Quản lý môi trường

Ô nhiễm đất hiện nay là một vấn đề đang cần được quan tâm sâu sắc bởi những tác hại to lớn gây ra cho con người và những sinh vật khác .Ô nhiễm đất cùng với những ô nhiễm khác như ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước đang hủy hoại môi trường sống của chúng ta. Các loại ô nhiễm này có quan hệ mật thiết với nhau, ô nhiễm không khí tạo mưa axit rơi xuống làm ô nhiễm đất , ô nhiễm nước thải vào đất gây ô nhiễm và ngược lại ô nhiễm đất làm ô nhiễm mặt nước ngầm và ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh

docx37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÀI NGUYÊN ĐẤT KHÁI NIỆM Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Đất có hai nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp. Đất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Thành phần cấu tạo của đất gồm các hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, không khí 20% và nước 35%. Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km2) và độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực). Tài nguyên đất của thế giới theo thống kê như sau: Tổng diện tích 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất đóng băng và 13.251 triệu ha đất không phủ băng. Trong đó, 12% tổng diện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy. Diện tích đất có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn 1.500 triệu ha. Tỷ trọng đất đang canh tác trên đất có khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70%; ở các nước đang phát triển là 36%. Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc mầu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu. Hiện nay 10% đất có tiềm năng nông nghiệp bị sa mạc hoá. Đất là một hệ sinh thái hoàn chỉnh nên thường bị ô nhiễm bởi các hoạt động cuả con người. Ô nhiễm đất có thể phân loại theo nguồn gốc phát sinh thành ô nhiễm do chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải của các hoạt động nông nghiệp, ô nhiễm nước và không khí từ các khu dân cư tập trung. Các tác nhân gây ô nhiễm có thể phân loại thành tác nhân hoá học, sinh học và vật lý. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN ĐẤT Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá. Đất là giá đỡ cho toàn bộ sự sống của con người và là tư liệu sản xuất chủ yếu của ngành nông nghiệp. Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu và phân phố cuả ngành nông nghiệp. Vai trò của đất đai càng lớn hơn khi dân số ngày càng đông, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu sản xuất… ngày càng tăng và nông nghiệp phát triển, trở thành ngành kinh tế chủ đạo. Vì vậy phải nghiên cứu, tìm hiểu quy mô, đặc điểm đất đai để bố trí cơ cấu cây trồng thích hợp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân. Đất đai là sản phẩm của sự tác động đồng thời của nhiều yếu tố tự nhiên và kinh tế-xã hội. địa hình đa dạng, khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa mang tính chất chuyển tiếp, mạng lưới sông ngòi, nguồn nước ngầm khá phong phú, thảm thực vật khá đa dạng, phong phú, dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, tình hình kinh tế, xã hội ổn định đã có nhiều thuận lợi và cũng gây ra không ít khó khăn cho đất đai Đất trung du miền núi gồm các loại chính: đất vàng nhạt trên đá cát, đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất, đất vàng đỏ trên