Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Các biện pháp cải tạo và quản lý ao nuôi

Mục đích của việc chuẩn bị ao: Tạo nên một môi trường nước có chất lượng tốt nhất Tạo nên nguồn thức ăn tự nhiên dồi dào cung cấp cho cá  Ngăn ngừa và tiêu diệt địch hại từ đó tăng tỉ lệ sống cá, tăng sản lượng cá nuôi

ppt65 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Các biện pháp cải tạo và quản lý ao nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ QUẢN LÝ AO NUÔI2CẢI TẠO AO NUÔI CÁ Mục đích của việc chuẩn bị ao: Tạo nên một môi trường nước có chất lượng tốt nhấtTạo nên nguồn thức ăn tự nhiên dồi dào cung cấp cho cá Ngăn ngừa và tiêu diệt địch hại từ đó tăng tỉ lệ sống cá, tăng sản lượng cá nuôi3Phương pháp cải tạo ao nuôiBao gồm: cải tạo nền đáy, bón vôi, bón phânTùy thuộc vào hình thức nuôi, đối tượng nuôi, chất lượng nước, chất đất tại nơi nuôi.  Thông thường quy trình khác nhau tùy hình thức nuôi4Tháo cạn ao - chuẩn bị nền đáy – diệt tạpViệc tháo cạn ao và phơi ao thực hiện sau mỗi vụ nuôi Quá trình phơi ao tạo điều kiện cho các vật chất hữu cơ phân hủy, các mầm bệnh do vi khuẩn bị tiêu diệt, loại thải khí độc Loại trừ các loại cá tạp hay cá dữ sẽ làm ảnh hưởng đến năng suất nuôi sau này. 5Cải tạo nền đáyLoại bớt chất hữu cơ chưa phân hủy hay chất độc tích lũy ở đáy ao tuy nhiên cần duy trì một lớp bùn đáy khoảng 20 – 30 cm.Xới đảo đáy ao: loại trừ khí độc tích lũy lâu ngày dưới lòng đáy ao, gia tăng trao đổi khí,tạo điều kiện tốt cho vi khuẩn hiếu khí hoạt động.Loại bớt một số vi khuẩn gây bịnh kỵ khí Diệt tạp và địch hạiPhát hiện và khắc phục các lỗ hổng hay rị rĩ của bờ ao, ngăn chặn địch hại xâm nhập và thất thoát cá trong quá trình nuơi. Tạo ra nền đáy bằng phẳng, thuận lợi cho việc thu hoạch sau này.6Cải tạo nền đáyLoại bỏ bớt bùn đáy Xới đảo lớp đất đáy aoDiệt cá tạp và địch hại  Phát hiện và ngăn ngừa sự xâm nhập của địch hại 7Cải tạo đáy8Cải tạo đáy9Diệt tạp và ngăn ngừa địch hại Các phương pháp thường được sử dụng là:Bắt bằng tay Thuốc diệt cá (Dây thuốc cá, ) Dây thuốc cá (rotenone): 0,5 – 1kg/100m3 nước hay 1 ha ao nuôi10Diệt tạp và ngăn ngừa địch hại Bánh hạt trà: 525 – 675kg/ha với độ sâu 1m Saponine 1,5 – 2 kg/100 m3 nước Kết hợp với việc bón vôi.11Bón vôi – phơi ao 12Bón vôi – phơi ao Mục đích chính của việc bón vôi-phơi ao: Nâng cao độ pH và môi trường tốt cho SV làm thức ăn cho cá Ổn định pH ao nuôi Cung cấp calcium  Gia tăng tốc độ phân giải và khoáng hóa các vật chất hữu cơLàm lắng đọng các vật chất hữu cơ (ion Ca2+ và Mg2+) pH cao tạo điều kiện cho các vi sinh vật phân hủy chất hữu hoạt động tốt Diệt cá tạp và địch hại và các mầm bịnh ký sinh 13Bón vôiXác định sự cần thiết của việc bón vôiAo cần bón vôi khi độ cứng tổng cộng nhỏ hơn 20mgCaCO3/l, hay pH < 6,5. Lượng vơi bĩn cho các loại đất khác nhau là khác nhau.