Quản lý nhà nước - Chương I: Tổng quan về đầu tư nước ngoài

Có nhiều khái niệm về đầu tư tùy mục đích, góc độ nhìn nhận. Theo Samuelson và Nordhaus đầu tư là sự hy sinh tiêu dùng hiện tại nhằm tăng tiêu dùng trong tương lai. Theo từ điển Wikipedia, đầu tư theo cách hiểu chung nhất là việc tích lũy một số tài sản với mong muốn trong tương lai có được thu nhập từ các tài sản đó. Theo từ điển Econterms, đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực với mong muốn tăng năng lực sản xuất hoặc tăng thu nhập trong tương lai. + Vốn: là các nguồn lực (resources) có thể được huy động và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lại lợi ích cho chủ đầu tư. + Vốn đầu tư có thể tồn tại dưới mấy hình thái? Có 2 cách phân chia Tồn tại dưới 3 hình thái: Tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy móc, thiết bị, hàng hoá, nguyên vật liệu v.v ), tài sản vô hình (bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ thuật, bí quyết kinh doanh, nhãn hiệu, quyền sử dụng đất ), tài sản tài chính (tiền, các giấy tờ có giá khác.); hoặc Tồn tại dưới 2 hình thái: Tài sản thực: Tài sản được sử dụng để sản xuất hàng hoá và dịch vụ, tạo ra của cải vật chất cho xã hội. VD: Đất đai, nhà cửa, máy móc, kiến thức ; Tài sản tài chính: Quyền lợi đối với tài sản thực hay thu nhập do tài sản thực tạo ra. Phân bổ của cải hay thu nhập giữa các nhà đầu tư. VD: Cổ phiếu, trái phiếu, tiền + Vốn cần được quy về cùng một đơn vị tiền tệ nhất định + Lợi nhuận là chênh lệch giữa thu nhập mà hoạt động đầu tư đem lại cho chủ đầu tư với chi phí mà chủ đầu tư phải bỏ ra để tiến hành hoạt động đầu tư đó. +Lợi ích kinh tế xã hội là chênh lệch giữa những gì mà xã hội thu được với những gì mà xã hội mất đi từ hoạt động đầu tư. Lợi ích kinh tế xã hội được đánh giá qua các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lượng. Ví dụ: việc xây dựng cầu Thanh Trì mang lại lợi ích kinh tế xã hội +Thông thường, tư nhân và doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu lợi nhuận; còn chính phủ theo đuổi mục tiêu lợi ích kinh tế xã hội.

ppt89 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước - Chương I: Tổng quan về đầu tư nước ngoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀITRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tếĐinh Hoàng MinhĐiện thoại : 0953 079 381NỘI DUNGI. KHÁI NIỆM CHUNGII. PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ III. FDIIV. ODAI. KHÁI NIỆM CHUNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tếĐinh Hoàng MinhĐiện thoại : 0953 079 381I. Khái niệm chung1. Đầu tưa/ Định nghĩa: Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định nhằm thu lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội.Phân tích định nghĩa:VốnHoạt động nhất địnhLợi nhuận/lợi ích kinh tế xã hộib/ Đặc điểm:Có sử dụng vốn Có tính sinh lợiCó tính mạo hiểm1.1. Đầu tưc/Một vài chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tưĐối với một dự án: ROIĐối với một quốc gia: ICORBài tậpBài tập: Muốn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 7,5% /năm trong giai đoạn 2006-2010, Việt Nam cần tổng lượng vốn đầu tư­ bao nhiêu? Nếu GDP bình quân đầu người dự kiến đạt 600 USD/năm và dân số là 85 triệu ng­ười. Hệ số ICOR=5g=7,5 %d/ Phân loại đầu tưTheo lĩnh vực đầu tư: đầu tư vào sản xuất, đầu tư vào thương mại và dịch vụTheo quyền kiểm soát: Đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếpTheo chủ đầu tư: Đầu tư tư nhân, đầu tư chính thức (của chính phủ)Theo thời gian: Đầu tư ngắn hạn, trung hạn, dài hạnTheo nguồn vốn: Đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài2. Đầu tư quốc tế, đầu tư nước ngoàia/ Quá trình hình thành và phát triểnb/ Khái niệmĐầu tư nước ngoài là việc các nhà đầu tư của một nước (pháp nhân hoặc cá nhân đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào khác sang một nước khác để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động khác nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt các hiệu quả xã hội.Đầu tư quốc tế là hình thức di chuyển vốn từ nước này sang nước khác để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội Luật Đầu tư của Việt Nam ban hành năm 2005 qui định: “Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư”.c/ Đặc điểmd/ Phân loại đầu tưFOREIGN INVESTMENT FLOWSOfficial Flows Private FlowsFDIfpiPrivate loansodaOAOOFsĐầu tư tư nhân quốc tế2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI)Khái niệm IMF: FDI nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp. (Jacquemot Pierre (1990), La firme multinationale: Une introduction ôòconomique, Economica, Paris. )Thành phần dòng vốn FDI Vốn chủ sở hữuLợi nhuận tái đầu tư Tín dụng nội bộ công tyĐặc điểmFDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soátTỷ lệ góp vốn của các chủ đầu tư sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia dựa vào tỷ lệ này Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh Đầu tư chứng khoán nước ngoài Khái niệm:FPI là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước mua chứng khoán của các công ty, các tổ chức phát hành ở một nước khác với một mức khống chế nhất định để thu lợi nhuận nhưng không nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối với tổ chức phát hành chứng khoán.Đặc điểm:Chủ đầu tư nước ngoài chỉ nắm giữ chứng khoán, không nắm quyền kiểm soát hoạt động của tổ chức phát hành chứng khoán;Số lượng chứng khoán mà các công ty nước ngoài được mua cuì thể bị khống chế ở mức độ nhất định tuỳ theo từng nước;Thu nhập của chủ đầu tư: cố định hoặc không tùy loại chứng khoán mà họ đầu tư;Phạm vi đầu tư chỉ giới hạn trong số các hàng hóa đang lưu hành trên thị trường chứng khoán của nước nhận đầu tư;Nước tiếp nhận đầu tư chỉ nhận được vốn bằng tiền, không có cơ hội tiếp thu công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản lý Phân loại:Phân loại:Đầu tư trái phiếu nước ngoàiĐầu tư cổ phiếu nước ngoàiSo sánh Đầu tư cổ phiếuĐầu tư trái phiếuĐối tượng ĐTCổ phiếu (Equity/Share): là chứng chỉ sở hữu (certificate of ownership)Trái phiếu(Bond): là chứng chỉ nợ (debt certificate)Quan hệ giữa nhà đầu tư và DN phát hànhQuan hệ sở hữu (chủ sở hữu và đối tượng sở hữu)Chủ đầu tư là cổ đông (share-owner)/chủ sở hữu của công tyQuan hệ tín dụng (chủ nợ và con nợ-creditor &borrower)Chủ đầu tư là trái chủ (bond-bearer)/chủ nợ của công tyThu nhập mà DN phát hành trả cho nhà ĐT- Cổ tức (Divident): là lợi nhuận công ty đ­ợc chia tương ứng với phần vốn góp.=>Thu nhập không cố định*-Trái tức (Interest): là lãi tương ứng với phần vốn cho vay.