đá macma axit, các loại đất mùn, đất đỏ nâu trên đá macma trung tính và basic... Đất đồng bằng gồm đất phù sa không bồi hàng năm, đất phù sa bồi hàng năm... Các loại đất này có đặc điểm, tính chất vật lý, hoá học khác nhau. Mỗi loại đất phù hợp với những loại cây trồng, cơ cấu mùa vụ khác nhau. Vì vậy, cần nắm được đặc điểm của từng loại đất để đề ra phương hướng, giải pháp và mô hình sử dụng đất đai phù hợp. Trong đó một số loại đất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhưng cũng có những loại đất cần được cải tạo. Cho nên, cần nắm vững đặc điểm từng loại đất, lựa chọn cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ thích hợp nhất để nâng cao hiệu quả kinh tế trong quá trình sử dụng đất.  Đất phù sa phù hợp với các loại cây trồng ngắn ngày chủ yếu là : lúa nước.Trung du và miền núi chủ yếu tập trung đất badan và feralit,phù sa cổ phù hợp với các loại cây công nghiệp như : chè ,cà phê,cao su,hồ tiêu,điều,…và sự phân bố của các loại cây này còn phụ thuộc vào khí hậu mà chủ yếu là độ cao. Ngoài diện tích đất bề mặt , nước ta còn có một bộ phận lớn đất ngập nước: các đầm lầy, sông ngòi, kênh rạch, rừng ngâp mặn, các vũng, vịnh ven biển, hồ nước nhân tạo…với nhiều vai trò quan trọng khác nhau. Đây là nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn,giải trí, nuôi trồng thủy sản, lưu trữ các nguồn gien quý hiếm…ngoài ra nó cũng đóng vai trò quan trọng trong việc lọc nước thải,điều hoà dòng chảy (giảm lũ lụt và hạn hán),sản xuất nông nghiệp và thủy sản,điều hòa khí hậu địa phương,chống xói lở ở bờ biển,ổn định mạch nước ngầm cho nguồn sản xuất nông nghiệp,tích lũy nước ngầm,cứ trú của chim,giải trí,du lịch,….Nhiều nơi đã tăng hiệu quả sử dụng đất ngập nước trong nuôi trồng thủy hải sản: nuôi tôm quảng canh, quản canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh công nghiệp như đồng bằng sông Cửu Long, Cà Mau,Bạc Liêu,Bến Tre, An Giang,… QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT Qúa trình hình thành đất Đất được hình thành và tiến hoá chậm hàng thế kỷ do sự phân huỷ xác thực vật dưới sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường . Một số đất được hình thành do sự bồi lắng phù sa song, biển hay gió. Đất có bản chất chất khác cơ bản với đá là có độ phì nhiêu và tạo sản pẩm cây trồng. Quá trình hình thành đá rất phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động: sinh học, hóa học, lý học, lý – hóa học tác động tương hổ lẫn nhau: Sự tổng hợp chất hữu cơ và phân giải chúng. Sự tập trung tích lũy chất hữu cơ, vô cơ và sự rửa trôi chúng. Sự phân hủy các khoáng chất và sự tổng hợp các hợp chất hóa hoc mới. Sự xâm nhập của nước vào đất và mất nước từ đất. Sự hấp thu năng lượng mặt trời của đất làm đất nóng lên và mất năng lượng từ đất, làm cho đất lạnh đi. Từ khi xuất hiện sự sống trên trái đất thì quá trình phong hóa xảy ra đồng thời với quá trình hình thành đất. Thực chất của quá trình hình thành đất là vòng tiểu tuần hoàn sinh học, thưc hiện do hoạt động sống của sinh học (động vật, thực vật và vi sinh vật). Trong vòng tuần hoàn này sinh vật đã hấp thu năng lượng, chất dinh dưỡng và các khí từ khí quyển để tổng hợp nên chất hữu cơ ( quang hợp ). Các chất hữu cơ này vô cơ hóa nhờ vi sinh vật và là nguồn thức ăn cho sinh vật ở thế hệ sau. Thưc vật của vòng đại tuần hoàn đia chất là quá trình phong hóa đá để tạo