Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

Thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư Liên hệ thực tiễn Việt Nam Thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư Kết luận rút ra từ quá trình sản xuất Giá trị thặng dư

pptx41 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯGiáo viên hướng dẫn:Nhöõng nguyeân lyù cô baûncuûaChuû nghóa Mac- Lenin(phaàn 2)Thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dưLiên hệ thực tiễn Việt NamThống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dưLiên hệ thực tiễn Việt NamĐặc điểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩaKết luận rút ra từ quá trình sản xuất Giá trị thặng dưThống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dưĐặc điểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩaKết luận rút ra từ quá trình sản xuất Giá trị thặng dưThống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dưChấtLượngThống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dưĐặc điểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩaGiá trịThặng dưGiá trịSử dụngĐể sản xuất ra GTTD, Tư Bản trước hết cần SX ra một GTSD nào đóĐể sản xuất ra GTTD, Tư Bản trước hết cần SX ra một GTSD nào đóGiá trịSử dụngGiá trịThặng dưGiá trị trao đổiGiá trị thặng dưGTSD là vật mang GTTD và GTTĐGiá trịSử dụngSX trong xí nghiệp Tư Bản đồng thời là quá trình Nhà Tư Bản tiêu dùng sức lao động, tư liệu sản xuất mà nhà Tư Bản đã muaTiêuSức lao độngTiêu Tư LiệuSản xuất trongXí NghiệpMộtCN làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bảnLao động của anh ta thuộc về nhà tư bảnĐược nhà tư bản sử dụng sao cho có hiệu quả nhấtHaiSP là do lao động của người công nhân tạo raKhông thuộc về công nhânThuộc sở hữu của nhà tư bảnĐể hiểu rõ hơn quá trình sản xuất Thặng dưTa lấy ví dụ về việc sản xuất sợi của một nhà máy Tư bảnThời gian lao động cá biệt bằng hao phí lao động xã hội cần thiếtSức lao động được mua bán theo đúng giá trịChí phí sản xuấtGiá trị sản phẩm mới(10kg sợi)-Tiền mua bông (10kg): 10$-Giá trị của Bông được chuyển vào sợi: 10$-Tiền hao mòn máy móc: 2$-Giá trị của máy móc được chuyển vào sợi: 2$-Tiền mua sức lao động trong 1 ngày: 3$-Giá trị mới do lao động của công nhân tạo ra trong 12h lao động: 3$123Tổng cộng: 15$Tổng cộng: 15$Quá trình lao động chỉ kéo dài đến điểm đủ bù đắp lại giá trị sức lao độngChưa có giá trị thặng dưTiền chưa biến thành tư bảnChí phí sản xuấtGiá trị sản phẩm mới(10kg sợi)-Tiền mua bông (10kg): 10$-Giá trị của Bông được chuyển vào sợi: 10$-Tiền hao mòn máy móc: 2$-Giá trị của máy móc được chuyển vào sợi: 2$-Tiền mua sức lao động trong 1 ngày: 3$-Giá trị mới do lao động của công nhân tạo ra trong 12h lao động: 3$123Tổng cộng: 15$Tổng cộng: 15$Quá trình lao động chỉ kéo dài đến điểm đủ bù đắp lại giá trị sức lao độngTrong thực tếGiá trị mà sức lao động tao raGiá trị sức lao độngNhà tư bản trảNhà tư bản nhậnGiá trị sức lao động mà nhà tư bản phải trả khi mua và giá trị mà sức lao động đó tạo ra cho nhà tư bản là:Hai Đại Lượng Khác NhauGiá trị thặng dư xuất hiện: 3$Chí phí sản xuấtGiá trị sản phẩm mới(20kg sợi)-Tiền mua bông (20kg): 20$-Giá trị của Bông được chuyển vào sợi: 20$-Tiền hao mòn máy móc: 4$-Giá trị của máy móc được chuyển vào sợi: 4$-Tiền mua sức lao động trong 1 ngày: 3$-Giá trị mới do lao động của công nhân tạo ra trong 12h lao động: 6$123Tổng cộng: 27$Tổng cộng: 30$Chí phí sản xuấtGiá trị sản phẩm mới(20kg sợi)-Tiền mua bông (20kg): 20$-Giá trị của Bông được chuyển vào sợi: 20$-Tiền hao mòn máy móc: 4$-Giá trị của máy móc được chuyển vào sợi: 4$-Tiền mua sức lao động trong 1 ngày: 3$-Giá trị mới do lao động của công nhân tạo ra trong 12h lao động: 6$123Tổng cộng: 27$Tổng cộng: 30$Giá trị thặng dư xuất hiệnTiền ứng ra ban đầuTư BảnGiá trị thặng dư xuất hiện: 3$Kết luận rút ra từ quá trình sản xuất Giá trị thặng dưGiá trị tư liệuGiá trị Trừu tượngGiá trị sản phẩmBảo toàn-Chuyển HóaNhờ lao động cụ thểSản phẩm(Phần giá trị cũ)Giá trị tư liệuKết luận rút ra từ quá trình sản xuất Giá trị thặng dưCủa Công NhânTạo raTrong quá trìnhSản