Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Các biện pháp nâng cao năng suất

Thức ăn tự nhiên là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sản lượng cá nuôi trong thủy vực Làm sao để tận dụng hết thức ăn tự nhiên? Điều chỉnh mật độ cá hợp lý Nuôi phép các giống loài có tập tính ăn khác nhau Bón phân kích thích thức ăn tự nhiên phát triển

ppt30 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Các biện pháp nâng cao năng suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT2Khái quátMô hình nuôiNăng suấtHồ chứa10 – 20 kg/haCá- lúa600 – 1.100 kg/haAo đất có bón phân và thức ăn phụ5 – 10 tấn/haCá rô phi bán thâm canh10 tấn/haCá rô phi thâm canh20 tấn/haNuôi bè (cá tra, bassa)120 – 150 kg/m3Nuôi nước chảy1000 tấn/haTại sao năng suất cá nuôi khác nhau rất nhiều như vậy?=> Ngay cùng một đối tượng nuôi năng suất cũng rất khác nhau với những hệ tthống nuôi khác nhau3Khái quátThức ăn tự nhiên là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sản lượng cá nuôi trong thủy vựcLàm sao để tận dụng hết thức ăn tự nhiên?Điều chỉnh mật độ cá hợp lýNuôi phép các giống loài có tập tính ăn khác nhauBón phân kích thích thức ăn tự nhiên phát triển4NHU CẦU ĐỊNH LƯỢNG THỨC ĂN Nhu cầu thức ăn tổng thể của cá phụ thuộc vào (1) Kích thước cá, kích cỡ càng lớn thì nhu cầu tuyệt đối càng cao; (2) Yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH, nồng độ các muối hòa tan ; (3) Thành phần dinh dưỡng của thức ăn 5NHU CẦU ĐỊNH LƯỢNG THỨC ĂNNhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thức ănThường khảo sát nhu cầu theo một hay hai yếu tốVD: khi xác định nhu cầu protein của cá Người sản xuất thường quan tâm chủ yếu đến:+ kích thước cá thu hoạch + tốc độ tăng trưởng của cá tương quan giữa nhu cầu dinh dưỡng tổng cộng, tăng trưởng và kích cỡ cá cần được hiểu rõ. 6Nhu cầu duy trì là tổng năng lượng có trong thức ăn tự nhiên đảm bảo: Duy trì được các hoạt động biến dưỡng (tăng trưởng bằng không) Đảm bảo các hoạt động bắt mồi của cá=> nhu cầu duy trì dưới dạng năng lượng (kcal/ngày) tương quan với trọng lượng cá thí nghiệm. NHU CẦU DUY TRÌNhu cầu duy trì = 71 W 0,8 (1)7NHU CẦU TĂNG TRƯỞNGMối tương quan giữa trọng lượng và tăng trưởng:dW/dt = kWx; W: trọng lượng cá, k và x hằng số haylog (dW/dt) = log k + xlogWHệ số k thay đổi ngẫu nhiên theo điều kiện môi trườngHệ số mũ x thay đổi theo loài cáKhi cung cấp đầy đủ thức ăn để cá đạt mức tăng trưởng sinh lý tối đa8NHU CẦU TĂNG TRƯỞNGNhu cầu duy trì và tăng trưởng sẽ tăng lên khi cá lớn Điều kiện ao hồ thường không cung cấp đủ dinh dưỡng=> phương trình tương quan trên khó xảy ra trong điều kiện tự nhiên. 