Quy hoạch đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi

- Nhiệt đới gió mùa trên vùng biển nhiệt đới nóng, ẩm. Tổng số giờ nắng trung bình năm khoảng 2430,3giờ/năm Độ ẩm không khí trung bình khoảng 85%. Tốc độ gió trung bình trên vùng huyện đảo tương đối thấp so với các hải đảo khác, trung bình khoảng 1,5m/s, Khoảng 0,5 cơn bão / năm Tổng lượng mưa khoảng 2.260 mm/năm

ppt72 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Địa lý – Chuyên ngành Du lịch GVHD:THS. NGUYỄN VĂN HOÀNG NỘI DUNG www.themegallery.com Company Logo I. KHÁI QUÁT CHUNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH www.themegallery.com Company Logo KHÁI QUÁT CHUNG Add Your Text HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Mục tiêu Quan điểm Các loại hình DL Phân khu chức năng Mô hình quy hoạch Nội dung Quy hoạch GIảI PHÁP THựC HIệN VÀ KIếN NGHị www.themegallery.com Company Logo 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DIỆN TÍCH www.themegallery.com Company Logo 2. TÀI NGUYÊN DU LịCH www.themegallery.com Company Logo tương đối bằng phẳng, cao 20-30 so với Mực nước biển 5 hòn núi dạng bát úp hình thành do Hoạt dộng núi lửa, DH nguồn gốc Núi lửa chiếm 70% S đảo Địa hình KHÍ HậU - Nhiệt đới gió mùa trên vùng biển nhiệt đới nóng, ẩm. Tổng số giờ nắng trung bình năm khoảng 2430,3giờ/năm Độ ẩm không khí trung bình khoảng 85%. Tốc độ gió trung bình trên vùng huyện đảo tương đối thấp so với các hải đảo khác, trung bình khoảng 1,5m/s, Khoảng 0,5 cơn bão / năm Tổng lượng mưa khoảng 2.260 mm/năm Chỉ có suối nhỏ chảy tạm thời vào mùa mưa ở phía nam đảo với lưu lượng rất thấp. chủ yếu các loài sinh vật biển như :cá, tôm, mực, đồn đột, vích, đồi mồi, cá mú, mực thẻ, mực nan, ốc cừ, ốc tai tượng... Rạn san hô và cỏ biển là hai kiểu hệ sinh thái đặc trưng với rất nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao và một số loài quí hiếm như san hô xanh, san hô đen, bào ngư, trai tai tượng *Nước Sinh vật Rong biển phong phú vào bậc nhất trong số các đảo ven biển ở nước ta 685 loài động, thực vật với 150 loài cá, 94 loài thân mềm, 36 loài san hô, 2 loài cỏ biển… Sinh vật TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN *Lưu giữ hàng trăm di tích lịch sử có kiến trúc mỹ thuật đa dạng, phân bổ dày đặc. *Có dấu ấn văn hóa Sa Huỳnh (qua các cuộc khai quật ở xóm ốc, suối Chình), nền văn hóa Chăm Di tích cấp quốc gia: Di tích chùa Hang, Cụm di tích Đình làng An Hải, Di tích Âm Linh Tự và mộ lính Hoàng Sa và một số di tích cấp tỉnh Khá nhiều nhà rường đắp đất cổ, các nhà thờ của một số dòng họ được xây dựng từ những năm đầu khi các vị tiền hiền .ra đảo khai khẩn lập làng, lập ấp Chùa Hang Đình làng An Vinh Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa Lễ đua thuyền truyền thống từ ngày mồng 4 đến ngày mồng 8 tết nguyên Đán Lễ cúng cá Ông Hội dồi bòng,… Bánh ít lá gai Món gỏi tỏi Món xào tỏi Rượu tỏi Mồ Côi (tỏi