thành mẫu chất. Còn bản chất của quá trình hình thành đất là vòng tiểu tuần hoàn sinh học, vì có tiểu tuần hoàn sinh học đất mới được hình thành, những nhân tố cơ bản cho độ phì nhiêu của đất mới được tạo ra. Dòng ra bức xạ sóng dài, dòng đến bức xạ sóng ngắn Hình 1 Hình 2 Hình 1: Quan hệ giữa vòng tuần hoàn địa chất và tiểu tuần hoàn sinh hoc. Các yếu tố hình thành đất Đất được hình thành do sự biến đổi liên tục và sâu sắc tầng mặt của đất dưới tác dụng của sinh vật và các yếu tố môi trường. Các yếu tố tác động vào quá trình hình thành đất và làm cho đất được hình thành gọi là các yếu tố hình thành đất. Docuchaev người đầu tiên nêu ra 5 yếu tố hình thành đất và gọi đó là yếu tố phát sinh học. Đá mẹ Nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, trước hết là khoáng chất, cho nên nó là bộ xương và ảnh hưởng tới thành phần cơ giới, khoáng học và cơ học của đất. Thành phần và tính chất đất chịu ảnh hưởng của đá mẹ thường được biểu hiện rõ rệt ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành đất, càng về sau sẽ bị biến đổi sâu sắc do các quá trình hóa học và sinh học xảy ra trong đất. Khí hậu Khí hậu tham gia vào quá trình hình thành đất được thể hiện qua: Nước mưa (N, Cl, S từ khí quyển theo mưa) Các chất trong khí quyển: O2, CO2, NO2 Hơi nước và năng lượng mặt trời Sinh vật sống trên trái đất. Khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến quá trình hình thành đất: Trực tiếp: nước và nhiệt độ. Nước mưa quyết định độ ẩm, mức độ rửa trôi, pH của dung dịch đất và tham gia tích cực vào phong hóa hóa học. Nhiệt độ làm cho đất nóng hay lạnh, nó thúc đẩy quá trình hóa học, hòa tan và tích lũy chất hữu cơ. Gián tiếp: Biểu hiện qua thế giới sinh vật mà sinh vật là yếu tố chủ đạo cho quá trình hình thành đất: biểu hiện qua quy luật phân bố địa lý theo vĩ độ, độ cao và khu vực. Yếu tố sinh học Cây xanh có vai trò quan trọng nhất vì nó tổng hợp nên chất hữu cơ từ những chất vô cơ của đất và của khí quyển – nguồn chất hữu cơ của đất. Vi sinh vật phân hủy, tổng hợp và cố định nitow (N) Các động vật có xương và không xương xới đảo đất làm cho đất tơi xốp, đất có cấu trúc. Xác sinh vật là nguồn chất hữu cơ cho đất , có thể nói vai trò của sinh vật trong quá trình hình thành đất là: tổng hợp, tập trung, tích lũy chất hữu cơ, phân giải và biến đổi chất hữu cơ. Yếu tố địa hình Địa hình khác nhau thì sự xâm nhập của nước, nhiệt các chất hòa tan sẽ khác nhau. Nơi có địa hình cao, dốc, độ ẩm bé hơn nơi có địa hình thấp và trũng. Địa hình cao thường bị rửa trôi, bào mòn. Hướng dốc ảnh hưởng đến nhiệt độ của đất. Địa hình ảnh hưởng tới hoạt động sống của thế giới sinh vật, tới chiều hướng và cường độ của quá trình hình thành đất. Yếu tố thời gian Yếu tố này được coi là tuổi của đất. Đó là thời gian diễn ra quá trình hình thành đất và một loại đất nhất định được tạo thành đó là tuổi. Đất có tuổi càng cao, thời gian hình thành đất càng dài thì sự phát triển của đất càng rõ rệt. Đất được xem như sản phẩm hoạt động của khí hậu (Cl) trên đá mẹ (p) được làm thay đổi dưới ảnh hưởng của thực vật và các cơ thể sống khác (o), địa hình (r) và phụ thuộc vào thời gian (t). Jenny đã biểu diễn mối quan hệ sau: Đất = f(p, Cl, t, r, o), bao gồm 5 biến số và người ta gọi là 5 yếu tốhình thành đất. Người ta khẳng định đất thực tế là hệ thống hở cuối cùng mà trong đó các quá trình hoạt