Tìm kiếm thông tin trong môi trường điện tử

Sáng ngày 1 Sự bùng nổ thông tin Thông tin, hình thức thông tin. Công nghệ Thông tin và truyền thông (ICT) - Tác động ICT lên nguồn lực thông tin và công cụ truy cập. - Ảnh hưởng của ICT đến thư viện, cán bộ thư viện. - Nguồn lực thông tin - Dịch vụ thư viện trong môi trường điện tử - Thư viện tự động hóa - Mô hình thư viện điện tử - Bản quyền, quyền sở hữu

ppt83 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm kiếm thông tin trong môi trường điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG MÔI TRƯỜNG ĐIỆN TỬBài giảng dựa theo nguyên bản Chương trình tập huấn ICT của UNESCO Module 3: Phát triển nghề thông tin Có điều chỉnh và bổ sungTrình bày: Nguyễn Ngọc SinhGiải quyết 2 vấn đềCông nghệ thông tin đã ảnh hưởng thế nào đến hành vi tìm kiếm thông tin của bạn đọc?Một hệ thống thông tin cần dựa trên những nguyên tắc và kỹ năng nào?Sáng ngày 1Sự bùng nổ thông tinThông tin, hình thức thông tin.Công nghệ Thông tin và truyền thông (ICT) - Tác động ICT lên nguồn lực thông tin và công cụ truy cập. - Ảnh hưởng của ICT đến thư viện, cán bộ thư viện. - Nguồn lực thông tin - Dịch vụ thư viện trong môi trường điện tử - Thư viện tự động hóa - Mô hình thư viện điện tử - Bản quyền, quyền sở hữuChiều ngày 1Vai trò và trách nhiệm của cán bộ thư việnẢnh hưởng của ICTCác loại hình thư viện----------------------------Tìm kiếm thông tinCông cụ tra cứuTác động ICT đến bạn đọcTìm lướtQuy trình tìm kiếm thông tin- Hành vi tìm kiếm thông tin- Chiến lược tìm kiếm thông tin- Quy trình tìm kiếm thông tinTóm tắtSáng ngày 2Các khái niệm toán tử Boolean, từ dừng, từ khóa, từ khóa có kiểm soát. - Giản đồ VennCác dạng câu hỏiTìm kiếm, thu hẹp tìm kiếmBài tậpKỹ năng Big 6 - 3 kỹ thuật đầu (Xác định nhiệm vụ, chiến lược tìm kiếm, định vị và truy cập)Tìm kiếm nâng cao - Nhóm từ, Chặt cụt - Hiệu chỉnh phép tra cứuChiều ngày 2Tìm kiếmNguồn tra cứuThực hành--------------------------------Tiêu chuẩn đánh giá nguồn lực thông tinBản quyềnTrích dẫnLợi thế/bất lợi nguồn lực điện tửĐối tượngPhần 1: - Có kiến thức thư viện - Có khả năng sử dụng máy tínhPhần 2: - Có khả năng sử máy tínhPhạm vi điều chỉnhTùy theo đối tượng và thời gian, có thể điều chỉnh bài giảng cho phù hợp...Tràn ngập thông tinBa thập niên cuối vừa qua đã cho ra một lượng thông tin mới lớn- lớn hơn cả số lượng được tạo ra trong suốt năm nghìn năm trước đó.Đo lường Thông tin được không? Như thế nào?Máy tính và ICT làm thay đổi thế giới như thế nào?Tìm trên internetTHÔNG TIN LÀ GÌ?Thông tin là một cái gì đó có thể làm thay đổi tình trạng kiến thức của một người (những gì mà người đó biết) và đại diện vật chất cho những gì trừu tượng có thể tạo ra được sự thay đổi này..Thông tin từng được thu thập từ bạn bè, chuyên gia, ấn phẩm in ấn, bằng từ, v.v.Thông tin từng được tra cứu từ phích mục lục, thư mục in ấn,v.vThật ra có rất nhiều khái niệm về thông tin, tùy theo lĩnh vực Khái niệm thông tin được hiểu theo 2 nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp.Các