9Một vài thực nghiệm- Thực nghiệm của Luhr (1967) trên cá chép (bể kính; thức ăn giàu protein) dW/dt = 0.090 W 0,667 (r= 0,79) (2)- Yashouv (1969) nuôi cá chép trong ao với mật độ thưa (500 cá thể/ha) dW/dt = 0,20 W 0,65 (r= 0,924) (3) - Hepher (1978) theo dõi tăng trưởng của cá chép nuôi trong ao tại Do Thái trong 15 năm dW/dt = 0,179 W 0,66 (r=0,88) (4)Hệ số mũ x thay đổi trong khoảng 0,65-0,66 đối với cá chépSố mũ x cho cá thay đổi trong khoảng 0,5 đến 0,8Số mũ phản ánh đặc tính chủ yếu của từng loàiHệ số k phản ánh đặc tính môi trường10Kết luận Hepher (1978) rút ra ba kết luận như sau:1. Nhu cầu tổng cộng cũng sẽ tăng lên khi cá lớn lên2. Nhu cầu tương đối (nhu cầu trên một đơn vị trọng lượng) sẽ giảm khi cá càng lớn3. Cá càng lớn thì lượng thức ăn tiêu tốn để cá tăng trọng một đơn vị trọng lượng sẽ càng lớn11TƯƠNG QUAN THỨC ĂN, TĂNG TRỌNG VÀ NĂNG SUẤTKhi nguồn thức ăn tự nhiên phong phú -> mật độ cá thả:Phụ thuộc vào lượng thức ăn cung cấp cho từng cá thể Không phụ thuộc vào nguồn thức ăn. Khi mật độ cá tăng hay khi cá lớn lên -> thức ăn tự nhiên không đủ -> thức ăn phụ đưọc sử dụng. Khi bổ sung thức ăn phụ: cần biết lượng thức ăn tự nhiên trong ao hồ. 12TƯƠNG QUAN THỨC ĂN, TĂNG TRỌNG VÀ NĂNG SUẤTXác định lượng thức ăn tự nhiên và khả năng sử dụng nguồn thức ăn này của quần thểõ cá nuôi là rất khó khănKhả năng sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên tùy thuộc: + Giống loài cá nuôi trong ao hồ, + Tập tính dinh dưỡng của chúng và + Mối tương quan giữa các thành viên trong chủng quần cá vv 13MẬT ĐỘ CÁ THẢ VÀ TĂNG TRƯỞNG- Khi mật độ thả cá thấp -> thức ăn tự nhiên trong ao hồ đủ thỏa mãn các nhu cầu tăng trưởng của cá -> cá đạt tăng trưởng tối đa. - Khi mật độ tăng đến mức thức ăn tự nhiên không đảm bảo nhu cầu tăng trưởng -> cá không tăng trưởng tối đa- Khi mật độ vượt qua giới hạn nào đó -> tăng trưởng từng cá thể sẽ giảm14MẬT ĐỘ CÁ THẢ VÀ TĂNG TRƯỞNGMật độ khi tăng trưởng không còn nằm ngang được gọi là mật độ cho sản lượng hiện tại tới hạn (critical standing crop) Nếu mật độ tiếp tục tăng lên -> tổng lượng thức ăn chỉ đủ cho sự duy trì -> tăng trưởng bằng không => sản lượng cá đạt đến sức chứa của hệ thống nuôi, ao hay hồCá có kích cỡ lớn có tiềm năng tăng trưởng lớn hơn Nhu cầu của cá lớn sẽ lớn hơn -> số lượng cá sẽ ít hơn ở những loài cá nhỏ => sản lượng hiện tại tới hạn và sức chứa sẽ đạt được ở mật độ thấp hơn15Tăng trọng (dW/dt)Mật độMật độ cho SLHTTHMật độ cho sức chứaA>B>CABC16Hai mốc quan trọngSản lượng ở thời điểm có SỰ TĂNG TRƯỞNG TỐI ĐA được gọi là “SẢN LƯỢNG HIỆN TẠI TỚI HẠN” Sản lượng ở thời điểm SỰ TĂNG TRƯỞNG BẰNG “0” được gọi là SỨC CHỨA 17TĂNG TRƯỞNG VÀ KÍCH THƯỚC CÁThức ăn đầy đủ -> tương quan tăng trưởng/trọng lượng là thẳngCá lớn -> nhu cầu thức ăn tăng lên Thức ăn tự nhiên không đủ -> tăng trưởng của cá có khuynh hướng giảm dầnHepher (1978) TN cá chép với các chế độ cho ăn và chăm sóc khác nhau:+ Cá còn nhỏ: tăng trưởng gần như không khác nhau giữa các nghiệm thức. + Tăng trưởng và trọng lượng cá: dW/dt = 0,179 W 0,66+ Thức tự nhiên thiếu -> sự tăng trưởng cá thể có đi lệch so với đường thẳng tăng trưởng tối đa. 18Yếu tố tác độngSản lượng hiện tại giới hạn và sức chứa tùy thuộc vào nhiều yếu tốQuan trọng đặc biệt là nguồn dinh dưỡng+ cơ sở thức ăn tự nhiên của thủy vực+ Thức ăn bổ sung cho ao/hệ thống nuôi=> sức chứa và sản lượng hiện tại giới hạn sẽ tăng lên khi Bón phân Cho ăn thêm thức ăn 1920Biện phápNâng cao sức chứa và SLHTGH => Nâng cao năng suấtLàm thế nào?Tăng nguồn CUNG CẤP DINH DƯỠNG (bón phân; thức ăn nhân tạo): Mật độ cho SLHTTH sẽ di chuyển sang phảiSức chứa sẽ tăng lên năng suất tăng theo21Biện phápTăng trưởng hay Năng suấtMật độNăng suất tăngMật độ tăng22SẢN LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT- Sản lượng (biomass) = N x W (kg)N = số lượng cá trong ao tại thời điểm xác định (con)W = trọng lượng trung bình của cá vào thời điểm đó (kg)- Mật độ cố định -> sản lượng tăng lên theo thời gian Năng suất = Sản lượng xác định trên 1 đơn vị diện tích sau khi thu hoạch cáNăng suất (productivity) = 1000 x D x W (kg/ha/vụ) D = mật độ lúc thu hoạch (con/m2) W = trọng lượng trung bình cá thu hoạch23Đường tăng trưởng24Các yếu tốChậm ở phase I: không cân bằng về kích thước/không gian nuôiChậm ở phase III: đạt đến giới hạn về + Không gian + Lượng thức ăn + Chất lượng nước/điều kiện MT nuôi25Thực tế sản xuấtQuản lý nuôi thủy sản hợp lý: Cố gắng tăng sản lượng trong thời gian ngắn nhấtTránh phase 1 và 3 của sự tăng trưởng và Tận dụng phase 2 với mức tăng trưỏng tối đa.26Biện phápKhắc phục Phase 1 + Chia nhiều g/đ nuôi+ Giai đoạn ương giống: tăng trưởng thấp do cá có kích thước nhỏ -> không gian chưa được tận dụng hết -> Thả cá mật độ cao+ Giai đoạn nuôi thương phẩm: thả cá giống lớn, tận dụng phase II27Biện phápKhắc phục Phase 3 - Giai đoạn sau của quá trình nuôi - Giảm tăng trưỏng do giới hạn môi trường, không gian=> cần biện pháp quản lý môi trường tốt28Nâng cao sức chứa và sản lượng Bổ sung dinh dưỡng Quản lý tốt chất lượng nước Điều chỉnh mật độ thả cá hợp lý Nuôi đơn/ghép Chiến lược thả cá và thu hoạchNâng cao sức chứa và gia tăng tốc độ tăng trưởng của cá 29Bón phân + Thức ănKhông bón phânBón phânThức ăn viênThời gianSinh khốiTác dụng của bổ sung DD lên tăng trưởng30Không bổ sung dinh dưỡngBón phânBón phân + cám thườngBón phân + cám thường + thức ăn viênMật độSản lượngTác dụng của bổ sung DD lên Sản lượng
Tài liệu liên quan