Lý thuyết và Bài tập Dòng điện xoay chiều

V. Động cơ không đồng bộ ba pha: 1. Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ trường quay. 2. Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính:- Rôto hình trụ có tác dụng như cuộn dây quấn trên lõi thép. - Stato có ba cuộn dây của ba pha điện quấn trên lõi thép được bố trí trên một vòng tròn để tạo ra từ trường quay. VI. Máy biến thế: 1. Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Cấu tạo: - Lõi thép gồm nhiều lá thép mỏng kĩ thuật điện hình chữ nhật rỗng hoặc hình tròn rỗng ghép cách điện với nhau. - Hai cuộn dây dẫn có điện trở nhỏ quấn chung trên lõi thép, số vòng dây của hai cuộn dây khác nhau. Một cuộn nối với mạch điện xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp và cuộn kia nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp.

doc8 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết và Bài tập Dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. 1. Dòng điện xoay chiều: a. Suất điện động xoay chiều: Cho khung dây phẳng có diện tích S quay đều với tốc độ góc quanh trục vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ . Biểu thức suất điện động xuất hiện trong khung là (V) Trong đó ; pha ban đầu ; tần số góc . b. Điện cung cấp cho mạch ngoài:u: là điện áp tức thời. U0: là điện áp cực đại. (V): là tốc độ góc ( rad/s): pha ban đầu hiệu điện thế dao động điều hòa ( rad). c. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài:(*): dòng điện tức thời (A) I0: dòng điện cực đại (A): pha ban đầu của dòng điện xoay chiều ( rad) Chú ý: Quy ước nói dòng điện xoay chiều là chỉ nói về dòng điện dao động điều hòa. Những dòng điện đổi chiều nhưng không điều hòa hay không được mô tả như biểu thức (*) thì không gọi là dòng điện xoay chiều. e. Các giá trị hiệu dụng:; ; . f. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R: Q: là nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R (J) : là cường độ dòng điện cực đại. (A): là cường độ dòng điện hiệu dụng (A) : là thời gian dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R. (s) II. Định luật Ôm cho các loại mạch điện: 1. Đoạn mạch điện chỉ có điện trở R; tụ điện C hoặc cuộn cảm L: Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm Đoạn mạch chỉ có tụ điện Sơ đồ mạch điện R B A B A L C B A Đặc điểm - Điện trở R - Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa cùng pha với dòng điện. - Cảm kháng: - Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa sớm pha hơn dòng điện góc - Dung kháng: - Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa trễ pha so với dòng điện góc Định luật Ôm 2. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC. Công suất của dòng điện xoay chiều: R L B A C Giả sử giữa hai đầu đoạn mạch RLC có điện áp thì trong mạch có dòng điện xoay chiều ; trong đó: ; = gọi là tổng trở của đoạn mạch RLC. ( là góc lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện chạy qua mạch). 3. Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC nối tiếp: Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra: Cường độ dòng điện cực đại là: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện cùng pha. 4. Công suất của dòng điện xoay chiều: gọi là hệ số công suất. Công suất có thể tính bằng nhiều công thức khác nếu ta liên hệ giữa các đại lượng trong biểu thức với các công thức liên quan. IV: Máy phát điện: 1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động: Máy phát điện xoay chiều một pha. Máy phát điện xoay chiều ba pha Nguyên tắc hoạt động Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Cờu tạo - Phần cảm: Tạo ra từ trường. - Phần ứng: Tạo ra dòng điện. Phần cảm cũng như phần ứng có thể quay hoặc đứng yên. Bộ phận quay gọi là rôto và bộ phận đứng yên gọi là stato. - Bộ góp: gồm hai vành khuyên đặt đồng trục, cách điện và hai chổi quét tì lên hai vành khuyên. - Tần số được phát ra: + n là tốc độ quay của rôto. + p là số cặp cực từ. - Stato: gồm ba cuộc dây đặt lệch nhau 1200 trên vòng tròn để tạo ra dòng điện. - Rôto là một nam châm điện tạo ra từ trường. 2. Dòng điện xoay chiều ba pha: a. Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều cùng biên độ, cùng tần số, nhưng lệch pha nhau một góc bằng rad, hay 1200, tức là lệch nhau về thời gian chu kỳ. b. Cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha: * Cách mắc hình sao:+ Điện áp giữa dây pha với dây trung hòa gọi là điện áp pha, ký hiệu là UP. + Điện áp giữa hai dây pha với nhau gọi là điện áp dây, ký hiệu là Ud + Liên hệ giữa điện áp dây và điện áp pha: + Dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng 0. . Dây trung hòa còn được gọi là dây nguội, dây pha còn gọi là dây lửa hay là dây nóng. * Cách mắc tam giác: V. Động cơ không đồng bộ ba pha: 1. Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ trường quay. 2. Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính:- Rôto hình trụ có tác dụng như cuộn dây quấn trên lõi thép. - Stato có ba cuộn dây của ba pha điện quấn trên lõi thép được bố trí trên một vòng tròn để tạo ra từ trường quay. VI. Máy biến thế: 1. Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Cấu tạo: - Lõi thép gồm nhiều lá thép mỏng kĩ thuật điện hình chữ nhật rỗng hoặc hình tròn rỗng ghép cách điện với nhau. - Hai cuộn dây dẫn có điện trở nhỏ quấn chung trên lõi thép, số vòng dây của hai cuộn dây khác nhau. Một cuộn nối với mạch điện xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp và cuộn kia nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp. 3. Sự biến đổi điện áp và cường độ dòng điện qua máy biến thế: * Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp. U1 và U2 lần lượt là điện áp hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp.- Nếu N2 > N1 U2 > U1: Máy tăng áp. - Nếu N2 < N1 U2 < U1: Máy hạ áp. * Nếu bỏ qua mọi hao phí điện năng thì ta có P1 = P2 ( Trong đó P1 và P2 lần lượt là công suất tiêu thụ của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp). Vậy dùng máy biến thế tăng hiệu điện thế lên bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm đi bấy nhiêu lần. 4. Sự truyền tải điện năng: Gọi là công suất cần truyền tải đi xa, Uph là điện áp trước khi truyền tải, r là điện trở của dây dẫn. Ta có lượng hao phí điện năng là: Từ biểu thức này ta thấy để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải ta cần: - Giảm điện trở của dây dẫn Biện pháp này chỉ nên dùng nếu cần truyển tải điện năng trong một phạm vi không lớn lắm. ( VD: Tăng tiết diện của dẫy dẫn, dùng vật liệu có tính dẫn điện tốt) - Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải Biện pháp này được dùng trong việc truyền tải điện năng đi xa nơi tiêu thụ. ( Ta sử dụng máy biến thế. Cụ thể là dùng máy tăng thế trước khi truyền tải và dùng máy hạ thế trước khi tiêu thụ). II. Các dạng toán thường gặp: Dạng 1: Tìm tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Dạng 2: Đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho biểu thức cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch . Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm L và giữa hai bản tụ điện C, giữa hai đầu đoạn mạch. Dạng 3: Đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch . Viết cường độ dòng điện qua mạch, biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm L, giữa hai bản tụ điện C. Dạng 4: Xác định công suất tiêu thụ và hệ số công suất của đoạn mạch. Dạng 5: Đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, điện trở R không đổi. Tìm L (hay C, hay , f) để: + Công suất tiêu thụ của đoạn mạch (hay cường độ dòng điện qua mạch) đạt cực đại. + Điện áp và dòng điện cùng pha. Dạng 6: Đoạn mạch RLC nối tiếp, biết điện áp giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm L, giữa hai bản tụ điện C. Tìm: + Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. + Góc lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện. Dạng 7: Xác định tần số của dòng điện xoay chiều tạo bởi máy phát điện xoay chiều 1 pha. Dạng 8: Máy biến áp: Tìm cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp và điện áp hai đầu cuộn thứ cấp. Dạng 9: Các bài toán về truyền tải điện năng: Điện năng hao phí trên đường dây truyền tải. CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN 1. Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện: A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian. C. có chiều biến đổi theo thời gian. D. có chu kỳ không đổi. 2. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều: A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B. được đo bằng ampe kế nhiệt. C. bằng giá trị trung bình chia cho . D. bằng giá trị cực đại chia cho 2. 3. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2cos100pt(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 4A. B. I = 2,83A. C. I = 2A. D. I = 1,41A. 4. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt)V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 141V. B. U = 50Hz. C. U = 100V. D. U = 200V. 5. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng? A. Hiệu điện thế . B. Chu kỳ. C. Tần số. D. Công suất. 6. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Hiệu điện thế . B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất. 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều. B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau. 8. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu? A. Dt = 0,0100s. B. Dt = 0,0133s. C. Dt = 0,0200s. D. Dt = 0,0233s. MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM 1. Chọn câu Đúng. A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua. B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha p/2 đối với dòng điện. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện. D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều. 2. Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải: A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện. 3. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm? A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó. C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều. D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện. 4. dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hau cuộn cảm giống nhau ở điểm nào? A. Đều biến thiên trễ pha p/2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng. D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng. 5. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc p/2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc p/4. C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc p/2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc p/4. 6. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f làA. B. C. D. 7. Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là A. ZC = 200p. B. ZC = 100p. C. ZC = 50p. D. ZC = 25p. 8. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f làA. B. C. D. 9. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha p/2 so với hiệu điện thế. B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha p/2 so với hiệu điện thế. C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha p/2 so với hiệu điện thế. D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha p/2 so với dòng điện trong mạch. 10. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/p (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 2,2A. B. I = 2,0A. C. I = 1,6A. D. I = 1,1A. 11. Đặt vào hai đầu cuộn cảm một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100pt)V. Cảm kháng của cuộn cảm là A. ZL = 200p. B. ZL = 100p. C. ZL = 50p. D. ZL = 25p. 12. Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100pt)V. Dung kháng của tụ điện là A. ZC = 50p. B. ZC = 0,01p. C. ZC = 1A. D. ZC = 100p. ĐOẠN MẠCH CÓ R, L, C NỐI TIẾP. CỘNG HƯỞNG ĐIỆN. 1. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào dưới đây? A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện. B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. Phụ thuộc vào tần số điểm điện. D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch. 2. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thau đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra? A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện. 3. Trong các câu nào dưới đây, câu nào Đúng, câu nào Sai? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch LC nối tiếp sớm pha p/4 đối với dòng điện của nó. A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng. B. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạn mạch. C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lần. E. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha p/4 đối với hiệu điện thế giữa hai bản tụ. 4. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc p/2 A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm. 5. Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, để có được đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha p/4 đối với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch? Biết tụ điện trong mạch này có dung kháng bằng 20W. A. Một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20W. B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20W. C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40W và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20W. D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20W và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40W. 6. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng? A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộng dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây không đổi. B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi. C. Hiệu điện thế trên tụ giảm. D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm. 7. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện. 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện thì A.cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.9. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữa nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. 10. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở A. trong trường hợp mạch RLC xảy ra cộng hưởng điện.B. trong trường hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R. C. trong trường hợp mạch RLC không xảy ra cộng hưởng điện. D. trong mọi trường hợp. CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT 1. Chọn câu Đúng.Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do: A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện. B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng. C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau. D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch. 2. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. D. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch. 3. Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosj = 0), khi: A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần. B. đoạn mạch có điện trở bằng không. C. đoạn mạch không có tụ điện. D. đoạn mạch không có cuộn cảm. 4. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây: A. P = U.I; B. P = Z.I 2; C. P = Z.I 2 cosj; D. P = R.I.cosj. 5. Câu nào dưới đây không đúng?A. Công thức tính có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện. B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện. C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không. D. Hệ số công suất phụ thuộc vào hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch. 6. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây? A. P = u.i.cosj. B. P = u.i.sinj. C. P = U.I.cosj. D. P = U.I.sinj. 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch. D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện. 8. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất? A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. 9. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 1. 10. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V – 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu?A. k = 0,15. B. k = 0,25. C. k = 0,50. D. k = 0,75. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Chọn câu Đúng. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha: A. phần tạo ra từ trường là rôto. B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato. C. Bộ góp điện được nối với hai đầu của cuộn dây stato. D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto. 2. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với máy phát điện xoay chiều? A. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm. B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng. C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng. D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng. 3. Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào? A. Đều có phần ứng quang, phần cảm cố định. B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài. C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần. 4. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha? A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm. B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm. C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây. D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có cuốn các cuộn dây. 5. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200vòng/min. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu? A. f = 40
Tài liệu liên quan