=>Thu nhập cố địnhThu nhập của nhà ĐT chứng khoánKhông chỉ có cổ tức mà còn có thu nhập từ việc mua, bán chứng khoán (phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán-spread) Không chỉ có trái tức mà còn có thu nhập từ việc mua, bán chứng khoán (phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán-spread) * Chỉ áp dụng với cổ phiếu thư­ờng (common stock) không áp dụng với cổ phiếu ­ưu đãi (preferred stock)Tín dụng tư nhân quốc tế (IPL)Khái niệm:Tín dụng quốc tế là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư ở một nước cho đối tượng tiếp nhận đầu tư ở một nước khác vay vốn trong một khoảng thời gian nhất định.Đặc điểm: (đối với IPL của các ngân hàng)Quan hệ giữa chủ đầu tư và đối tượng nhận đầu tư là quan hệ vay nợ. Chủ đầu tư trước khi cho vay đều nghiên cứu tính khả thi của dự án đầu tư, có yêu cầu về bảo lãnh hoặc thế chấp các khoản vay để giảm rủi ro;Vốn đầu tư thường dưới dạng tiền tệ;Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận qua lãi suất ngân hàng theo thỏa thuận giữa hai bênHỗ trợ phát triển chính thức (ODA)Khái niệm ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các Chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển. Đặc điểm:Về các nhà tài trợ (Donors): Chính phủ các nước Tổ chức liên chính phủ: EC, OECD Tổ chức thuộc Liên hợp quốc UNCTAD, UNDP, UNIDO, UNICEF, WFP, UNESCO, WHO Tổ chức tài chính quốc tế: IMF, WB, WTO Các tổ chức phi chính phủ (NGO) Mỗi chính phủ sẽ có các cơ quan riêng để quản lí việc cấp ODA: SIDA, AusAID, JICA, USAID, IAE, CIDAĐối tượng nhận viện trợ (Aid recipients): Là chính phủ các nước đang và kém phát triển.- Nhóm các nước kém phát triển nhất (Lào, Campuchia)- Nhóm các nước có thu nhập thấp (GNI < $825 năm 2004, Việt Nam, một số nước châu Phi)- Nhóm các nước và vùng lãnh thổ có thu nhập trung bình thấp (GNI $826-$3255 năm 2004, Braxin, Indonexia, Thái Lan, Philippin, Ucraina)Nhóm các nước và vùng lãnh thổ có thu nhập trung bình cao (GNI $3256-$10065 năm 2004, Malayxia).Hỗ trợ chính thức (OA)Khái niệm: Viện trợ chính thức gồm các luồng tài chính thỏa mãn tất cả các điều kiện của ODA, trừ việc luồng tài chính này có đích đến là các nước có nền kinh tế chuyển đổi.Các dòng vốn chính thức khác (OFFS)Là những giao dịch thuộc khu vực chính thức nhưng không thỏa mãn những tiêu chí của ODA/OASo sánh các dòng vốn đầu tư nước ngoài Chủ thể đầu tưĐối tượng nhận đầu tưMục đích đầu tưFOREIGN INVESTMENT FLOWSOfficial Flows Private FlowsFDIfpiPrivate loansodaOAOOFsIII. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)3.1. Một số lý thuyết về FDI3.2. Phân loại FDI3.3. Động cơ FDI3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI3.5. Tác động của FDI3.6. Xu thế vận động của FDI trên thế giới3.7. FDI ở Việt NamCác lý thuyết về FDI tập trung trả lời 5W và 1H1. Who - who is the investor? Nhà đầu tư là ai?2. What - What kind of investment? Phương thức đầu tư nào?3. Why - why go abroad?Tại sao lại đầu tư ra nước ngoài?4. Where - where is the investment made? Đầu tư vào địa điểm nào?5. When - when is the investment made?Khi nào thì đầu tư?6. How - how does the firm go abroad? What mode of entry? Thâm nhập thị trường nước ngoài như thế nào?Lý thuyết về lợi ích của đầu tư nước ngoài – Mac Dougall&KemptHọc thuyết Lợi thế độc quyền Monopolistic Advantage Theory (Stephen Hymer)Học thuyết về chí phí sản xuất (Williamson)Học thuyết nội bộ hoá (Internalization - Bucklely, Casson)Lý thuyết chiết trung Eclectic Theory (John Dunning)Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm International product life cycle - Raymond VernonLý thuyết về lợi ích của đầu tư nước ngoài – Mac Dougall&KemptGiả thiết:Có 2 quốc gia, 1 nước phát triển và 1 nước đang phát