động: Hoạt động thêm vào đất: - Nước, mưa, tuyết, sương - O2, CO2 từ khí quyển - N, Cl, S từ khí quyển theo mưa - Vật chất trầm tích - Năng lượng từ mặt trời. Mất khỏi đất: - Bay hơi nước - Bay hơi N do quá trình phản ứng nitrat hoá - C và CO2 do oxy hoá chất hữu cơ - Mất vật chất do xói mòn - Bức xạ năng lượng. Chuyển dịch vị trí trong đất: - Chất hữu cơ, sét, sét quioxit - Tuần hoàn sinh học các nguyên tố dinh dưỡng - Di chuyển muối tan - Di chuyển do động vật đất. Hoạt động chuyển hoá trong đất: - Mùn hoá, phong hoá khoáng - Tạo cấu trúc kết von, kết tủa - Chuyển hoá khoáng - Tạo thanh sét. Sự tạo thành từ đá xảy ra dưới tác dụng của hai quá trình diễn ra ở bề mặt của trái đất:sự phong hoá đá và tạo thành đất. Các quá trình tạo thành đất là tổng hợp những thay đổi hoá học, lý học, sinh học làm cho các nguyên tố dinh dưỡng trong khoáng, đá chuyển thành dạng dễ tiêu. CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 2.1 THẾ GIỚI Tổng diện tích đất tự nhiên là 14,8× 109 (148 triệu km2), trong đó đất tốt thích hợp cho sản xuất nông nghiệp (đất phù sa, đất rừng nâu, đất đen) chiếm 12,6%, còn lại là đất xấu (như tuyết, băng hà, đất hoang mạc, đất núi, đất đài nguyên) chiếm đến 40,5%. Toàn bộ đất đai có thể khai khẩn dễ dàng cho nhiều mục đích khác nhau hầu như đã được sử dụng hết và chiếm hơn 50% diện tích đất nổi. Cơ cấu sử dụng đất cụ thể như sau: Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất % 1973-1988 Đất nông nghiệp 11 Tăng 4% Đất đồng cỏ, chăn thả 24 Giảm 0,3% Đất rừng và rừng 31 Giảm 3,5% Đất khác (*) 34 Tăng 2,3% (*) Trong 34% đất khác bao gồm: đất có khả năng nông nghiệp, đất xây dựng, đất chứa thải…. Đất có khả năng nông nghiệp là 3.200 triệu ha, hơn gấp đôi mức đã sử dụng (1.475 triệu ha); trong đó tỉ lệ đưa vào sử dụng ở các nước phát triển là 70%, các nước đang phát triển chỉ có 30%. Với đất chưa sử dụng (đất dự trữ) thì đất không đòi hỏi các khoản chi phí lớn vào khai khẩn chỉ chiếm 5% diện tích đất tự nhiên; Đất cần những chi phí lớn trong sử dụng: 24% diện tích đất tự nhiên (hoang mạc, đầm lầy, sườn dốc đứng, đài nguyên rừng, đất hoang do con người); Đất không dùng được chiếm 15% diện tích đất tự nhiên (sông băng, núi cao gần đường tuyết, đài nguyên). Diện tích đất thế giới hiện nay: 20% ở vùng quá lạnh, 20% ở vùng quá khô, 20% ở vùng quá dốc, 10% có tầng đất mỏng, 10% ở vùng trồng trọt được, 20% có thể làm đồng cỏ, đất trồng trọt chiếm tỉ lệ thấp, trong đó, đất có năng suất cao (14%), trung bình (28%) và thấp (58%) (nguồn FAO-UNESCO). Như vậy, đất trên thế giới phân bố không đều, đất xấu nhiều, đất tốt ít. 2.2 VIỆT NAM Diện đất tự nhiên nước ta khoảng 33 triệu ha, được xếp thứ 57/200 nước, nhưng dân số đông (khoảng 78 triệu người) nên diện tích đất bình quân mỗi người vào loại thấp (0,5 ha) và xếp vào thứ 159. Đất vùng đồi núi, dốc chiếm 22 triệu ha (67% diện tích cả nước), đất tốt có đất bazan 2,4 triệu ha chiếm 7,2%, đất phù sa 3,0 triệu ha chiếm 8,7%. Nhìn chung đất tốt chỉ được xấp xỉ 20%. Đất nông nghiệp khoảng 7,36 triệu ha, trong đó 5,9 triệu ha trồng cây ngắn ngày như lúa, hoa màu, lương thực thực phẩm (số liệu năm 1994). Đất rừng khoảng 9,91 triệu ha. Ngoài ra, có khoảng 13,58 triệu ha chưa được sử dụng trong đó chỉ có khoảng 400.000 ha có thể sử dụng vào nông nghiệp, còn lại là đồi núi trọc và mặt nước ao hồ sông suối. Diện tích