trường hợp quy định tại K1 Đ. 93 BLHS 2. A phạm tội giết người chưa đạt theo K.1 Đ.93 BLHS 3. A chuẩn bị phạm tội giết người theo K.2 Dd93 BLHS 4. A phạm tội giết người chưa đạt theo K.2 Đ.93 BLHS Chương XV MIỄN GIẢM TNHS VÀ XÓA ÁN I. KHÁI NIỆM II. CÁC BIỆN PHÁP MIỄN GIẢM III. XÓA ÁN Chương XV MIỄN GIẢM TNHS VÀ XÓA ÁN I. KHÁI NIỆM MIỄN GIẢM TNHS Miễn, giảm trách nhiệm hình sự là các biện pháp có tính khoan hồng được quy định trong BLHS thể hiện bằng việc miễn, giảm sự tác động cưỡng chế thuộc nội dung của trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng trong quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự và thực hiện trách nhịêm hình sự của người phạm tội. Chương XV MIỄN GIẢM TNHS VÀ XÓA ÁN II. CÁC BIỆN PHÁP MIỄN GIẢM CÁC BP MIỄN GIẢM BP trong quyết định về TNHS BP trong thực hiện TNHS Miễn TNHS Miễn hình phạt Án treo Miễn chấp hành bản án do hết TH Miễn chấp hành HP Giảm mức HP Hoãn, tạm đc 3. ÁN TREO • Định nghĩa • Các căn cứ cho hưởng án treo • Điều kiện của án treo • Hậu quả pháp lý của vị phạm điều kiện của án treo • Chế độ chấp hành của án treo 3. ÁN TREO • Định nghĩa Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện được áp dụng đối với người phạm tội bị xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ mà xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù. 3. ÁN TREO • Các căn cứ cho hưởng án treo HP mà Tòa án tuyên là không quá 3 năm không phụ thuộc loại TP Người phạm tội phải có nhân thân tốt Có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS Xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù 3. ÁN TREO • Điều kiện của án treo Không được phạm tội mới trong thời gian thử thách 3. ÁN TREO • Hậu quả pháp lý của vị phạm điều kiện của án treo . Khoản 5 Điều 60 BLHS quy định về hậu quả pháp lý của việc vi phạm điều kiện thử thách của án treo: “Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Tòa án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 Bộ luật này”. 3. ÁN TREO • Chế độ chấp hành của án treo Xem Nghị định số 61/200/NĐ ngày 30/10/2000 của Chính phủ quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo BÀI TẬP Baøi taäp 25 • A phaïm toäi (toäi X) vaø bò Toøa aùn tuyeân phaït 18 thaùng tuø nhöng cho höôûng aùn treo vôùi thôøi gian thöû thaùch laø 3 naêm. Chaáp haønh ñöôïc 2 naêm thöû thaùch thì A phạm tội mới là tội Y. • Haõy toång hôïp hình phaït ñoái vôùi A trong tröôøng hôïp neáu về toäi phaïm Y, Toøa aùn tuyeân: • Phaït tuø 3 naêm; • Phaït caûi taïo khoâng giam giöõ 2 naêm; • Phaït tieàn 5 trieäu ñoàng. III. XÓA ÁN 2. Các trường hợp xóa án tích a. Đương nhiên được xóa án tích b. Xóa án tích theo quyết định của Tòa án III. XÓA ÁN 1. Khái niệm Xóa án tích là việc công nhận một người là chưa bị kết án sau khi họ đã chấp hành xong bản án, đã trải qua một thời gian nhất định và hội đủ các điều kiện luật định. NHẬN ĐỊNH SAU ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO? 1. AÙn treo laø moät loaïi hình phaït. 2. AÙn treo chæ aùp duïng cho toäi ít nghieâm troïng. 3. Ngöôøi ñaõ ñöôïc xoùa aùn tích ñöôïc coi laø ngöôøi chöa bò keát aùn. BÀI TẬP Ở NHÀ I. Lý thuyết 1. Nắm vững hệ thống biện pháp miễn giảm 2. Phân tích về án treo 3. Trình bày các trường hợp xóa án II. Trả lời trắc nghiệm khách quan Từ câu số 32 đến câu 35 trang 99 sách HDHT III. Trả lời trắc nghiệm tự luận Các câu số 7-11 mục II, trang 101 sách HDHT IV. Giải bài tập: các bài tập cung cấp trong bài giảng Chúc các bạn thành công!
Tài liệu liên quan