Quản lý dự án đầu tư công trình xây dựng

Điều 30: Quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng Điều 31: Quản lý môi trường xây dựng

ppt23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý dự án đầu tư công trình xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO – BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ 7: QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG, MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO trong thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình Biên soạn: ThS Lâm Văn Phong * NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ 7: Quản lý ATLĐ và môi trường XD Quản lý rủi ro trong thực hiện dự án đầu tư XD * Phần 1 QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG XD * 1.1. QUI ĐỊNH TRONG NĐ 12/2009 Điều 30: Quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng Điều 31: Quản lý môi trường xây dựng * 1.2. QUYỀN & TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN Huấn luyện về ATLĐ và MTXD cho người sử dụng lao động. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động. Quyền và nghĩa vụ của người lao động. Trách nhiệm của người sử dụng lao động. 1.3. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ATLĐ & MTXD Nội dung của kế hoạch Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch Hiệu chỉnh kế hoạch 1.4. CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT & ĐẢM BẢO ATLĐ & MTXD Biện pháp kỹ thuật an toàn khi lập BP kỹ thuật và tổ chức thi công. Biện pháp kỹ thuật an toàn khi lập tiến độ thi công. Biện pháp kỹ thuật an toàn khi lập mặt bằng thi công. Biện pháp kỹ thuật an toàn điện. Biện pháp kỹ thuật an toàn chống sét. Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động khi sử dụng các TB, máy móc, dụng cụ. Biện pháp kỹ thuật an toàn khi thi công trên cao. Biện pháp QLMT không khí. Biện pháp QL tiếng ồn. Biện pháp QLMT nước. Biện pháp QL chất thải rắn. * Phần 2 QUẢN LÝ RỦI RO trong thực hiện DA ĐT XD * 2.1. Nhận dạng rủi ro Thu thập các thông tin đầy đủ về nguồn RR, các yếu tố hiểm họa và các nguy cơ RR Đưa ra danh sách RR mà dự án phải chịu Giúp hạn chế RR Các dấu hiệu của RR (NGÒI NỔ): là các dấu hiệu gián tiếp của các RR thực, thường gồm: Những thay đổi mang tính ngẫu nhiên của kết quả hoạt động của các bộ phận / hệ thống con. Dữ liệu không chính xác / không đầy đủ và thiếu khả năng dự báo mức độ thỏa mãn. * 2.2. Phân loại rủi ro 1. Theo bản chất: a. RR tự nhiên b. RR về công nghệ và tổ chức c. RR về tài chính, kinh tế (vi mô, vĩ mô) d. RR về thông tin e. RR về chính trị xã hội 2. Theo tính chất chủ quan và khách quan: a. RR chủ quan b. RR khách quan 3. Theo một số đặc điểm khác: a. RR trong nội bộ DA và bên ngoài DA b. Theo tính hệ thống c. Theo các giai đoạn đầu tư d. Theo khả năng khống chế * 2.3. Phân tích rủi ro Phân tích RR là phân tích xác suất xuất hiện các sự kiện không thuận lợi có thể ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình thực thi mục tiêu của dự án. Phân tích RR gồm đánh giá RR và các phương pháp hạn chế RR. Kết quả phân tích RR cần được nêu trong thuyết minh dự án, nội dung: Chỉ ra các loại RR Cơ chế hoạt động của RR Mức độ ảnh hưởng của RR Các biện pháp bảo vệ quyền lợi các bên khi có RR Đánh giá RR của các chuyên gia Cơ cấu phân chia RR kèm theo mức đền bù, bảo hiểm,… * 2.3. Phân tích rủi ro (tt) Một số PP phân tích, đánh giá RR: PP phân tích điểm hòa vốn PP phân tích h.động SX-KD của doanh nghiệp PP phân tích độ nhạy PP phân tích an toàn tài chính của DAĐT PP sử dụng chỉ tiêu kỳ vọng toán học PP áp dụng lý thuyết mô phỏng PP phân tích MARKOV PP HEDGING * 2.3. Phân tích rủi ro (tt) Quá trình đánh giá RR cần thực hiện qua các giai đoạn: 1. Xác định loại công việc cần đánh giá RR. 2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới RR của từng đối tượng. 3. Nhận diện RR. 4. Đánh giá RR. * 2.4. Lập kế hoạch quản lý rủi ro Làm rõ các RR Đánh giá mức độ của RR Lựa chọn vấn đề RR PP tránh RR Xác định kế hoạch đối phó bất trắc Tìm ra dấu vết RR và báo cáo cách thức xác định RR Tổ chức QL RR và xác định trách nhiệm QL RR và chuẩn bị dữ liệu * 2.5. Kiểm soát & đối phó rủi ro 1 Các biện pháp kiểm soát và hạn chế RR Chỉ đạo đối phó với RR Dự báo RR có thể xảy ra với DA ĐTXD * 2.5. Kiểm soát & đối phó rủi ro 2 Một số biện pháp kiểm soát, hạn chế, đối phó RR đối với DN xây lắp: 1. Chấp nhận RR nếu RR không lớn. 2. Giảm RR bằng cách kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng máy thi công, qui định chế độ báo cáo và cung cấp thông tin từ công trường