hình thức của thông tin, biểu diễn, trao đổi thông tinTại sao chúng ta nói về thông tin?Các thư viện đã từng trải qua một thời gian dài chú trọng vào hình thức thông tin ở dạng in ấn như sách hay báo tạp chíChúng ta biết có nhiều cách thức đã từng được dùng đến để làm ra sách báo, từ lá cọ cho đến vật liệu in ấn nhưng các sản phẩm cũng vẫn chỉ là viết hay in lênCâu hỏi: Thông tin có giá trị như thế nào?Tại sao chúng ta nói về thông tin?Trong cuộc sống, có nhiều người trong chúng ta đã từng chứng kiến sự thay đổi trong hình thức thông tin âm thanh hình ảnh: phim, TV, DVD, băng từ, CD.Tất cả chúng ta đã từng thấy và sẽ còn thấy nhiều sự thay đổi hơn nữa trong hình thức điện tử: CSDL báo chí, trang web hay nhật ký điện tử (blog)Công nghệ Thông tin và truyền thông là gì?Information TechnologiesCommunication TechnologiesThuật ngữ ICT (Information and Communication Technologies – Công nghệ thông tin và truyền thông) nhằm chỉ các hình thức của công nghệ được sử dụng để truyền phát, lưu trữ, tạo, hiển thị, chia sẻ hoặc trao đổi thông tin bằng các phương tiện điện tử. Định nghĩa rộng này của ICT bao gồm cả những kỹ thuật như truyền thanh, truyền hình, video, DVD, điện thoại (cố định và di động), hệ thống vệ tinh, máy tính, phần cứng và phần mềm, cũng như các thiết bị và dịch vụ liên quan đến những công nghệ này, như hội thảo video qua mạng, email, blog.Tác động của ICT lên nguồn lực thông tin và công cụ truy cập như thế nào?In ấnTài liệu số, file máy tínhTài liệu nghe nhìn: VHS, DVD, VCDMôi trường kỹ thuật số đã đưa đến những thay đổi trong việc hình thành, lưu trữ, phát hành truy cập và phân phối thông tin. Nguồn lực thông tinSách in/Sách điện tửBáo/Tạp chí in ấn và điện tửCông cụ tham khảo Từ điển, CSDL, chỉ mục, bách khoa toàn thư,Một số nguồn lực thông tin đầu sách trực tuyến)Ảnh hưởng ICT đến thư việnMôi trường thông tin số làm thay đổi cách thức thông tin được tạo ra, thu thập, hợp nhất và truyền thông cho nhau.Dịch vụ thư viện được tự động hóa và dịch vụ thông tin được điện tử hóa.Thư viện phải bổ sung, tổ chức, phân phối, lưu hành, bảo quản thông tin dạng số hóaDịch vụ thư viện trong môi trường điện tửHệ thống thư viện được tự động hóa.Dịch vụ cho các nguồn lực điện tử tại chỗ: Compact Disc, Tài liệu số hóa đăng ký sử dụng báo điện tử, sách điện tử.Dịch vụ InternetDịch vụ thông tin: Dịch vụ xử lý, phân tích thông tin chọn lọc, đóng gói lại thông tin.Hoạt động chia sẻ nguồn lực: Mượn liên thư viện, phân phối tài liệu.Một thư viện tự động hóaMột hệ thống thư viện tự động hóa sử dụng cùng một cơ sở dữ liệu cho nhiều hoạt động và dịch vụ khác nhau được gọi là hệ thống quản trị thư viện tích hợp (ILS).SERVER(CSDL)Bàn biên mục WorkstationQuầy lưu hànhTra cứu mục lục trực tuyến (OPAC)TRUY CẬPQUYỀN SỞ HỮUTHƯ VIỆN ĐIỆN TỬNhân viên/ • Sách in/ điện tửDịch vụ/Nguồn Cơ sở hạ tầng • Báo chí in/ điện tử Internet• Tài liệu nghe nhìnvà vi phimCác thư viện• CD-ROMs, BẠN ĐỌCvàDVD, DAT trung tâm • Kho tài liệuthông tin khác đặc biệtThư viện