Độ cứng nhỏ hơn 20mg/l thì ao có độ cứng càng thấp đem lại hiệu quả bón vôi càng cao. 14Bón vôiQuá trình thực hiệnBón vôi và phơi ao cùng với lượng vôi đã bón. Quá trình phơi ao kéo dài từ 7 đến 15 ngày. Thao tác: đảm bảo vôi được phân phối đều trong aoCần sử dụng bảo hộ lao động trong khi thao tác.Liều lượng sử dụng: + Thay đổi tùy theo chất đất, mức độ khô ráo của đáy ao. + Tháo cạn hoàn toàn: 7 – 10kg/100m2 + Còn đọng nước:10 – 15kg/100m215Bón vôi16Vôi và độ phèn (pH)Vôi trắng: Calcium (Ca)Vôi nông nghiệp (CaCO3): -pH: 8-9Vôi sống (CaO): -pH:10-12Vôi tôi (Ca(OH2): -pH:10-11Hỗn hợp -?????Vôi đen: Magiesium (Mg)CaMgCO3: tốt cho tảo và nước mặn thấp17Các loại vôiCác loại vôi có thể sử dụng:Vôi sống (CaO): hoạt tính cao, nguy hiểm, ít được sử dụngVôi tôi (Ca(OH)2): có thể sử dụng để bón ao, dễ tìm. Hoạt tính tương đối caoVôi bột (CaCO3): thông dụng nhất ở nước ta, dễ tìm, ít hoạt tính- Đá dolomite (CaMg(CO3)2): ít thông dụng ở nước ngọt 18Bón phânMục đích của bón phân:Tạo nguồn dinh dưỡng Phân vô cơ: phiêu sinh thực vật phát triển. Phân hữu cơ: cung cấp muối dinh dưỡng vô cơ, thức ăn trực tiếp, thức ăn cho một số sinh vật làm mồi. Phân chuồng còn có tác dụng nâng độ pH thích hợp cho tảo phát triển19Phân chuồng+ Thức ăn trực tiếp, nguồn dinh dưỡng của phiêu sinh vật. + Kích thích các loài phiêu sinh động vật làm t/ăn cho cá+ Chậm hơn nhưng bền vững hơn phân vô cơ. Cần lưu ý đến hàm lượng oxy cần cho cá. 20Bón phân cho aoThời điểm: sau khi cấp nước lần thứ nhấtLoại phân: thường sử dụng phân chuồng, phân xanh (phân hữu cơ) và phân vô cơ (N – P – K)Liều lượng: thay đổi rất nhiều tùy theo loại phân, điều kiện ao nuôi, loài cá nuôi. Giới hạn phân hữu cơ (phân gia súc, gia cầm) là 80kg/ha. - Điều chỉnh: màu nước; các chỉ tiêu thủy hóa; kinh nghiệm thực tế 21Ảnh hưởng của phân bón trong ao nuôiẢnh hưởng lên PSĐV:Sinh khối của phiêu sinh động vật tăng cao ở các ao có bón phân, nhưng thành phần loài không thay đổi giữa ao có bón phân và không có bón phân.Ảnh hưởng lên ĐVĐ:Mật độ cá thể động vật đáy trong ao có bón phân (649ct/m2) cao hơn so với ao không có bón phân (425ct/m2).22Bón phân cho ao23Bón phân cho ao24Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ lên ao nuôiTrong NTTS người ta thường sử dụng phân gia súc gia cầm làm phân bón trong ao nuôi.Giá trị dinh dưỡng ban đầu cũng như hàm lượng dinh dưỡng trong phân hữu cơ thấp hơn phân vô cơ. Theo Boyd (1982), 1 kg phân vô cơ (18-46-0) chứa một lượng N và P tương đương 36kg và 230 kg phân trâu bò.25Phân hữu cơ đóng vai trò là thức ăn trực tiếp cho cá và nguồn dinh dưỡng cho các loài phiêu sinh, đặc biệt là phiêu sinh động vật.Phân hữu cơ có tác động chậm hơn phân vô cơViệc phân hủy chất hữu cơ cần oxyen, nên khi bón phân hữu cơ cần chú ý đến lượng DO trong ao.Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ lên ao nuôi26Bón phân cho ao27Bón phân cho ao28Cấp nước cho ao nuôiCấp nước lần I:Mục đích tạo môi trường cho các loại phiêu sinh mà trước hết là tảo phát triển. Thời điểm cấp nước: sau khi bón vôi 7 – 14 ngày, hay đáy ao đã nứt chân chimLượng nước cấp lần đầu: 30% tổng lượng nước sẽ sử dụng sau này (40 –50cm sâu- Lưu ý khi lấy nước cần dùng lưới để ngăn cá tạp từ tự nhiên vào ao 29Cấp nước lần 2 Thời điểm: sau 4 – 7 ngày, sau tảo phát triển tạo màu nước xanh đọt chuốiLượng nước cấp: cấp đến mức nước tối đa cần sử dụng cho quá trình nuôiPhương pháp: giống như trong lần cấp nước thứ nhất* Lưu ý: có thể bón phân chuồng trước khi cấp nước lần 130Cấp nước31Quy Trình32QUẢN LÝ AO NUÔIMàu nướcpHDOThức ănMật độ cá33Gây màu nướcPhương phápVô cơ Urea, NPK (20.20.0) hay NPK: 30 – 50kg/haChia 3 lần: Lần 1: 1/2 tổng lượng phânLần 2: 1/4 tổng lượng phânLần 3: 1/4 tổng lượng phânBón liên tục trong 3 ngày, lúc trời nắng34Gây màu nướcPP Hữu cơCách 110 – 12 kg cám gạo1,5 kg bột cá0,5 kg vôi NNNấuLọc bỏ phần bãPhần dịch nấuDùng cho 1 ha mặt nước Tạt đều khắp ao – 3 – 4 ngày35Gây màu nướcPP Hữu cơCách 2Formol – 1 lítPhân gà – 7 kgPhân bò – 10 kgỦ trong 24 giờTrộn vôi tỉ lệ 3:1Dùng cho 1 ha mặt nước2 – 3 lần366 12 18 24 6gpHAo ít tảoAo nhiều tảoQuản lý pH ao nuôi9.57.58.537pH thấpBón vôiQuanh bờ ao: lượng vôi tương đương 3-5 kg/ 100m2 ao Hoà vôi tạt khắp ao:- Ao bình thường: xử lý quanh bờ ao trước những cơn mưa đầu mùa- Ao phèn: mỗi 2 tuần xử lý 1 lần; kết hợp xử lý quanh bờ ao trước những cơn mưa đầu mùa38CHỐNG NHIỄM PHÈN VÀO AO39Nguyên nhân: tảo phát triển quá mức, bón vôi không hợp lý trong quá trình chuẩn bị aoGiải pháp:Thay nướcDiệt tảo Hóa chất: ammonium sulfate (NH4)2SO4, alum Al2(SO4)3.14H2O, gypsum CaSO4.2 H2O An toàn Tăng độ cứng CaTác động lâu bềnpH cao40Thủy sinh TV phát triển quá mức: Hóa chất Sử dụng các tác nhân cơ học: dùng lưới vớt các loài tảo sợi, dùng máy khuấy động , v,v, Biện pháp sinh học: nuôi các loài cá ăn thực vật thủy sinh41 Oxy hòa tan trong ao nuôiOxyKhí trờiQuang hợpNhiệt độ, độ mặnOxy thấpOxy quá caoThiếu oxyBóng khí42Tôm, cá bị stress, dễ bệnhTôm, cá bệnh và chếtTôm, cá giảm ăn, FCR caoAn toàn, tôm, cá tăng trưởng tốt6543210ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG OXY ĐỐI VỚI VẬT NUÔI436 12 18 24 6gDOAo 1 thángAo 3-4 thángSự biến động hàm lượng Oxy trong ngày44Oxy caoOxy trung bìnhOxy thaápSỰ PHÂN TẦNG OXY HÒA TAN TRONG AO45Cung cấp Oxygen cho ao Trong nuôi thâm canh, bán thâm canhMáy sục khí (thổi không khí), Máy khuấy nước, Cung cấp oxygen bằng hóa chấtThay nước46 Sục khí Các trường hợp sử dụng sục khí cấp thời: - Lượng oxy hòa tan trong ao vào ban đêm hạ xuống thấp hơn 2 -3 mg/l. - Tỷ lệ thức ăn cung cấp cho ao vượt quá 50 kg protein/ha/ngày. Các trường hợp cần sử dụng thêm máy sục khí: - Nuôi thâm canh hay bán thâm canh một số loài cá tôm. - Nhu cầu oxygen của loài cá được nuôi cao. Thay nước ao nuôi  cấp thêm nước giàu oxy, loại bỏ tảo, làm sạch nước ao, Cung Cấp Oxygen Trong Ao47Nhận biết ao thiếu OxygenĐo hàm lượng Oxy trong nước aoQuan sát “sự nổi đầu”48MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG XẤUĐộ đục cao: Vật chất hữu cơ: cỏ khô, phân chuồng (500 – 1000kg/ha), các rễ cây họ đậu Hóa chất: alum (25 – 50kk/ha), vôi tôi, vôi NN, sắt sulphate, gypsum (250 – 500kg/ha) Al2(SO4)3.14H2O + 6H2O  2Al(OH)3 + 6H+ + 3SO42- + 14H2OGiảm pHKết hợp với thể keoKèm Ca(OH)249Thả cá giống vào ao nuôiThời điểm thả cá: Tốt nhất vào buổi sáng (8 – 10 giờ); hoặc buổi chiều sau 17 giờ (mùa nắng). Trước khi thả cá, phải cân bằng nhiệt độ nước trong bao và nước ngoài ao để cá không bị “shock” nhiệt.Thả Cá50Một số lưu ý trong thiết kế và bố trí ao nuôi51Hướng gió52Bờ ao53Bờ ao54Bờ ao55Đáy ao56Cấp nước57Cấp nước58Cấp nước59Thoát nước60Thoát nước61Ao nuôi cá tra62636465
Tài liệu liên quan