xuátGiá trị mớiGiá trị Trừu tượngKết luận rút ra từ quá trình sản xuất Giá trị thặng dưGiá trị mớiGiá trị sức lao độngKết luận rút ra từ quá trình sản xuất Giá trị thặng dưGiá trị mớiGiá trị sức lao độngKết luận rút ra từ quá trình sản xuất Giá trị thặng dưGiá trị sức lao độngGiá trị thặng dưGiá trị mớiKết luận rút ra từ quá trình sản xuất Giá trị thặng dưNhư vậyGiá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới DÔI RA ngoài giá trị sức lao động, do công nhân làm thuê tạo ra và bị Nhà Tư Bản CHIẾM KHÔNG.Ngày lao động của CNThời gian lao động tất yếuThời gian lao động thặng dưNgày lao động của CNThời gian lao động tất yếuThời gian lao động thặng dưTạo ra giá trịGiá trị sức lao động=:Ngày lao động của CNThời gian lao động tất yếuThời gian lao động thặng dưTạo ra giá trịGiá trị sức lao động=:Ngày lao động của CNThời gian lao động tất yếuThời gian lao động thặng dưMâu thuẫn trong Công Thức chung của Tư Bản đã được giải quyết.TiềnTư BảnTiềnTư BảnTrong lưu thôngMâu thuẫn trong Công Thức chung của Tư Bản đã được giải quyết.TiềnTư BảnTiềnTư BảnTrong lưu thôngTư Bản mua hàng hóa đặt biệtSản xuất ra giá trị thặng dưTiền chuyển thành Tư BảnTrong lưu thôngTrong sản xuấtKết quảViệc nghiêng cứu Giá trị thặng dư được sản xuất ra thế nào đã vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa Tư BảnLiên hệ thực tiễn Việt NamĐặc điểmLà một nước tiến lên XHCNKhông qua giai đoạn phát triển TBCNKhông kế thừa tất cả tiền đềĐiểm xuất phát của nước ta còn thấpNước tiểu nông, chưa có nền kinh tế hàng hóa.Mục tiêuTận dụng triệt để các nguồn lựcTăng năng suất lao động xã hộiChiến lược cơ bản và lâu dàiĐẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóaTăng năng suất lao động XH, thúc đẩy tăng trưởng Thành tựuTrong XHCN, với chủ trương xóa bóc lộtMục định sử dụng GTTD không giống như giai cấp Tư BảnGTTD là cơ sở, tiền đề xây dựng đất nướcXây dựng chế độ công hữu về tư liệu SXVì mục đích phát triển CNXH, vì con ngườiSố liệu Nguồn IMF 2008Chuyển sản xuất nhỏ lên sản xuất hiện đại1990-2008 Tốc độ tặng trưởng của kinh tế Việt Nam luôn giữ mức khá caoTốc độ tăng GDP (1990-2008) là 7,56%/nămGDP bình quân đầu người mỗi năm đều tăng2008, Việt Nam thoát khỏi nhóm nước nghèoVấn đề bóc lột trong sản xuất và phân phối gia trị thặng dư ở Việt NamNhóm thu nhập caoGiám đốc điều hànhTrưởng đại diệnTrưởng phòngCán bộ phụ trách kinh doanhLàm việc: tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bác sĩ,..Nhóm thu nhập thấpCông nhân lao độngTại Hà NộiCao nhất: 75,5 triệu/thángTrung bình: 1,8 triệu/thángGấp 42 lầnTại TP.HCMCao nhất: 240 triệu/thángTrung bình: 2,2 triệu/thángGấp 109 lầnChênh lệch giữa người có tiền lương cao nhất so với trung bìnhSTTQuốc giaThu nhập USD/tháng1Campuchia47.362Việt Nam493Indonesia82 4Trung Quốc1175Thái Lan1566Philippines1677Malaysia3368Đài Loan5409Hàn Quốc83010Singapore1,14611Nhật1,810Số liệu tại hội thảo do Cục Xúc Tiến Thương Mại, Bộ Công Thương phối hợp tổ chức (10/12/2010)Phân phối theo lao động thì dựa trên nguyên tắc lao động ngang nhau thì hưởng ngang nhau, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít. Đặt biệt ở đây là cần xóa bỏ việc bóc lột Công nhân, vấn nạn luôn âm thầm gây nhức nhối trong xã hội lao động Việt Nam hiện nay.Các chiêu thức bóc lột của doanh nghiệpTăng ca, trừ lương, ràng buộc đủ thứRàng buộc lương cực độcLương cơ bản thấpBiến hóa phụ cấp ý thứcTăng các hình thức phạtThưởng ítTìm nhiều cách cắt lươngCông nhân ròng gánhTăng ca 4-5/tuầnCN mệt mỏi, bị vắt kiệt sứcKhông thời gian nghĩ ngơiMuốn thôi việc không hề dễTiền phạt gấp 2, 3 lần thưởngThưởng bằng sản phẩm kém chất lượngLãnh lương khó khăn, rườm ràBiện pháp giải quyếtTrong các doanh nghiệp tư nhân cần: phải tăng cường sự hoạt động của các tổ chức, đoàn thể Đảng, Công đoàn, đoàn thanh niên để bảo vệ quyền lợi chính đáng của công nhân. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp liên doanh, hay các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, cần nâng cao năng lực hoạt động cũng như tư cách đạo đức của những người làm công tác công đoàn.THE END