triểnChỉ có hoạt động đầu tư của hai quốc gia trên, không có sự tham gia của nước thứ 3Sản lượng cận biên của hoạt động đầu tư giảm dần khi vốn đầu tư tăngLý thuyết về lợi ích của đầu tư nước ngoài – Mac Dougall&Kempt3.1 Mộtsố lý thuyết về FDIN1P0P1P1P2S2S1S0IN2 x1 x2N­íc CHñ ®Çu t­N­ícnhËn ®Çu t­Q1 Q0 Qi Q2 Như vậy, FDI không chỉ làm tăng sản lượng thế giới mà còn đem lại lợi ích cho cả nước chủ đầu tư và nước nhận đầu tư.Học thuyết về lợi thế độc quyềnKhi đầu tư ra nước ngoài, chủ đầu tư có một số bất lợi Làm thế nào một doanh nghiệp nước ngoài có thể cạnh tranh thành công trong một thị trường không quen thuộc, nơi mà chắc chắn doanh nghiệp nước ngoài có ít lợi thế so sánh hơn các doanh nghiệp trong nước?Đó là:Thương hiệuKhả năng quản lýLợi ích kinh tế nhờ quy môCông nghệ Lý thuyết chiết trung của Dunning (Eclectic theory)O (Ownership advantages)Lợi thế về quyền sở hữuI (Internalization advantages)Lợi thế nội bộ hóaL (Location advantages)Lợi thế địa điểmNhân tố OTrí tuệ/Công nghệLợi thế kinh tế nhờ quy môLợi thế độc quyềnNhân tố LLợi thế kinh tếLợi thế Xã hội/văn hóaLợi thế chính trịNhân tố IXuất khẩuCấp giấy phép (licensing)Nhượng quyền thương mại (franchising) Liên doanh thiểu số (minority JV) Liên doanh đa số (MOFA - most owned foreign agency) 100% vốn nước ngoài (WOS - wholly owned subsidiary)Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩmMỗi sản phẩm có một vòng đời, xuất hiện – tăng trưởng mạnh – chững lại - suy giảm tương ứng với qui trình xâm nhập – tăng trưởng – bão hòa – suy giảm; vòng đời này dài hay ngắn tuỳ thuộc từng loại sản phẩm.Các nước công nghiệp phát triển thường nắm giữ những công nghệ độc quyền do họ khống chế khâu nghiên cứu và triển khai và do có lợi thế về qui mô. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm + Giai đoạn 2: Sản phẩm chín muồi, nhu cầu tăng, xuất khẩu tăng mạnh, các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện, FDI xuất hiện + Giai đoạn 1: Sản phẩm mới xuất hiện cần thông tin phản hồi nhanh và được bán ở trong nước phát minh ra sản phẩm, xuất khẩu không đáng kể.+ Giai đoạn 3: Sản phẩm và qui trình sản xuất được tiêu chuẩn hóa, thị trường ổn định, hàng hóa trở nên thông dụng, các doanh nghiệp chịu áp lực phải giảm chi phí càng nhiều càng tốt để tăng lợi nhuận hoặc giảm giá để tăng năng lực cạnh tranh, FDI tiếp tục phát triển3.2. PHÂN LOẠI FDI3.2.1. Theo hình thức xâm nhậpĐầu tư mới (greenfield investment)Mua lại và sáp nhập (merger & acquisition)3.2.2. Theo hình thức pháp lýHợp đồng hợp tác kinh doanhLiên doanh100% vốn nước ngoài3.2.3. Theo mục đích đầu tưĐầu tư theo chiều dọc (vertical investment): Backward vertical investmentForward vertical investmentĐầu tư theo chiều ngang (horizontal investment): sản xuất cùng loại sản phẩmĐầu tư hỗn hợp (conglomerate investment)3.2.4. Theo định hướng của nước nhận đầu tưFDI thay thế nhập khẩuFDI tăng cường xuất khẩuFDI theo các định hướng khác của Chính phủ3.2.5. Theo góc độ chủ đầu tưĐầu tư phát triển (expansionary investment)Đầu tư phòng ngự (defensive investment)3.2.6. Theo ảnh hưởng của FDI đến thương mại của nước nhận đầu tưFDI ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thương mại của nước nhận đầu tưFDI ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thương mại của nước nhận đầu tưTheo hình thức xâm nhậpĐầu tư mới (Greenfield Investment): là hoạt động đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở nước ngoài, hoặc mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại. Mua lại và sáp nhập qua biên giới (M&A: Cross-border Merger and Acquisition): Mua lại và sáp nhập qua biên giới là một hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hoặc hợp nhất với một doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động. So sánh sáp nhập và mua lại Theo Luật cạnh tranh mới thông qua tháng 12 năm 2004 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2005, điều 17, có đưa ra khái niệm rõ hơn về mua lại và sáp nhập như sau: Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập.Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất.Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại.Liên doanh giữa các doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới.Có 3 hình thức M&A:Sáp nhập theo chiều ngang: trong cùng ngành sản xuấtSáp nhập theo chiều dọc: trong cùng dây chuyền sản xuất. Backward và ForwardSáp nhập hỗn hợp: trong nhiều ngành khác nhauTheo định hướng của nước nhận đầu tưFDI thay thế nhập khẩu FDI tăng cường xuất khẩu FDI theo các định hướng khác của Chính phủTheo động cơ đầu tưFDI phát triển (expansionary FDI) FDI phòng ngự (defensive FDI)Theo luật Việt Nam1. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. 2. Doanh nghiệp liên doanh 3. Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT.4. Mua lại và sáp nhậpDoanh nghiệp 100% vốn ĐTNNLà DN thuộc sở hữu của nhà ĐTNN do nhà ĐTNN thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanhDN 100% vốn ĐTNN đã thành lập tại Việt Nam được hợp tác với nhau và/hoặc với nhà ĐTNN để thành lập DN 100% vốn ĐTNN mới tại VNVốn pháp định: tối thiểu 30% vốn đầu tư. Đối với các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, dự án đầu tư vào địa bàn khuyến khích đầu tư, dự án trồng rừng, dự án có quy mô lớn, tỷ lệ này có thể thấp hơn nhưng không dưới 20%.DN liên doanhLà hình thức đầu tư mà một DN mới được thành lập trên cơ sở góp vốn của hai bên hoặc nhiều bên Việt Nam và nước ngoàiVốn pháp định: tối thiểu 30% vốn đầu tư, bên nước ngoài góp tối thiểu 30% vốn pháp địnhBCCLà văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mớiBOT (Xây dựng – Khai thác – Chuyển giao)Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và Nhà ĐTNN để xây dựng, kinh doanh công trình kết cầu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà ĐTNN chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt NamBTO (Xây dựng – Chuyển giao – Khai thác)Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và Nhà ĐTNN để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà ĐTNN chuyển giao công trình đó cho Nhà nước VN, Chính phủ VN dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lýBT ( Xây dựng – Chuyển giao)Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và Nhà ĐTNN để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà ĐTNN chuyển giao công trình đó cho Nhà nước VN.Đặc điểm của BOT,BTO,BTChỉ được ký với cơ quan Nhà nước có thẩm quyềnĐầu tư vào hạ tầng cơ sở của VN: đường, cầu, cảng, sân bay,Được hưởng nhiều ưu đãi của Chính phủ VN về tiền thuê đất, thuế các loại, thời gian đầu tư dài tạo điều kiện cho nhà ĐTNN thu hối vốn và có lợi nhuận hợp lýHết thời gian hoạt động của Giấy phép, chủ đầu tư phải chuyển giao không bồi hoàn cho Chính phủ VN trong tình trạng hoạt động bình thườngCác loại hình Khu kinh tế có liên quan đến đầu tư trực tiếpKhu chế xuấtKhu công nghiệpKhu công nghệ caoKhu thương mại tự doĐặc khu kinh tếKhu chế xuất (EPZ)Là khu công nghiệp tập trung các Dn chế xuất chuyên sản xuất, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý nhất định, không có dân cư sinh sống do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Vd: KCX Tân Thuận (thí điểm mở rộng công năng)Các chính sách ưu đãiỞ Việt Nam quy định 80% giá trị sản phẩm của các DN KCX phải được xuất khẩu ra nước ngoàiMiễn hoàn toàn thuế XNK, miễn thuế GTGT và thuế TTĐB, hưởng thuế TNDN 10% và không phải chịu thuế chuyển lợi nhuận về nướcKhu công nghiệp (IZ)Là Khu tập trung các Dn sản xuất, DN phục vụ sản xuất, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập trên cơ sở phê duyệt Đề án phát triển Khu công nghiệp, trong KCN có thể có KCX, DNCX Đặc điểmNgoài phục vụ xuất khẩu, phục vụ cho các nhu cầu nội địaKhông được hưởng các ưu đãi về thuế XNKKhu công nghệ cao (HTIZ)Là khu tập trung các DN công nghiệp kỹ thuật cao và các đơn vị phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ, đào tạo và các dịch vụ lên quan, có ranh giới địa lý xác định; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong Khu công nghệ có thể có DNCX hoạt độngĐặc điểmLà khu hoạt động của các DN sản xuất hoặc tạo ra các dịch vụ mang hàm lượng công nghệ cao về công nghệ và chất xám về nghiên cứu-triển khaiNhà nước có cơ chế ưu đãi đặc biệt cho các DN hoạt động trong KCNC: về thuế, về chính sách tín dụng, về thuê đất, về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệỞ Vn còn có Khu nông nghiệp công nghệ caoKhu thương mại tự do (FTZ)Là khu được quy hoạch có tanh giới xác định chủ yếu hoạt động thương mại với cơ chế chính sách riêng Vd: Khu TMTD Chu LaiĐặc điểmCác hoạt động trong khu thương mại tự do: kinh doanh thương mại, xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm, kinh doanh xuất nhập khẩuCác hoạt động thương mại XNK ở đây không phải chịu thuế XNK và các rào cản phi thuế quanĐặc khu kinh tế (SEZ)Là một bộ phận của quốc gia được Quốc hội chập thuận cho xây dựng không gian kinh tế - xã hội riêng, được vận hành bởi khung pháp lý riêng thích hợp cho sự phát triển cơ chế thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế.Đặc điểmQuốc hội thông qua quyết định thành lậpCác DN trong ĐKKT không được hưởng các ưu đãi về thủ tục hành chính về thuế, về tiền thuê đấtNgành nghề hoạt động trong ĐKKT đa dạng: công nghiệp, thương mại, dịch vụ, xây dựng, vận tải, công nghệ cao, bảo hiểmCác nhân tố ảnh hưởng đến dòng FDICác nhân tố liên quan đến chủ ĐTCác nhân tố liên quan đến nước chủ ĐTCác nhân tố ảnh hưởng đến nước nhận ĐTCác nhân tố ảnh hưởng đến môi trường ĐT quốc tế Các nhân tố liên quan đến chủ ĐTLợi thế độc quyền riêngLợi thế nội bộ hóaCác nhân tố liên quan đến nước chủ ĐTCác biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp ra nước ngoài bao gồm:Tham gia ký kết các hiệp định song phương và đa phương về đầu tư hoặc có liên quan đến đầu tư. Chính phủ đứng ra bảo hiểm cho các hoạt động đầu tư ở nước ngoài. Ưu đãi thuế và tài chínhKhuyến khích chuyển giao công nghệ. Trợ giúp tiếp cận thị trường, dành ưu đãi thương mại (thuế quan và phi thuế quan) cho hàng hóa của các nhà đầu tư nước mình Cung cấp thông tin và trợ giúp kỹ thuật. Các biện pháp hạn chế đầu tư bao gồm:Hạn chế chuyển vốn ra nước ngoàiHạn chế bằng thuếHạn chế tiếp cận thị trườngCấm đầu tư vào một số nướcCác nhân tố ảnh hưởng đến