trong môi trường sốMô hình thư viện điện tửUNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 11 Tác động của ICT đến cán bộ thư việnTác động của ICT đến cán bộ thư viện?Cán bộ thư viện làm gì?Vai trò và trách nhiệm của cán bộ thư viện?Tác động của môi trường số đến cán bộ thư viện: Vai trò mới•Tạo lập •Thu thập Thông tin Bạn đọc•Hòa nhập•Truyền thông •Bảo quản Trong môi trường điện tử những chức năng và dịch vụ này được thực hiện và cung cấp băng cách ứng dụng CNTT &TTUNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 12 Hầu hết các thư viện đều không tự động hóa hoàn toàn.Đa số thư viện còn đều phải kết hợp giữa in ấn và ICT.Thuật ngữ “Thư viện lai” dùng để mô tả những thư viện kết hợp, trộn lẫn, tích hợp giữa nguồn lực in ấn truyền thống với các nguồn điện tửThư viện lai Tác động của môi trường số đến cán bộ thư viện: Kiến thức mới Hiểu biết về phạm vi hoạt động của nghề thông tin rộng hơnKiến thứcCán bộ thư việnchủ đềDịch vụ Hành vi Thư viện Bạn đọc Nhu cầu thông tinBạn đọc của bạn đọc Kiến thức mới UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 13 TRUY CẬPQUYỀN SỞ HỮUTHƯ VIỆN ĐIỆN TỬNhân viên/ • Sách in/ điện tửDịch vụ/Nguồn Cơ sở hạ tầng • Báo chí in/ điện tử Internet• Tài liệu nghe nhìnvà vi phimCác thư viện• CD-ROMs, BẠN ĐỌCvàDVD, DAT trung tâm • Kho tài liệuthông tin khác đặc biệtThư viện trong môi trường sốMô hình thư viện điện tửUNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 11 Nếu bạn đọc có thể truy cập Internet, liệu rằng họ còn cấn đến thư viện và cán bộ thư viện không?Vấn đề giấy phép sử dụng có đối nghịch với việc sở hữu nguồn lực?Vấn đề bản quyềnCác loại hình thư việnThư viện truyền thốngThư viện tự động hóaThư viện điện tửThư viện ảoThư viện lai Cách tiếp cận tra cứu thông tin của độc giả ở 4 loại hình thư viện này đã từng được nghiên cứu trong nhiều năm qua. Tìm kiếm thông tinTìm kiếm thông tin là quá trình mà con người muốn làm để thay đổi tình trạng hiểu biết của mình. Nó là quá trình nhận thức cấp cao nhằm để học hỏi hay để giải quyết một vấn đề. Tìm kiếm thông tin hàm ý nói đến nhu cầu thay đổi tình trạng hiểu biết của con người.Truy xuất thông tin có nghĩa là lấy thông tin từ các cơ sở dữ liệu.Tra cứu là biểu hiện hành vi tìm kiếm thông tinCác công cụ tra cứu trong thư viện laiCông cụ in ấn (phích, thư mục, in ấn, tóm tắt, tổng mục lục in ấn )Công cụ điện tử dành cho vốn tài liệu tại thư viện (OPAC, WEBPACs, CSDL trực tuyến, bài tóm tắt, bài trích) Công cụ tra cứu trên web (Google, Yahoo, xalo.vn)Web ảo (CSDL tra cứu được) Tác động của CNTT &TT đến bạn đọcThích sử dụng CNTT & TT để tìm kiếm thông tin nhanh, hiệu quả và toàn diện. Truyền thông tòan cầu hiệu quả tạo được mối tương tác tác giữa các nhà nghiên cứu với nhau.Bạn đọc sử dụngthành thạo CNTT &TTUNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 14 3 kiểu tìm lướtTìm lướt có định hướng là tìm kiếm một vật hay một mục tiêu cụ thể được thực hiện theo hệ thống, được định hướng và có chủ tâm.Tìm lướt bán định hướng xảy ra khi việc lướt được dự tính hay có mục đích rõ ràng nhưng mục tiêu không được cụ thể lắm và cách thức tìm không theo hệ thống cho lắm.Tìm lướt không định hướng là việc tìm kiếm không mục tiêu cụ thể hay không chủ tâm.Marchioni (1995)Các bước tìm kiếm thông tinĐánh giá thông tinNhận ra Trích rút Điều chỉnh cách tra cứu, Thông tin Giám sát vấn đềPhát triển tiếp hay Ngừng lại và tổng hợpQuy trìnhKiểm tra Xác định Kết quảTìm kiếm vấn đềThông tinChọn một Thực hiện nguồn lực Công thức/Tra cứuthông tin biểu thức UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 26 Tại sao người ta đến thư viện của bạn?Họ muốn làm gì?Họ muốn những loại thông tin nào?Họ tìm kiếm những gì họ muốn như thế nào?Hành vi tìm kiếm thông tin là gì? Lý do để tìm kiếm chiến lược sử dụng để tìm kiếm và sử dụng thông tin. Tài liệu tham khảo • OPAC/WebPAC • Tóm tắt và mục lục •Từ điển và bách khoa thư Tài liệu toàn văn và đa phương tiệnE-mail • Tài liệu in ấn cho • Sách điện tửbạn bè • Báo điện tử UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 19 Kiểu hành vi tìm kiếm thông tinĐộng cơ: Nguyên nhân tìm đến thông tinHành động: Chiến lược được sử dụng để tìm kiếm thông tinĐộng cơ + Hành độngHành vi tìm kiếm thông tin=Chiến lược tìm kiếm thông tinNguồn: Lục lại trí nhớHỏi bạn bè, đồng nghiệp, chuyên giaTham khảo từ sách, báo, hồ sơThực hiện khảo sát, thực nghiệmTham khảo ở thư viện, công ty, viện nghiên cứu, mạng điện tửSử dụng dịch vụ thông tinPhương pháp:Chiến lược phân tíchChiến lược tìm lướtChiến lược tìm kiếm giống như cây kem hình nón Lúc đầu thì tràn ngập Sau đó thì thu hẹp dầnTôi quan tâm đến loài mèoMèo ăn gì?Mèo ăn rau cải được không?Thực hành tìm kiếmDùng Google tra cứuTôi quan tâm đến loài mèoMèo ăn gì?Mèo ăn rau cải được không?(Ghi lại số lượng biểu gi ứng với mỗi phép truy vấn)Một số cách nghĩ về việc tìm kiếm thông tinTheo các tác giả Aguilar (1967), Weick và Daft (1983), Daft và Weick (1984) Các kiểu quét thông tin có hệ thốngXem không định hướng—Quét rộng Xem có điều kiện—Đánh giá thông tin thu thập được Tìm kiếm không chủ đích – Tìm thông tin để mở mang kiến thức Tìm kiếm có định hướng— Lập sẵn tiến trình để tìm kiếm cho ra một vấn đề cụ thểUNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 23 Theo Ellis (1989), Ellis, và nh. ng khác. (1993), Ellis và Haugan (1997) Kiểu hành vi tìm kiếm thông tin Khởi đầu—xác định nguồn quan tâm Dây chuyền —Chọn ra các mũi nhọn từ nguồn khởi đầu để tiếp tụcLướt—Tra tìm bán định hướng trong các khu vực có tiềm năng Phân biệt —Lọc và chọn lựa Xem xét – Không ngừng phát triển thêm Trích xuất —Hệ thống hóa toàn bộ kết quả truy xuất được trong suốt quy trìnhUNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 24 Marchionini (1995)  Kiểu tìm lướt :  Lướt có định hướng—Chú trọng vào một mục tiêu cụ thể và theo hệ thống Bán định hướng - vẫn có mục định tuy nhiên không cụ thể và không theo hệ thống lăm Tìm không định hướng —Không có mục tiêu hay theo hệ thống nào cả Kiểu tìm kiếm thông tin Nhận ra và chấp nhận một yêu cầu/ vấn đề cần thông tin Xác định và hiểu rõ vấn đề/ yêu cầu Chọn hệ thống tra cứu Lập biểu thức tìm Thực hiện tìm kiếm Kiểm tra kết quả Trích xuất thông tin Phản ánh/ Lặp lại/ Ngừng lại UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 1 25 Kết luận Quá trình tìm kiếm thông tin vẫn giống nhau nhưng công cụ thực hiện thì đã thay đổi. Một trong những sự thay đổi hành vi tìm kiếm thông tin của các nhà nghiên cứu là bao gồm các công cụ mới và hình thức mới của thông tin. Cán bộ thư viện và người sử dụng phải thích ứng với môi trường công nghệ thay đổi.Có thể sử dụng nguồn lực điện tử và công cụ truy cậpCó thể đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc và hành vi tìm kiếm thông tin mới.Có thể tham gia vào cơ sở hạ tầng thông tin chung của quốc gia, khu vực hay toàn cầu.Phần IINhững nguyên tắc và những kỹ năng nào cần có trong hệ thống tra cứu thông tin?Nguyên tắc tìm kiếm của một số hệ thống thông tinSử dụng nhiều kỹ thuật tra cứuLập chiến lược tra cứu/biểu thức tìm kiếmSử dụng các hệ thống thông tin đã chọn lọc (OPAC, CD-ROM, Web, )Ảnh hưởng của việc thiết kế giao diệnMục đíchHiểu được nguyên tắc của hệ thống tra cứu thông tinSử dụng nhiều kỹ thuật tra cứu khác nhauLập chiến lược tra cứu/ biểu thức tìm kiếm/ hay kết hợp cả haiDùng ngôn ngữ tự nhiên hay có kiểm soátSử dụng nhiều hệ thống thông tin (OPAC, Web, CD-ROMs)Đánh giá tầm quan trọng của giao diện thiết kếCác khái niệm cần biếtToán logic, boolean, biểu đồ VennTừ dừngTừ khóaTừ khóa có kiểm soátToán Logic, BooleanHầu hết các công cụ tra cứu sử dụng một số loại toán tử logic boolean tùy chọn để kết cấu ra được cách tra cứu của người tìm kiếm thông tin.Các toán tử AND, OR, NOT thường được dùng để kết hợp các từ khóa khi tra cứu các CSDL điện tử.Cách sử dụng các toán tử boolean giúp phép tra cứu các bạn được nhấn đúng chỗ hơn, vì thế mà kết quả thu được chính xác hơn. Hiểu đúng về cách thức các toán tử này kết hợp với nhau.Biểu đồ Venne Toán tử ANDLàoViệt NamCác tài liệu đề cập đến cả Lào và Việt Nam AND được dùng để kết nối hai từ ngữ khi cả hai (hay tất cả) thuật ngữ phải xuất hiện trong biểu ghi bạn truy xuất được.Toán tử OR, NOTToán tử OR được dùng để kết hợp hai từ đồng nghĩa hay có mối quan hệ với nhau, và hướng công cụ truy xuất ra những biểu ghi nào mà chứa hoặc là tất cả, vì vậy sẽ mở rộng kết quả tra cứu của bạn.Toán tử NOT (hay AND NOT) được dùng để loại trừ một từ cụ thể nào đó hoặc một sự kết hợp từ trong kết quả tra cứu của bạn.Tìm tuần tự và tìm theo chỉ mụcCà phê là một tên chi thực vật thuộc họ Thiến Thảo (Rubiaceae). Lá cuốn ngắn màu xanh đậm hình oval. Cây cà phê cần nhiều nước.Cà phê được trồng nhiều ở Việt NamNhu cầu tiêu thụ cà phê và chè xanh ở Đức tăng mạnh và Việt Nam đã trở thành nhà cung cấp cà phê lớn thứ hai cho thị trường này, chỉ sau Brazil. Giá trị cà phê và chè xanh Việt Nam rẻ hơn nhiều so với các nước doNhững quán cà phê này được dựng tạm bợ bằng lá, bạt nilông... lụp xụp nhưng lúc nào cũng đông nghẹt khách. Khách đông không phải vì cà phê ngon, rẻ, mà là phim sex chiếu liên tục 24/24 giờ... Cà : 37, 42, 59 Cà phê : 37, 42, 59 .. Khách : 59 Lá : 37, 59374259Nam : 37, 59 Nước : 37, 42 . Phê : 37, 42, 59 Xanh : 37, 42Việt : 37, 59 Việt Nam : 37, 59 “Cà phê” AND “Việt Nam” = {37, 24, 59} AND {37, 59} = {37, 59} “Nước” AND “Việt Nam” = {37, 42} AND {37, 59} = {37} “Nước” OR “Việt Nam” = {37, 42} OR {37, 59} = {37, 42, 59}Thực vật, cà phê Kinh tế, thị trường An ninh, xã hội, p. luậtHệ thống xử lý tìm kiếm theo chỉ mụcHệ thống Lưu trữHệ thống IndexHệ thống lập chỉ mụcIDSearch EngineeSearch EngineeHệ tra cứu cơ sở dữ liệu truy vấnTính toánSo sánhTổng hợp, thống kêTùy biến mạnhTốc độ truy tìm xử lý chậm hơnTốn nhiều tài nguyên máy tínhTìm tuần tự và tìm theo chỉ mụcCác bộ máy tìm tin tự động làm việc như thế nào?Tìm kiếm và lập chỉ mục mọi thứ. - Tự động sửa lỗi (Auto correct). - Lọc và hiển thị kết quả theo tần suất từ xuất hiện nhiều nhất trong trang của một website, tùy theo từng khu vực địa lý, quốc gia. - Thiếu sự chuẩn xác về mặt ngôn ngữ khác * Không kiểm soát tốt được nguồn tin và chất lượng thông tin.Từ dừngTừ dừng là những từ nhỏ không được đánh chỉ mục trong các CSDL điện tử ví dụ mục lục thư viện, CSDL báo chí hay máy dò tìm thông tin.Các ký tự như: and, a, not, in, of, the, on, toCác bộ máy dò tìm thông tin sẽ có danh sách từ bỏ qua khác nhau.Từ khóaDùng ngôn ngữ tự nhiên.Tìm kiếm một từ hay kết hợp giữa các từ trong một văn bản hay một đoạn cụ thể nào đó trong văn bản.Kết quả có thể có những tài liệu không liên quan hay có quá nhiều tài liệu phải xem lại.Từ đồng nghĩaMột từ có nghĩa giống hay gần giống với một từ khác hay một từ ở một ngôn ngữ khác.Nghĩ đến các từ đồng nghĩa là rất có ích trong khi tìm kiếm theo từ khóa.Nhớ đến toán tử OR khi dùng từ đồng nghĩaTừ ngữ có kiểm soátTừ được chuẩn hóa để mô tả chủ đề.Dùng thuật ngữ giống nhau để kiểm soát tính thống nhất.Được dùng trong chỉ mục, tiêu đề đề mục, mục lục thư viện, và trong CSDL để tổ chức thông tin theo chủ đề.Một số câu hỏi ?Cho biết Dân số Việt Nam hiện nay là bao nhiêu?Cách tạo một bộ phim từ các tập tin ảnh?Cách tìm kiếm và tải về 1 số bộ phim như Tom & Jerry, Mr. Bean?Tìm tư liệu phục vụ cho bài giảng tìm kiếm thông tin từ internet?Kỹ năng BIG 6B1: Xác định nhiệm vụ.B2: Chiến lược tìm kiếm thông tin.B3: Định vị và truy cập.B4: Sử dụng thông tin.B5: Tổng hợp.B6: Đánh giá.Theo Eisenberg và Berkowitz (1996)Bước 1: Xác định nhiệm vụXác định yêu cầu thông tin?Hình thức, mức độ phù hợp, bề sâu của nội dung?Bước 2: Chiến lược tìm kiếm thông tinTìm thông tin ở đâu?Suy đoán nguồn lực nào có khả năng lớn nhất đáp ứng được yêu cầu.Các nguồn lực thông tin. Các CSDL, CD-ROM, tài liệu in ấn, người khác qua điện thoại hoặc hỏi đápTiêu chí đánh giá nguồn lựcChủ đề (cơ sở)Độ tin cậyTính đúng đắnĐộ chính xácĐộ toàn diệnTính khả dụngTính sẵn sàngTính cập nhậtKhả năng cung cấpBước 3: định vị thông tinTìm theo nhóm từSử dụng các trường tìm kiếmDùng ký hiệu hay từ chặt cụtTiêu đề đề mục hay từ mô tảHiệu chỉnh phép tra cứuHiệu chỉnh phép tìm kiếmThêm bớt từ tra cứuThay đôi từ tra cứuThay đổi nguồn tra cứuMáy tính chỉ là máy, nó không hiểu được ý nghĩa của các từ.TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET - Tìm kiếm ở đâu - Chọn từ khóa để tìm kiếm - Chọn lọc kết quả tìm kiếm - Giản đơn và mở rộng các từ khóa - Sử dụng các công cụ hỗ trợ bởi Search Engines. - Đánh giá kết quả tìm kiếmNÂNG CAO KỸ NĂNG TÌM KIẾMKỸ NĂNG TÌM KIẾM ĐƯỢC NÂNG CAO QUA QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY KINH NGHIỆM - Làm quen với Search Engine: Bạn nên tìm hiểu sơ lược về các Search Engine và cách chúng hoạt động. - Thực hiện các tìm kiếm cơ bản: Chọn một vài Search Engine tiêu biểu như Google hay Yahoo thực hiện các lệnh tìm kiếm cơ bản - Chọn lọc kết quả trả về: Lướt nhanh qua các website kết quả và xem thử vài trang mà bạn cho là thích hợp nhất vời nội dung tìm kiếm. - Tránh sử dụng từ khóa sai chính tả. Mặc dầu một số Search Engine có chức năng “auto correct” sẽ cung cấp cho bạn các từ khóa gần giống nhất, nhưng tốt hơn hết là sử dụng các từ khóa đúng chính tả. - Tìm kiếm tranh ảnh : Goolge image search, Ditto, . - Tìm kiếm âm thanh: FindSound.com, . - Học hỏi kinh nghiệm của người khác - Sử dụng nguyên lý NETS : start narrow, use exact phrases, trim the URL, and seek similar pagesLấy tin và sử dụng thông tinCác công cụ hỗ trợ downloadVượt tường lửaKhai thác và sử dụng thông tin trên internetTiêu chuẩn đánh giá nguồn lựcBản quyềnTrích dẫnNhững thuận lợi của nguồn lực điện tử.Những bất lợi của nguồn lực điện tử.Lấy tin và lưu trữ không tinCác dạng tập tin - Văn bản: doc, txt, pdf, html, - Hình ảnh: Bitmap: PDF, JPG, Vector: CDR, WMF - Âm thanh: WMA, WMV, RM - Video: Flash FLV, WMV, MPG, AVICác ứng dụng thể hiện CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ DOWNLOADFlashGetOrbitBittorenteMuleTeleport ProCác trang web hỗ trợ lưu trữTƯỜNG LỬATường lửa (firewall) là hệ thống phần cứng / phần mềm làm nhiệm vụ ngăn chặn các truy nhập "không mong muốn" từ bên ngoài vào hoặc từ bên trong ra. Tường lửa thường được đặt tại cổng ra / vào giữa hai hệ thống mạng, ví dụ giữa mạng trong nước Việt Nam và mạng quốc tế. Tường lửa thực hiện việc lọc bỏ những truy cập không hợp lệ dựa theo các quy tắc hay chỉ tiêu định trước- Tường lửa bên trong (LAN)- Tường lửa bên ngoài- Lọc theo địa chỉ IP Lọc theo từ khóa Lọc theo ứng dụng (Port)VƯỢT TƯỜNG LỬAĐọc trong cache của các Search Engine * trong Google dùng“Từ khóa” site:Forum Google TranslateDùng ProxyDùng web proxyDùng phần mềmSEACH ENGINEER Công cụ quảng bá giúp bạnXây dựng Web SiteBộ máy tìm tin của bạn nên có địa chỉ để trích dẫn kết quả (hạn chế dùng frame)Thiết lập các địa chỉ liên kết đến chi tiếtGIA NHẬP INTERNETLập WEB SITECung cấp nguồn lực thông tin và công cụ tra cứuCó Web Site mọi người sẽ biết bạn và đến bạn nhiều hơn.BÀI TẬP THỰC HÀNHVÀO GOOGLE GÕ CỤM TỪTÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNETHOẶCTÌM TIN TRÊN INTERNETCác công cụ download giúp chúng ta lấy về nhữ