đất nông nghiệp những năm qua có tăng ít nhiều nhưng so với tỉ lệ tăng dân số thì vẫn sụt giảm. Khả năng mở rộng đất nông nghiệp là rất hạn chế do điều kiện tự nhiên và kỹ thuật. Ngoài ra đất chuyên dùng như đất xây dựng, giao thông, thủy lợi, đất ở ngày một tăng càng làm thu hẹp đất nông nghiệp. Trừ hai vùng đồng bằng sông Cửu Long, sông Hồng và đất Tây Nguyên là đất tốt, những vùng đất còn lại đều có tiềm năng năng suất thấp, lại bị rửa trôi, xói mòn, nhiễm mặn, nhiễm phèn; nhiều đất phì nhiêu đã bị thoái hóa. Hơn 1 triệu ha bị xói mòn trơ sỏi đá, laterit hóa. Trung bình, lượng chất dinh dưỡng của đất hàng năm bị mất đi là chất hữu cơ 5.600 tấn/năm; nitơ 199,2 kg/năm; lân 163,2 kg/năm; Ca và Mg 33 kg/năm. Sự phá hủy rừng cây đẩy nhanh tốc độ xói mòn và suy thoái đất. Việc sử dụng không hạn chế phân hóa học và thuốc trừ sâu làm cho đất bị chai cứng, bị nhiễm độc. Thâm canh tăng vụ, quay vòng đất nhanh cũng làm cho đất cạn kiệt, không kịp phục hồi. Cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam cũng có xu hướng giống thế giới: tăng đất nông nghiệp, giảm đất rừng, tăng đất chuyên dùng và đất trống đồi trọc. 55% diện tích đất tự nhiên được sử dụng vào 4 mục đích cơ bản: nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dụng và các khu dân cư. Khoảng 7 triệu ha đất (21,13% diện tích đất tự nhiên) được sử dụng vào nông nghiệp như trồng cây hàng năm (5,5 triệu ha), trồng cây lâu năm (1,1 triệu ha), đồng cỏ chăn nuôi (0,35 triệu ha). Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới, mưa nhiều, nhiệt độ không khí cao, khoáng hóa mạnh, dễ bị rửa trôi, xói mòn, ruộng đất dễ bị thoái hóa, khó khôi phục lại trạng thái ban đầu. Ô nhiễm môi trường đất đang có chiều hướng tăng lên do tăng mức sử dụng, sử dụng không hợp lý các dạng phân bón, chất thải rắn đô thị chưa được thu gom, vận chuyển và xử lý kịp thờI, phương thức canh tác không đúng kỹ thuật, đốt nương làm rẫy trên các vùng đất dốc, tưới tiêu không hợp lý đã làm thoái hóa đất như rửa trôi, xói mòn, phèn hóa, mặn và chua hóa thứ sinh. Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất tại Việt Nam (%) Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Tổng diện tích đất 33.104,22 triệu ha Đất nông nghiệp 21,17 22,03 22,20 22,25 22,26 24,09 Đất rừng 29,05 28,77 29,12 29,95 32,61 32,84 Đất chuyên dụng 3,03 3,34 3,35 3,39 3,84 3,93 Đất định cư 2,44 2,34 2,34 2,17 2,50 2,62 Đất chưa sử dụng 44,31 43,52 42,99 42,24 38,80 36,52 Bảng 2.3 Diện tích đất nông nghiệp và đất rừng so với diện tích đất tự nhiên năm 1994 chia theo vùng Đất Tự nhiên (%) Nông nghiệp (%) Rừng (%) Cả nước 100 22,3 30,0 Miền núi và trung du Bắc bộ 100 3,6 6,2 Đồng bằng sông Hồng 100 2,1 0,2 Khu Bốn cũ 100 2,0 5,7 Duyên hải miền Trung 100 1,6 5,6 Tây Nguyên 100 1,9 9,9 Đông Nam bộ 100 2,9 1,5 Đồng bằng sông Cửu Long 100 8,0 0,9 CHƯƠNG III: SỰ Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN ĐẤT HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN ĐẤT Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2005 : Ô nhiễm do sử dụng phân hóa học: sử dụng phân bón không đúng kỹ thuật trong canh tác nông nghiệp nên hiệu lực phân bón thấp, có trên 50% lượng đạm, 50% lượng kali và xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trường đất. Các loại phân vô cơ thuộc nhóm chua sinh lý như K2SO4, KCl, super photphat còn tồn dư axit, đã làm chua đất, nghèo kệt các cation kiềm và xuất hiện nhiều độc tố trong môi trường đất như ion Al3+, Fe3+, Mn2+ giảm hoạt tính sinh học của đất và năng suất cây trồng. Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc bảo vệ thực vật có đặc điểm rất độc đối với mọi sinh vật; tồn dư lâu dài trong môi trường đất- nước; tác dụng gây độc không phân biệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi trong môi trường đất. Theo các kết quả nghiên cứu, hiện nay, mặc dù khối lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ở Việt nam còn ít, trung bình từ 0,5-1,0 kg ai/ha/năm, tuy nhiên, ở nhiều nơi đã phát hiện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất. Ô nhiễm chất thải vào môi trường đất do hoạt đọng công nghiệp: kết quả của một số khảo sát cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong đất gần các khu công nghiệp đã tăng lên trong những năm gần đây. Như tại cụm công nghiệp Phước Long hàm lượng Cr cao gấp 15 lần so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 đến 5 lần, As cao hơn tiêu chuẩn 1,3 lần. ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2005 : Sự tích tụ cao các chất độc hại, các kim loại nặng trong đất sẽ làm tăng khả năng hấp thụ các nguyên tố có hại trong cây trồng, vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người. Do sử dụng nhiều hóa chất trong nông nghiệp, hiện nay tình hình ngộ độc thực phẩm do các hóa chất độc, trong đó có thuốc bảo vệ thực vật vẫn diễn ra phức tạp và có chiều hướng gia tăng. Theo thống kê của Cục an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2004 có 145 vụ ngộ độc ( trong đó thực phẩm độc chiếm 23%, hóa chất 13%) với 3580 người mắc, có 41 người tử vong. NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN ĐẤT 3.2.1 Theo nguồn gốc phát sinh 3.2.1.1 Nguồn gốc tự nhiên Trong các khoáng vật hình thành nên đất thường chứa một hàm lượng nhất định kim loại nặng, trong điều kiện bình thường chúng là những nguyên tố trung lượng và vi lượng không thể thiếu cho cây trồng và sinh vật đất, tuy nhiên, trong một số điều kiện đặc biệt chúng vượt một giới hạn nhất định và trở thành chất ô nhiễm… Bảng 3.1 Thành phần kim loại vết trong một số khoáng vật điển hình. Trạng thái phong hoá Khoáng vật Hiện diện Thành phần kim loại vết Dễ bị phong hoá Olivine Đá macma Mn, Co, Ni, Cu, Zn Anorthite Mn, Cu, Sr Augite Đá siêu bazơ và bazơ núi lửa Mn, Co, Ni, Cu, Zn, Pb Hornblende Phân bố rộng trong đá macma và biến chất Mn, Co, Ni, Cu, Zn Albite Coase, intermediate igneous rocks Cu Biotite Mn, Co, Ni, Cu, Zn Orthoclase Đá macma axít Cu, Sr Muscovite Granite, phiến thạch, thuỷ tinh Cu, Sr Khả năng ổn định khoáng tăng Magnetite Đá mácma và biến chất Cr, Co, Ni, Zn Bảng 3.2 Hàm lượng kim loại trong một số loại đá Đá macma Đá thứ sinh Nguyên tố Đá siêu bazơ (serpentin) (mg/g) Bazơ (basalt) (mg/g) Granie (mg/g) Đá vôi (mg/g) Đát cát kết (mg/g) Đá phân lớp (mg/g) Cr 2000-2980 200 4 10-11 35 90-100 Mn 1040-1300 1500-2200 400-500 620-1100 4-60 850 Co 110-150 35-50 1 0.1-4 0.3 19-20 Ni 2000 150 0.5 7-12 2-9 68-70 Cu 10-42 90-100 10-13 5.5-15 30 39-50 Zn 50-58 100 40-52 20-25 16-30 10-120 Cd 0.12 0.13-0.2 0.9-0.2 0.028-0.1 0.05 0.2 0.5 1-1.5 3-3.5 0.5-4 0.5 4-6 Hg 0.004 0.01-0.08 0.08 0.05-0.16 0.03-0.29 0.18-0.5 0.1-0.4 3-5 20-2.4 5.7-7 8-10 20-23 Nguồn gốc nhân tạo Đây là nguyên nhân gây ô nhiễm môi