thích hợp. DN cần xác định cụ thể nội dung thông tin báo cáo, thời gian báo cáo (tùy thuộc vào vị trí của công trình so với văn phòng DN gần hay xa) phương thức báo cáo (văn bản, điện thoại,...), người báo cáo, người nhận và kiểm tra báo cáo, chế độ thưởng (báo cáo sớm), phạt (báo cáo chậm, sai sự thật). Phòng kế toán có tạo điều kiện cho hoạt động của các bộ phận chức năng không, có gây khó khăn ở khâu nào,...?. Đồng thời DN cũng phải thường xuyên tổ chức đánh giá việc thực hiện các biện pháp kiểm soát RR. * 2.5. Kiểm soát & đối phó rủi ro 3 3. Né tránh RR bằng cách không tiến hành một số hoạt động hoặc chỉ thực hiện những giao dịch có khả năng phát giác RR lớn. 4. Đa dạng hóa RR bằng cách đa dạng hóa thị trường, sản phẩm (thực hiện thêm các hoạt động khác như sản xuất, kinh doanh hàng hóa, kinh doanh bất động sản, đầu tư,....) 5. Chuyển giao RR bằng cách mua bảo hiểm cho những công trình có khả năng xảy ra RR cao, thực hiện liên kết, liên doanh với các đơn vị khác, giao thầu cho các nhà thầu phụ. Phương án này nên thực hiện khi chi phí thực hiện cao hơn chi phí chuyển giao. * 2.6. Bảo hiểm trong hoạt động XD (1) Cần phân biệt 2 khái niệm: BH bắt buộc và Bắt buộc mua BH Theo Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10: BH bắt buộc chỉ áp dụng đ/v 1 số loại BH nhằm mục đích bảo vệ lợi ích công cộng và an toàn XH. Các loại BH còn lại là tự nguyện thực hiện. Theo Luật XD số 16/2003/QH11: Điều 51: BH trách nhiệm nghề nghiệp của nhà thầu khảo sát XD. Điều 58: BH trách nhiệm nghề nghiệp của nhà thầu thiết kế XD. Điều 75: BH công trình của CĐT. Điều 76: Các loại BH theo pháp luật về BH của nhà thầu thi công. Điều 90: BH trách nhiệm nghề nghiệp của nhà thầu GS thi công. Điều 104: BH công trình của bên mời thầu. * 2.6. Bảo hiểm trong hoạt động XD (2) Theo TT 137/1999/TT-BTC (đã hết hiệu lực theo QĐ 57/2004/QĐ-BTC): Các DA sử dụng vốn nhà nước: CĐT phải mua bảo hiểm. Các DA ĐTXD của nhân dân: khuyến khích mua bảo hiểm. Các tổ chức TVXD, nhà thầu XL: phải mua BH trách nhiệm nghề nghiệp. Theo Bộ Tài chính (CV số 5881/BTC-BH ngày 4/5/07): BH trong hoạt động XD không phải là loại hình BH bắt buộc. * 2.6. Bảo hiểm trong hoạt động XD (3) Theo VB số 707/HD-SXD-QLCLXD ngày 5/2/2009 của Sở XD TpHCM qui định các sản phẩm BH bắt buộc phải mua trong đầu tư và XD gồm: BH trách nhiệm nghề nghiệp TV ĐT và XD. BH công trình XD. BH cho VT, TB, nhà xưởng phục vụ thi công. BH tai nạn đối với người lao động. BH trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba. Theo NĐ 23/2009 qui định xử phạt các doanh nghiệp: Điều 14.3: Xử phạt chủ đầu tư không mua BH (15-20tr). Điều 20: Xử phạt nhà thầu không mua BHTNNN (10-15tr) Điều 26.1: Xử phạt nhà thầu thi công không mua BH (20-30tr). * THAM KHẢO 1 Ngày 18/11/2009 Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO đã ban hành phiên bản ISO 31000:2009 Risk management — Principles and guidelines - tiêu chuẩn về quản lý rủi ro . Bộ tiêu chuẩn này ra đời với mục đích giúp tất cả các doanh nghiệp về những nguyên tắc và hướng dẫn cụ thể trong quá trình quản lý rủi ro một cách hiệu quả nhất. Tổ chức ISO còn ban hành thêm tiêu chuẩn ISO Guide 73:2009 - Quản lý rủi ro - Cơ sở từ vựng. * THAM KHẢO 2 ISO 31.000 được ban hành nhằm mục đích: · Tăng khả năng đạt được mục tiêu · Khuyến khích chủ động quản lý · Nhận thức được sự cần thiết để xác định và xử lý rủi ro trong suốt tổ chức · Cải thiện việc xác định các cơ hội và đe dọa · Tuân thủ các yêu cầu pháp lý có liên quan,các quy định và tiêu chuẩn quốc tế · Cải thiện báo cáo tài chính · Cải thiện quản trị · Nâng cao sự tự tin và tin tưởng các bên liên quan · Thiết lập một cơ sở đáng tin cậy cho việc ra quyết định và lập kế hoạch · Cải thiện phương pháp quản lý có hiệu quả · Phân bổ và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên để điều trị rủi ro · Nâng cao hiệu quả hoạt động và kết quả thực hiện · Tăng cường sức khỏe và tính năng an toàn, cũng như bảo vệ môi trường · Cải thiện công tác phòng chống mất mát và quản lý sự cố · Giảm thiểu thiệt hại · Cải tiến tổ chức học tập · Cải thiện khả năng phục hồi của tổ chức. SO 31000:2009 có thể được áp dụng cho bất kỳ loại rủi ro nào cho dù bản chất của nó là tích cực hay tiêu cực. * Xin caûm ôn! Chuùc caùc baïn, caùc anh chò ñaït nhieàu thaønh quaû toát trong coâng taùc ! Neáu caàn trao ñoåi thoâng tin, goùp yù, ..xin vui loøng lieân heä: ThS. Laâm Vaên Phong Khoa Kyõ Thuaät Xaây Döïng - Ñaïi Hoïc Baùch Khoa TPHCM ÑT: 0903 734 332 Email: lamvanphong@ yahoo.com Website: Blog: