Thiết chế và tổ chức lao động

Khái niệm thiết chế: Thiết chế là những quy tắc, các luật chơi mà cá nhân, nhóm và các tổ chức tham gia cuộc chơi đó phải tuân thủ Thiết chế là những quy tắc, chuẩn mực và tổ chức quy định hành vi con người Luật Lao động và các quy định về pháp luật lao động tạo nên thiết chế lao động chính thức quy định hành vi, hoạt động lao động của các cá nhân, gia đình và tổ chức xã hội

pptx17 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết chế và tổ chức lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết chế và tổ chức lao độngThiết chế lao độngKhái niệm thiết chế:Thiết chế là những quy tắc, các luật chơi mà cá nhân, nhóm và các tổ chức tham gia cuộc chơi đó phải tuân thủ Thiết chế là những quy tắc, chuẩn mực và tổ chức quy định hành vi con ngườiLuật Lao động và các quy định về pháp luật lao động tạo nên thiết chế lao động chính thức quy định hành vi, hoạt động lao động của các cá nhân, gia đình và tổ chức xã hộiThiết chế lao độngThanh tra lao độngThanh tra lao động là một thiết chế xã hộiCông việc này hiện đang thiếu về hoạt động và thiếu về nguồn lực thực hiệnCó sự chuyển biến từ thanh tra tổ chức sang thành tra viên nằm vùng: thực hiện từ 2006QUY TRÌNH CỦA THANH TRA LAO ĐỘNGTổ chức lao động quốc tế và thiết chế lao động quốc tếBốn tiêu chuẩn giá trị cốt lõiLoại bỏ mọi hình thức lao động bắt buộc và không tự nguyệnXoá bỏ tình trạng lao động trẻ emCung cấp một cách bình đẳng các cơ hội, không phân biệt đối xử về việc làmBảo đảm quyền tự do của các hiệp hội và quyền thương lượng giữa công đoàn và người sử dụng lao độngTổ chức lao độngTổ chức lao động nói đến sự hợp tác và phân công lao động một cách có chủ đích, có mục đích của con người khi lao động cùng nhauCác hình thức tổ chức lao động trong xã hội:Gia đìnhTổ chức nhiệm sởHoạt động lao động trả lươngGia đình: hình thức tổ chức lâu đời nhất của lao độngLao động được tổ chức dưới hình thức gia đình và là hình thức lâu đời nhất trong lịch sử phát triển tổ chức lao động xã hộiTrong gia đình, lao động được phân công theo giới tính và lứa tuổi, Người có vị thế, vai trò PCLĐ trong gia đình là người chủ gia đình và thường là nam giớiTổ chức lao động dưới hình thức gia đình đã xuất hiện và tồn tại cùng với gia đình, nhưng phát triển mạnh mẽ từ khi CNTB xuất hiệnTHẢO LUẬNXác định các chủ đề nghiên cứu xã hội học liên quan đến gia đìnhXác định tên đề tài?Xác định các mục tiêu nghiên cứu?Xác định khái niệm nào cần thao tác hoáThời gian suy nghĩ và thảo luận 15phútCùng chia sẻ ý tưởng với mọi người xung quanhTổ chức nhiệm sởLà hình thức tổ chức lao động lý tưởng của xã hội hiện đạiTổ chức lao động trong nhà máy cũng chỉ là một biểu hiện của hình thức tổ chức nhiệm sởCác đặc trưng của tổ chức nhiệm sở:Tổ chức lao động dựa trên nguyên tắc pháp lý và quy phạm pháp luậtTổ chức lao động tuân theo thứ bậc, quyền lực nhất định trong đó cấp trên ra lệnh và cấp dưới phục tùngTổ chức lao động dựa trên hệ thống văn bản, hồ sơ ghi chép và lưu giữ chi tiết các mô tả, giải thích rõ ràng từng vị trí, vai trò lao độngTính chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoáBài học kinh nghiệm trả lương cho công chức ở công xã parisCách trả lương có tác dụng tổ chức lao động xã hội rất rõ rệtTrong xã hội, có nhiều loại lao động ứng với mức lương khác nhauViệc lấy mức lương của công nhân làm chuẩn để trả cho các loại lao động khác, đặc biệt là loại lao động trong khu hành chính nhà nước: nhằm tránh hình thức chạy chức, chạy quyền. Quan điểm này được áp dụng thời công xã Paris, hướng đến đảm bảo cho sự biến đổi xã hội và đảm bảo cho nhà nước thực hiện vai trò của tôi tớ xã hộiBài học kinh nghiệm trả lương cho công chức ở công xã parisHai biện pháp:Đưa tất cả các vị trí hành chính, tư pháp, giáo dục quốc gia để bầu cử để chọn người đảm nhiệm/ bãi miễn bất cứ lúc nàoCho tất cả các công vụ từ thấp nhất đến cao nhất một số tiền lương bằng lương của các công nhân khácQuan hệ lao độngLà quan hệ giữa người và người trong quá trình lao độngQuan hệ lao động không thuần tuý là quan hệ giữa chủ-thợ, mà còn nhiều hình thức quan hệ khác – là nội dung nghiên cứu của xã hội họcQuan hệ đồng nghiệpQuan hệ thân chủ-khách hàngQuan hệ hợp tácQuan hệ cạnh tranhNHÀ MÁY và tổ chức lao độngXã hội học lao động chủ yếu quan tâm đến sự phân công lao động trong xã hội và trong nhà máy\Phân chia hai loại hình lao động trong nhà máyLao động trực tiếpLao động gián tiếpHiện vẫn tồn tại những định kiến về hình thức, vai trò của lao động gián tiếp trong quá trình sản xuấtNHÀ MÁY và tổ chức lao động“thật là sai lầm nếu cho rằng một nhà máy có càng ít người “phi sản xuất” bao nhiêu thì hoạt động càng tốt bấy nhiêu và ngược lại những công xưởng tốt nhất cứ 6-7 sản xuất có một người phi sản xuất. Những công xưởng tồi hơn, cứ 11 người sản xuất có một người phi sản xuất” (Lenin) Lao động trong các tổ chức doanh nghiệp ở việt namCác loại hình tổ chức: Tiêu chí để đánh giáỞ góc độ thành phần kinh tếDoanh nghiệp nhà nướcDoanh nghiệp tư nhânDoanh nghiệp hợp tác xã, tập thểDoanh nghiệp cá thể, hộ gia đìnhDoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp hỗn hợpLao động trong các tổ chức doanh nghiệp ở việt namỞ góc độ quy môDoanh nghiệp nhỏ: dưới 20 ngườiDoanh nghiệp vừa: 21-49 ngườiDoanh nghiệp lớn: 50 đến 249 ngườiDoanh nghiệp cực lớn: trên 250 ngườiMột số hình thức mới của tổ chức LĐSXDoanh nghiệp một thành viênLao động tại giaTHẢO LUẬNVai trò của Internet đối với việc hình thành các hình thức lao động, tổ chức lao động mới hiện nay?
Tài liệu liên quan