Tìm hiểu Thái dương hệ

Hệ mặt trời là một hệ thống trong vũ trụ mà trung tâm là một ngôi sao, ngôi sao đó là mặt trời. Hệ mặt trời gồm có 09 hành tinh chuyển động quanh mặt trời theo những quỹ đạo xác định. Đó là:      1. THỦY TINH (MERCURY)    2. KIM TINH    (VENUS) 3. TRÁI ĐẤT   (EARTH) 4. HỎA TINH   (MARS) 5. MỘC TINH  (JUPITER) 6. THỔ TINH   (SATURN) 7. THIÊN VƯƠNG TINH (URANUS) 8. HẢI VƯƠNG TINH   (NEPTURE) 9. DIÊM VƯƠNG TINH (PLUTO)

ppt30 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu Thái dương hệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÁI DƯƠNG HỆHệ mặt trời là một hệ thống trong vũ trụ mà trung tâm là một ngôi sao, ngôi sao đó là mặt trời. Hệ mặt trời gồm có 09 hành tinh chuyển động quanh mặt trời theo những quỹ đạo xác định. Đó là:     1. THỦY TINH (MERCURY)   2. KIM TINH    (VENUS)3. TRÁI ĐẤT   (EARTH)4. HỎA TINH   (MARS)5. MỘC TINH  (JUPITER)6. THỔ TINH   (SATURN)7. THIÊN VƯƠNG TINH (URANUS)8. HẢI VƯƠNG TINH   (NEPTURE)9. DIÊM VƯƠNG TINH (PLUTO)Trái đất Elipxoit - Sferoit (dạng phỏng cầu) được đặc trưng bởi các thông số: - a - bán trục lớn (bán kính xích đạo), - b - bán trục bé (bán kính cực) - Độ co (độ dẹt) của Trái Đất - Bán kính trung bình: 6371,22km - Độ dài đường xích đạo: 40075,696km - Bề mặt trái đất: 510.000.000km2 - Bề mặt lục địa: 149.000.000km2 - Bề mặt nước: 361.000.000km2 Cấu tạo Trái ĐấtHình dạng: elipxoit, bán kính trung bình 6371km.Vỏ Trái Đất (crust)Phần lục địa dày 15-75kmPhần đại dương dày 5-10kmManti (mantle), dày khoảng 2900 km gồm 02 tầng:Manti trênManti dướiNhân chia làm 02 phầnNhân ngoài (chất lỏng gồm Fe, Ni, và S) – dày 2270kmNhân trong (rắn) – dày 1216kmVỏ Trái ĐấtVỏ trái đất gồm một phức hệ đá nằm trên mặt Môkhôrôvich. Đây là mặt phân chia vỏ trái đất với quyển manti mang tên nhà khoa học Nam Tư, người đề xuất vào năm 1909 (gọi tắc là mặt Môkhô). VỎ TRÁI ĐẤTVỏ trái đất chiếm khoảng 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, gồm 03 lớp:Lớp trầm tích: bề dày từ 0 - 20km; gồm cát, sét, đá vôi,.... tốc độ sóng dọc vào khoảng 4 - 5km/s.Lớp Granit: bề dày thay đổi từ 0 - 40km, núi (40km), đồng bằng (10km), đại dương (0km), thành phần gồm đá gơnai, phiến thạch, đá hoa, granit,... tốc độ sóng dọc 5,5 - 6,5km/s.Bên dưới lớp granit là lớp đá bazan, cấu tạo bởi đá macma bazơ và một phần ở lục địa bằng đá biến chất chặt sít giàu manhê và sắt. Bề dày của lớp bazan có thể tới 20 - 25km ở vùng đồng bằng 15 - 20km ở vùng núi; dưới đại dương lớp bazan rất mỏng. Tốc độ sóng dọc trong lớp bazan 6,5 - 7,2km/giây.VỎ TRÁI ĐẤTNgười ta chia ra một số kiểu vỏ trái đất: Kiểu vỏ lục địa, Kiểu vỏ đại dương, Kiểu vỏ á lục địa, Kiểu vỏ á đại dương.Thành phần vật chất của lớp granit và bazan chủ yếu là oxi, silic và nhôm, nên vỏ Trái Đất có tên gọi là SialMantiQuyển này chiếm 82% thể tích, 67% khối lượng trái đất và nằm từ ranh giới vỏ trái đất xuống tới độ sâu 2900km. Quyển manti được cấu tạo bằng đá siêu bazơ, nghèo silic nhưng giàu sắc và manhe vì thế quyển này có tên là quyển pêriđôtít hay quyển sima.MantiQuyển manti chia làm 3 lớp: B, C, D. (Theo K. E. Bulen)Hai lớp B và C tạo nên quyển manti trên (80 - 900km), Còn lớp D - quyển manti dưới nằm trong khoảng độ sâu từ 900 - 2900km. Quyển này có tính chất một vật thể rắn ở trạng thái kết tinh, đặc trưng bởi thành phần giống nhau, chủ yếu là oxit manhe, oxit silic, và oxit sắt.Lớp B xuống tới độ sâu 400km và đặc trưng bởi sự tăng dần sóng địa chấn. Nhân Trái ĐấtNhân trái đất chiếm 17% thể tích và gần 33% khối lượng trái đấtGồm 3 lớp: nhân ngoài (lớp E), lớp chuyển tiếp (lớp F), và nhân trong (lớp G)Quyển mềmỞđộ sâu 100 - 250km dưới lục địa và 50 - 400km dưới đại dương là đới có tốc độ sóng địa chấn hạ thấp, độ nhớt và tỉ trọng vật chất giảm (quyển mềm). Quyển mềm là đới hoạt động của trái đất, gây nên sự sửa đổi lại cấu trúc và thành phần của vỏ trái đất.Quyển mềm, đới hoạt động TĐQuyển mềm, đới hoạt động TĐHội tụ giữa hai mảng gây chuyển động thăng trầm bề mặtHoạt động núi lửa trên bề mặtHoạt động núi lửaQuyển mềm, đới hoạt động TĐHội tụ giữa hai mảng gây chuyển động thăng trầm bề mặtHoạt động động đất dưới bề mặtHoạt động động đấtSự không ổn định của lớp vỏ TĐSự không ổn định của lớp vỏ TĐSự không ổn định của lớp vỏ TĐSự không ổn định của lớp vỏ TĐQUÁ TRÌNH KiẾN TẠOHình A, bề mặt TĐ cách đây 200 triệu nămHìnhB, bề mặt TĐ cách đây 100 triệu nămHình C, bề mặt TĐ cách ngày nayQUÁ TRÌNH KiẾN TẠOQUÁ TRÌNH KiẾN TẠOThay đổi bề mặt TĐ qua các thời kỳ địa chấtXác định ranh giới quyển Khả năng truyền sóng trong TĐ Mô hìnhĐặc điểm mô hình TĐPhân mảnhThành phần hoá học của vỏ Trái Đất VẬT CHẤT – KHOÁNG VẬT – ĐẤT ĐÁ- Vật chất cấu tạo bởi các nguyên tố hay hợp chất hóa học.- Vật chất: chất rắn, lỏng, khí,..đất, đá.- Đối với đất đá, tập hợp các nguyên tố hay hợp chất hóa học thành tạo khoáng vật. - Tập hợp các khoáng vật tạo thành đất đá. Thành phần vật chất cấu tạo vỏ Trái ĐấtGồm:Đá macmaXâm nhập: nông, sâu (3-5km), mạch;Phun trào: kiểu cổ, kiểu mớiĐá trầm tích: Vụn cơ họcSinh hoáĐá biến chất
Tài liệu liên quan