một) Ốc biển Lý Sơn…. Lễ hội Ẩm thực cuộc viếng mộ gió tri ân các bật tiền nhân múa bông-mở màng cho lễ khao lề cuộc viếng mộ gió tri ân các bật tiền nhân múa bông-mở màng cho lễ khao lề TRồNG TỏI 3. ĐIềU KIệN KINH Tế-XÃ HộI Kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ khá cao, hằng năm từ 11,5 đến 12%. Thu nhập bình quân đầu người là 7,8 triệu đồng/người/năm (năm 2009). Nông nghiệp: - Trồng trọt: sản phẩm chủ yếu là cây hành, tỏi và ngô, ngoài ra huyện còn trồng một số loại cây khác như: đậu xanh, đậu phụng, dưa hấu,... Chăn nuôi: theo hình thức hộ gia đình. + Thuỷ sản: Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện, sản lượng khai thác chiếm gần 1/3 tổng sản lượng khai thác của toàn tỉnh. + Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp: Toàn huyện có 241 cơ sở sản xuất công nghiệp – TTCN, chú trọng các ngành nghề có thế mạnh như: sản xuất đá lạnh, sơ chế hải sản, khai thác đá xây dựng,... + Thương mại-dịch vụ: Các hoạt động thương mại dịch vụ phát triển tương đối nhộn nhịp II. HIệN TRạNG PHÁT TRIểN DU LịCH: Thị trường khách B. CÁC LOạI HÌNH DU LịCH ĐANG KHAI THÁC Du lịch nghỉ dưỡng Du lịch sinh thái Du lịch văn hóa C. ĐầU TƯ CSVC-HT Mạng lưới điện cung cấp sinh hoạt chủ yếu chạy bằng máy phát điện. Mỗi ngày chỉ có điện từ 17h- 22h. Hiệnđang đầu tư xây dựng nhà máy điện dự kiến 2012 hoàn thành. Thiếu nước sinh hoạt. Giao thông: có 3 chiếc tàu cao tốc trị giá 50 tỷ đồng, xuất bến :8h Chưa có các công trình phúc lợi công cộng phục vụ cho người dân cũng như du khách. Dự tính xây dựng Trạm cấp điện bằng năng lượng mặt trời kết hợp sức gió với đầu tư 10 tỷ đồng do Chính phủ Thụy Điển tài trợ Chỉ có một số phòng nghỉ, phòng trọ đơn giản: Bình Yên,Mỹ Linh,Hoa Biển khoảng 20 phòng. Gía phòng giao động khoảng 50.000 đến 70.000 đồng/phòng/đêm. Ngoài ra có nhà công vụ của huyện đáp ứng được 30 khách. Khách sạn Lý Sơn. Thông tin liên lạc: còn nhiều hạn chế. Dịch vụ y tế: chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân. Chưa có nhà hàng sang trọng phục vụ đầy đủ các dịch vụ cho khách du lịch,chỉ có những quán ăn bình dân. II. NỘI DUNG QUY HoẠCH 1. MỤC TIÊU QUY HoẠCH 2. QUAN ĐiỂM QUY HoẠCH CÁC LoẠI HÌNH DU LỊCH DL VĂN HÓA 3.CÁC LoẠI HÌNH DU LỊCH 4. PHÂN KHU CHứC NĂNG    Quy hoạch chung Lọc nước biển hoặc xây dựng bể chứa nước, hứng nước mưa Đầu tư hệ thống điện, thông tin liên lạc Xây dựng trạm khí tượng thủy văn Xây dựng bờ kè để tránh xạc lở bờ biển Có biện pháp chống ngập úng khi có lũ Trồng cây xanh,có hệ thống thoát nước TRUNG TÂM Đầu tư xây dựng hệ thống khách sạn Xây dựng các khu vui chơi, giải trí Trồng cây xanh Khu vui chơi, giải trí DU LịCH VĂN HÓA- Từ cảng cá Lý Sơn đến trung tâm: Bảo tồn các di tích để phục vụ khách du lịch Củng cố lại chợ để người dân tham gia buôn bán sinh hoạt Người dân tham gia vào hoạt động buôn bán phục vụ du khách bằng các gian hàng đặc sản biển, đồ thủ công từ biển *Đây là điểm xuất phát của Tour xe đạp quanh đảo Dạo bằng xe Đạp KHU BUÔN BÁN CủA NGƯờI DÂN Ven biển khu neo đậu tàu thuyền Kinh doanh các dịch vụ nghề cá như sản xuất ngư lưới cụ, sữa chữa tàu thuyền, buôn bán xăng dầu… Xây dựng trung tâm mua sắm Đài quan sát cứu hộ Bãi neo đậu tàu thuyền, khu mua sắm DU LịCH NÔNG THÔN Khu vực núi Thới Lới Khu vực phát triển làng nghề truyền thống- trồng hành, tỏi, câu cá…, du khách hoà nhập vào cộng đồng địa phương Người dân trồng hành, tỏi Thưởng thức đặc sản từ tỏi Du khách có thể đi câu đêm cùng người dân Xây dựng Viewsky để ngắm toàn cảnh trên núi Thới Lới Trồng tỏi,câu cá cùng người dân DU LịCH NGHĨ DƯỡNG Dọc ven biển Khu vực chùa Đục Khu ngắm cảnh biển, mặt trời lặn… Phố ẩm thực dọc bờ biển để thưởng thức các món hải sản tươi ngon vừa mới đánh bắt Du khách có thể lặn biển ngắm san hô Xây bãi biển nhân tạo Tắm biển,Chơi thể thao biển Xây dựng các Bungalow trên biển- nghĩ dưỡng Dọc thềm núi xây dựng những biệt thự mini nhìn ra biển Bungalow trên biển Thể Thao Biển Phố ẩm thực PHÂN KHU SứC CHứA III.GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Huy động vốn -Trong nước -Ngoài nước => Để xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch như: khách sạn lưu trú, trạm khí tượng thủy văn dự báo bão, đầu tư tàu thuyền hiện đại để phục vụ du lịch 2. Về nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ •Thu hút nguồn nhân lực có kiến thức và kinh nghiệm từ những nơi khác đến 3. Về môi trường Vận động người dân bản địa và khách du lịch nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái biển đảo. Xây dựng nhà máy xử lý rác thải 4. Marketting du lịch - Đầu tư các hình thức tiếp thị, quảng cáo hình ảnh du lịch đảo Lý Sơn. - Xây dựng thương hiệu cho cây tỏi , giới thiệu ẩm thực đặc sắc của đảo. Chính sách nhà nước - Chú trọng bảo đảm quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với củng cố thế trận phòng thủ biển, đảo góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh trên biển của Tổ quốc. - Chú trọng đến việc trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá; khôi phục làng nghề; giữ các giá trị văn hoá phi vật thể… KIẾN NGHỊ - Các cơ quan, hay cá nhân thực hiện qui hoạch và phát triển dự án này phải chú trọng đến việc bảo vệ môi trường, đặt vấn đề môi trường lên hàng đầu. . - Các cơ quan địa phương cần có những kế hoạch cụ thể cho việc bảo tồn các di tích văn hoá nơi đó, tránh khai thác các di tích này quá mức. - Những cơ quan, tổ chức thực hiện qui hoạch cần làm đúng theo dự án, tuân theo một số luật định của nhà nước, đảm bảo thực hiện và có kết quả tốt nhất. DANH SÁCH NHÓM Lâm Văn Cần 0768007 Lê Thị Thu Hiền 0768043 Đinh Thị Huyền 0768057 Từ Thị Diệu Hương 0758067 Nguyễn Thị Thiên Kim 0768079 Trương Thị Thu Lành 0768084 Trần Thị Nghĩa 0768117 Nguyễn Trần Quỳnh Nhi 0768125 Trần Minh Thanh 0768171 Nguyễn Quang Thìn 0768179
Tài liệu liên quan