Ngân hàng trung ương (Chương 7 & 8)

CHƯƠNG 7 KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA NHTW 1. Mục đích và hệ thống tổ chức kiểm toán nội bộ 1.1 Khái niệm Là việc kiểm tra toàn bộ quy trình hoạt động của NHTW, việc kiểm tra này được tiến hành thường xuyên đối với từng khâu hoạt động nhằm bảo đảm cho NHTW vận hành một cách đồng bộ, đúng pháp luật 1.2 Mục đích Đảm bảo các chủ trương, chính sách của nhà nước, các cơ chế nghiệp vụ của NHTW được triển khai một cách có hiệu quả Ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm pháp luật, không tôn trọng quy trình nghiệp vụ, có khả năng dẫn đến mất mát tài sản hoặc nâng cao hiệu quả của từng khâu công việc Xác định tính chính xác, trung thực của các báo cáo tài chính, kết quả quyết toán các công trình xây dựng cơ bản nội ngành và các dự án tài chính khác Kiến nghị bổ sung sửa đổi hoặc ban hành mới các cơ chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ nhằm thực hiện tốt vai trò, chức năng của NHTW CHƯƠNG 8 THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW 1. Những vấn đề cơ bản 1.1 Khái niệm Ở Việt nam là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của NHNN, giúp đỡ thống đốc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của NHNN Có con dấu riêng để sử dụng theo quy định của pháp luật 1.2 Mục đích Nhằm góp phần đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền Phục vụ việc thực thi chính sách tiền tệ quốc gia 1.3 Đối tượng Tổ chức và hoạt động của các TCTD Hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác được NHTW cho phép Việc thực hiện các quy định của PL về tiền tệ và hoạt động NH của các CQ, tổ chức và cá nhân

ppt48 trang | Chia sẻ: khicon_1279 | Lượt xem: 3540 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng trung ương (Chương 7 & 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7 KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA NHTW 1. Mục đích và hệ thống tổ chức kiểm toán nội bộ 1.1 Khái niệm Là việc kiểm tra toàn bộ quy trình hoạt động của NHTW, việc kiểm tra này được tiến hành thường xuyên đối với từng khâu hoạt động nhằm bảo đảm cho NHTW vận hành một cách đồng bộ, đúng pháp luật CHƯƠNG 7 KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA NHTW 1.2 Mục đích Đảm bảo các chủ trương, chính sách của nhà nước, các cơ chế nghiệp vụ của NHTW được triển khai một cách có hiệu quả Ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm pháp luật, không tôn trọng quy trình nghiệp vụ, có khả năng dẫn đến mất mát tài sản hoặc nâng cao hiệu quả của từng khâu công việc CHƯƠNG 7 KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA NHTW 1.2 Mục đích Xác định tính chính xác, trung thực của các báo cáo tài chính, kết quả quyết toán các công trình xây dựng cơ bản nội ngành và các dự án tài chính khác Kiến nghị bổ sung sửa đổi hoặc ban hành mới các cơ chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ nhằm thực hiện tốt vai trò, chức năng của NHTW CHƯƠNG 7 KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA NHTW 1.3 Mô hình hệ thống kiểm toán nội bộ Hoạt động kiểm toán nội bộ đều được chỉ đạo bởi một vụ kiểm toán nội bộ thực hiện nhiệm vụ kiểm toán nội bộ của các đơn vị trực thuộc NHTW CHƯƠNG 7 KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA NHTW 2. Phân loại kiểm toán nội bộ Theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh Kiểm toán in ấn, phát hành và tiêu hủy tiền Kiểm toán hoạt động tín dụng Kiểm toán công tác kế toán, tài chính Kiểm toán kinh doanh và dự trữ ngoại hối Kiểm toán các hoạt động dịch vụ ngân hàng CHƯƠNG 7 KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA NHTW 2. Phân loại kiểm toán nội bộ Theo thời gian kiểm toán nội bộ Kiểm toán nội bộ theo định kỳ Kiểm toán nội bộ bất thường Theo phương thức kiểm toán Kiểm toán từ xa Kiểm toán tại chỗ CHƯƠNG 7 KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA NHTW 2. Phân loại kiểm toán nội bộ Theo cấp độ kiểm toát Kiểm toán cấp độ 1 Kiểm toán cấp độ 2 Kiểm toán cấp độ 3 CHƯƠNG 7 KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA NHTW 3. Nội dung kiểm toán Kiểm toán hoạt động kế toán Kiểm toán việc chi tiêu tài chính và mua sắm tài sản của NHTW Kiểm toán hoạt động kho quỹ Kiểm toán quỹ nghiệp vụ Kiểm toán hoạt động kế toán Tính chất hợp lệ, hợp pháp của bảng cân đối tài khoản Tính đầy đủ, chính xác, khách quan của các số liệu trên bảng cân đối Kiểm tra việc đảm bảo giữa giá trị với tài sản hiện có Kiểm toán các tài sản ngoiaj bảng Kiểm toán việc chi tiêu tài chính và mua sắm tài sản của NHTW Việc chấp hành chế độ thu chi tài chính Các khoản thu, chi trong hoạt động của NHTW phải được hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời vào sổ sách kế toán theo đúng chế độ Kiểm toán các khoản thuộc về chi phí của ngân hàng theo dự toán năm đã được duyệt Kiểm tra tính minh bạch, kịp thời và đầy đủ của các tài khoản phải thu, phải trả Kiểm toán việc chi tiêu tài chính và mua sắm tài sản của NHTW Việc mua sắm TSCĐ, xây dựng cơ bản Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ trong việc mua sắm TSCĐ; thực hiện khấu hao TSCĐ; thanh lý tài sản cũng như công tác quản lý và kiểm kê tài sản định kỳ Kiểm toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo các quy định hiện hành Kiểm toán hoạt động kho quỹ Việc chấp hành chế độ quản lý kho tiền Thực hiện chế độ ra vào kho Công tác bảo vệ kho Chứng từ sổ sách của kế toán và thủ kho Kiểm tra quỹ nghiệp vụ Kiểm tra tiền trong quỹ nghiệp vụ dùng để giao dịch hàng này với khách hàng: Đột xuất tiền mặt tại quỹ Việc đảm bảo an toàn phòng quỹ Việc chấp hành định mức tồn quỹ cuối ngày Vấn đề điều chuyển tiền giữa các chi nhánh Kiểm tra loại sổ sách,…. Kiểm tra quỹ nghiệp vụ Kết thúc kiểm toán phải lập biên bản, ghi rõ các nội dung đã được thực hiện, những tiếu sót (nếu có) và kiến nghị sửa chữa, khắc phục CHƯƠNG 8 THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW 1. Những vấn đề cơ bản 1.1 Khái niệm Thanh tra ngân hàng là thanh tra nhà nước chuyên ngành về ngân hàng, kiểm tra hoạt động của các TCTD nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm phòng ngừa và xử lý những vi phạm, tăng cường pháp chế, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng gửi tiền và sử dụng các dịch vụ ngân hàng CHƯƠNG 8 THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW 1. Những vấn đề cơ bản 1.1 Khái niệm Ở Việt nam là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của NHNN, giúp đỡ thống đốc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của NHNN Có con dấu riêng để sử dụng theo quy định của pháp luật CHƯƠNG 8 THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW 1. Những vấn đề cơ bản 1.2 Mục đích Nhằm góp phần đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền Phục vụ việc thực thi chính sách tiền tệ quốc gia CHƯƠNG 8 THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW 1. Những vấn đề cơ bản 1.3 Đối tượng Tổ chức và hoạt động của các TCTD Hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác được NHTW cho phép Việc thực hiện các quy định của PL về tiền tệ và hoạt động NH của các CQ, tổ chức và cá nhân CHƯƠNG 8 THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW 1. Những vấn đề cơ bản 1.4 Nhiệm vụ và quyền hạn Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra hàng năm của toàn hệ thống thanh tra ngân hàng; tổ chức và triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch thanh tra đã được phê duyệt Thực hiện việc giám sát từ xa, tổng hợp, phân tích tình hình và kết quả hoạt động của từng TCTD và toàn hệ thống các TCTD CHƯƠNG 8 THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW 1. Những vấn đề cơ bản 1.4 Nhiệm vụ và quyền hạn Tiến hành thanh tra tại chỗ về tổ chức và hoạt động của TCTD, về hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác, về hoạt động ngoại hối và kinh doanh vàng thuộc chức năng quản lý nhà nước của NHTW đối với các đối tượng thanh tra theo quy định của pháp luật Xử lý, kiến nghị Thống đốc áp dụng các biện pháp xử lý đối với đối tượng thanh tra vi phạm theo quy định của PL CHƯƠNG 8 THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW 1. Những vấn đề cơ bản 1.4 Nhiệm vụ và quyền hạn Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động NH hoặc kiến nghị xử phạm hành chính theo quy định của PL Được bảo lưu ý kiến trong trường hợp thủ trưởng cơ quan không chấp thuận kết luận của TTNH và chịu trách nhiệm về ý kiến đó, đồng thời báo cáo các CQNN có thẩm quyền theo QĐ của PL về thanh tra CHƯƠNG 8 THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW 1. Những vấn đề cơ bản 1.4 Nhiệm vụ và quyền hạn Giúp Thống đốc thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra ngân hàng Tổ chức tiếp công dân theo ủy quyền của Thống đốc. Thẩm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo CHƯƠNG 8 THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW 1. Những vấn đề cơ bản 1.4 Nhiệm vụ và quyền hạn Tham mưu cho lãnh đạo NHTW trong việc chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng, phòng chống tội phạm trong ngành NH theo quy định của PL Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác do PL về thanh tra và các văn bản QPPL khác có liên quan QĐ CHƯƠNG 8 THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW 1. Những vấn đề cơ bản 1.4 Nhiệm vụ và quyền hạn Phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng chương trình và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cho công chức thuộc hệ thống thanh tra NH; thực hiện các DA quốc tế về trợ giúp kỹ thuật cho hệ thống thanh tra NH theo sự phân công của Thống đốc Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thông đốc giao 1. Những vấn đề cơ bản 1.5 Chuẩn mực cơ bản của hoạt động thanh tra giám sát Tiêu đề cho hoạt động thanh tra ngân hàng có hiệu quả - Chuẩn mực 1 Cấp phép và cấu trúc – Chuẩn mực 2 đến 5 Những quy định và yêu cầu thận trọng – Chuẩn mực 6 đến 15 Các phương thức đang tiến hành thanh tra ngân hàng – Chuẩn mực 16 đến 20 1. Những vấn đề cơ bản 1.5 Chuẩn mực cơ bản của hoạt động thanh tra giám sát Các yêu cầu về thông tin – Chuẩn mực 21 Quyền lực chính thức của các thanh tra viên – Chuẩn mực 22 Hoạt động của ngân hàng đối ngoại – Chuẩn mực 23 đến 25 1. Những vấn đề cơ bản 1.6 Mô hình tổ chức Trực thuộc NHTW (Việt Nam, Trung Quốc) Nằm ngoài NHTW (Cục thanh tra liên bang Mỹ, Ủy ban giám sát ngân hàng Hàn Quốc) Thuộc Bộ Tài chính (Thái Lan, Nhật Bản) CHƯƠNG 8 THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW 2. Nội dung phương thức thanh tra giám sát 2.1 Giám sát từ xa Là việc gián tiếp kiểm tra thông qua tổng hợp và phân tích các báo cáo để đánh giá nội dung hoạt động của các tổ chức tín dụng CHƯƠNG 8 THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW 2. Nội dung phương thức thanh tra giám sát 2.1 Giám sát từ xa Là việc phân tích, đánh giá thông tin thông qua bảng cân đối kế toán và các chỉ tiêu thống kê định kỳ của các TCTD để giúp các nhà quản lý vĩ mô của NHTW nắm bắt thường xuyên tình hình hoạt động của các TCTD CHƯƠNG 8 THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW 2. Nội dung phương thức thanh tra giám sát 2.1 Giám sát từ xa Báo động cho các các TCTD và các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng những vấn đề cần thiết hoặc kiến nghị những biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém trong hoạt động ngân hàng 2.1 Giám sát từ xa Quy trình giám sát từ xa Tiếp nhận thông tin từ các TCTD qua mạng truyền tin của NHTW Xử lý thông tin theo chương trình được cài đặt về giám sát từ xa Tiến hành phân tích đánh giá hoạt động của các tổ chức tín dụng 2.1 Giám sát từ xa Quy trình giám sát từ xa Xác định các vấn đề cần chú trọng giám sát và thực hiện các yêu cầu khắc phục qua giám sát Chuyển kết quả phân tích giám sát cho thanh tra tại chỗ để sử dụng khi thanh tra tại chỗ theo định kỳ hoặc đột xuất (nếu thấy cần thiết) 2. Nội dung phương thức thanh tra, giám sát ngân hàng 2.1 Giám sát từ xa Nội dung giám sát từ xa Phân tổ tài sản, nguồn vốn và khả năng hoạt động của tổ chức tín dụng Các tiêu thức đánh giá hoạt động của tổ chức tín dụng Phân tổ tài sản, nguồn vốn và khả năng hoạt động của tổ chức tín dụng Bảng phân tổ tài sản Nợ bằng VND và ngoại tệ Bảng phân tổ tài sản Có bằng VND và ngoại tệ Bảng phân tích tình trạng nợ xấu/ Nợ quá hạn Bảng phân loại cho vay và đầu tư Phân tổ tài sản, nguồn vốn và khả năng hoạt động của tổ chức tín dụng Bảng tính toán khả năng chi trả Bảng tính toán các chỉ số về thực trạng hoạt động của ngân hàng Biểu giám sát các chỉ số về quy chế Các tiêu thức đánh giá hoạt động của tổ chức tín dụng Tiêu chuẩn CAMELS Vốn của tổ chức tín dụng (C) Chất lượng tài sản có (A) Năng lực quản lý (M) Khả năng sinh lời (E) Khả năng thanh toán (L) Độ nhạy cảm với các rủi ro thị trường (S) CHƯƠNG 8 THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHTW 2. Nội dung phương thức thanh tra giám sát 2.2 Thanh tra tại chỗ Là việc tổ chức công tác thanh tra tại nơi làm việc của các đối tượng được thanh tra, trên cơ sở kiểm tra trực tiếp, xem xét tài liệu có liên quan như báo cáo kế toán thống kê, các chứng từ, tài liệu, sổ sách, hợp đồng cam kết,… của các TCTD và các đơn vị liên quan 2.1 Thanh tra tại chỗ Mục tiêu của thanh tra tại chỗ Xác định sự phù hợp và độ chính xác của các tài liệu kế toán; đánh giá tình trạng tài chính, khả năng chi trả; chất lượng hoạt động, nhằm đảm bảo cho các TCTD được thanh tra vẫn hoạt động bình thường và không gây thiệt hại đến lợi ích của KH gửi tiền Xem xét việc tuân thủ các quy phạm pháp luật, việc chấp hành nghĩa vụ đối với NSNN 2.1 Thanh tra tại chỗ Mục tiêu của thanh tra tại chỗ Đánh giá năng lực, khả năng quản lý của Ban điều hành và nhân viên Đánh giá sự lành mạnh của TCTD trên các khía cạnh: đáp ứng đủ vốn, đảm bảo khả năng thanh toán và có lãi để đảm bảo sự lành mạnh về tài chính 2.1 Thanh tra tại chỗ Tổ chức thanh tra tại chỗ Thành các đoàn thanh tra tại đơn vị trong một thời gian nhất định Có thể tiến hành định kỳ hoặc đột xuất Thời gian khoảng 15 ngày đến một tháng, nếu có vấn đề phức tạp có thể kéo dài theo quy định của pháp luật thanh tra 2.1 Thanh tra tại chỗ Phương pháp tiến hành Xác định chương trình và kế hoạch thanh tra trong năm Hướng dẫn thực hiện trong toàn hệ thống của NHTW 2.1 Thanh tra tại chỗ Nội dung chủ yếu về thanh tra tại chỗ Kiểm tra, đánh giá về mặt tổ chức của TCTD Kiểm tra công tác kế toán Phân tích tài sản và nguồn vốn Kiểm tra tình hình kinh doanh ngoại tệ Kết quả tài chính Tuân thủ pháp luật Quản lý điều hành của ban lãnh đạo 2.1 Thanh tra tại chỗ Quy trình Chuẩn bị cuộc thanh tra Thực hiện cuộc thanh tra Kết thúc cuộc thanh tra 2.1 Thanh tra tại chỗ Kết quả thanh tra Đối với TCTD được thanh tra Phải thực hiện đúng theo yêu cầu, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên theo quy định trong pháp luật thanh tra và luật ngân hàng Được khiếu nại bằng văn bản với cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật trong trường hợp nội dung chưa nhất trí Trong khi chờ giải quyết vẫn phải thực hiện theo yêu cầu, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra 2.1 Thanh tra tại chỗ Kết quả thanh tra Đối với đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên Phải hoàn chỉnh hồ sơ kết quả cuộc thanh tra Trình Thủ trưởng ra quyết định thanh tra trong phạm vi thời gian quy định sau khi kết thúc cuộc thanh tra 2.1 Thanh tra tại chỗ Kết quả thanh tra Đối với người ra quyết định thanh tra Phải có ý kiến và thông báo ý kiến của mình về những đề xuất, kiến nghị, biện pháp giải quyết đối với TCTD được thanh tra, đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên Phải gặp trực tiếp đoàn tra hoặc thanh tra viên để nói rõ quan điểm và chịu trách nhiệm cá nhân về quyết định của mình trong trường hợp kiến nghị không được chấp thuận 2.1 Thanh tra tại chỗ Kết quả thanh tra Tổ chức việc theo dõi, phúc tra việc thực hiện kết luận và kiến nghị của đoàn thanh tra Trưởng đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên phải theo dõi đon đốc TCTD thực hiện những kiến nghị đã nêu trong biên bản thanh tra Nếu cá nhân hoặc TCTD được thanh tra không thực hiện nghiêm túc các quyết định xử lý sau thanh tra thì phải bị xử phạt theo luật định Good Day!
Tài liệu liên quan