30 câu trắc nghiệm Con lắc lò xo

Câu 1: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(t + ). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng /40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng: A. 20 rad.s – 1 B. 80 rad.s – 1 C. 40 rad.s – 1 D. 10 rad.s – 1 Câu 2: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là: A. 1/3 (s). B. 3 (s). C. 2 (s). D. 6(s). Câu 3: 2 con lắc lò xo dao động điều hòa. Chúng có độ cứng của các lò xo bằng nhau, nhưng khối lượng các vật hơn kém nhau 90g. trong cùng 1 khoảng thời gian con lắc 1 thực hiện được 12 dao động, con lắc 2 thự hiện được 15 dao động. khối lượng các vật của 2 con lắc là : A. 450g và 360g B. 270g và 180g C. 250g và 160g D. 210g và 120g

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 30 câu trắc nghiệm Con lắc lò xo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CON LẮC LÒ XO Câu 1: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(wt + j). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng p/40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng: A. 20 rad.s – 1 B. 80 rad.s – 1 C. 40 rad.s – 1 D. 10 rad.s – 1 Câu 2: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là: A. 1/3 (s). B. 3 (s). C. 2 (s). D. 6(s). Câu 3: 2 con lắc lò xo dao động điều hòa. Chúng có độ cứng của các lò xo bằng nhau, nhưng khối lượng các vật hơn kém nhau 90g. trong cùng 1 khoảng thời gian con lắc 1 thực hiện được 12 dao động, con lắc 2 thự hiện được 15 dao động. khối lượng các vật của 2 con lắc là : A. 450g và 360g B. 270g và 180g C. 250g và 160g D. 210g và 120g Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp tốc độ của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x1 = 2cm đến li độ x2 = 4cm là A. . B. . C. . D. . Câu 5: Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng và vào cùng một lò xo, khi treo hệ dao động với chu kì = 0,6s. Khi treo thì hệ dao động với chu kì . Chu kì dao động của hệ nếu đồng thời gắn và vào lò xo trên là A. T = 0,2 s. B. T = 1 s. C. T = 1,4 s. D. T = 0,7 s. Câu 6: Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kỳ dao động là T. Nếu lò xo bị cắt bớt một nửa thì chu kỳ dao động của con lắc mới là: A. . B. 2T. C. T. D. . Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, lấy g = 10 m/s2. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 5 cm. Thời gian lò xo bị dãn trong một chu kì là A. . B. . C. . D. . Câu 8: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là: A. 1/3 (s). B. 3 (s). C. 2 (s). D. 6(s). Câu 10.Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 1kg, dao động điều hoà trên phương ngang. Khi vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng 3 động năng. Năng lượng dao động của vật là: A. 30,0mJ B. 1,25mJ. C. 5,00mJ. D. 20,0mJ. Câu 11 : Một vật nặng khi treo vào một lò xo có độ cứng k1 thì nó dao động với tần số f1, khi treo vào lò xo có độ cứng k2 thì nó dao động với tần số f2. Dùng hai lò xo trên mắc song song với nhau rồi treo vật nặng vào thì vật sẽ dao động với tần số bao nhiêu? A. B. C. D. Câu 12. Hai vật m1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi chỉ, và chúng được treo bởi một lò xo có độ cứng k (lò xo nối với m1). Khi hai vật đang ở vị trí cân bằng người ta đốt đứt sợi chỉ sao cho vật m2 rơi xuống thì vật m1 sẽ dao động điều hoà với biên độ : A. B. C. D. Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 6cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng : A. x = 6cos (10t +) cm. B. x = 6cos(10t +)cm. C. x = 6 cos (10t +)cm D. x = 6 cos(10t +)cm. Câu 14. Con lắc lò xo nằm ngang có k=50(N/m), m=200(g) dao động điều hoà với biên độ A=4(cm), lấy g=2=10(m/s2). Khoảng thời gian trong một chu kỳ để lò xo giãn một lượng nhỏ hơn : A. 2/15 s B. 1/15 s C. 4/15 s D. Đáp án khác Câu 15. Một con lắc lò xo có m=100g dao động điều hoà với cơ năng W=2mJ và gia tốc cực đại aMax=80cm/s2. Vận tốc dao động cực đại của vật là: A. 20 cm/s. B. 25 cm/s. C. 10cm/s. D. Đáp án khác. Câu 16. Một con lắc lò xo thẳng đứng có m = 400g dao động điều hoà. Lực đàn hồi cực đại của lò xo là 6N, khi vật qua vị trí cân bằng lực đàn hồi của lò xo là 4N. Gia tốc cực đại của vật là : A. 5 cm/s2. B. 10 m/s2. C. 5 m/s2. D. Đáp án khác. Câu 17. Một vật khối lượng m gắn vào một lò xo treo thẳng đứng, đầu còn lại của lò xo vào điểm cố định O . Kích thích để lò xo dao động theo phương thẳng đứng, biết vật dao động với tần số 3,18Hz và chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là 45cm. Lấy g = 10m/s. Chiều dài tự nhiên của lò xo là : A. 40cm B. 35cm C.37,5cm D.42,5cm Câu 18 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s . Cho g = = 10m/s. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là: A. 7 B. 5 C. 4 D.3 Câu 19: Một hệ gồm 2 lò xo L1, L2 có độ cứng k1 = 60N/m, k2 = 40N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật m có thể dao động điều hoà theo phương ngang như hình vẽ. Khi ở trạng thái cân bằng lò xo L1 bị nén 2cm. Lực đàn hồi tác dụng vào m khi vật có li độ 1cm là A. 1,0N . B. 2,2N. C. 0,6N. D. 3,4N. Câu 20. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng dọc theo trục lò xo một đoạn 3cm và truyền cho nó tốc độ 80cm/s hướng về vị trí cân bằng. Cho g = 10m/s2. Do có ma sát với sàn nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là : A. 0,04 B. 0,15 C. 0,10 D. 0,05 Câu 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trình : x = 2cos(20t + ) cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30cm. Lấy g = 10m/s2 . Chiều dài tối thiểu và tối đa của lò xo trong quá trình dao động là : A . 30,5cm và 34,5cm B . 31cm và 36cm C . 32cm và 34cm D . tất cả đều sai Câu 22: Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 125cm, dao động điều hòa theo phương trình : x = 10sin(2 - ) cm. Lấy g=10cm/s2. Chiều dài lò xo ở thời điểm t=0 là : A . 150cm B. 145cm C. 135cm D.115cm Câu 23 : Một lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trình : x= 2cos 5 cm. Trong quá trình dao động lực cực đại tác dụng lên điểm treo là 2N. Khối lượng của quả cầu là : A. 0,4kg B. 0,2kg C. 0,1kg D.10g Câu 24 : Một lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trình : x= 2cos (20t - ) cm. Thời gian vật đi từ t=0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là : A. s B. s C. s D. s Câu 25 : Một lò xo treo vào một điểm cố định, chiều dài tự nhiên là l0. Khi treo vật m1=0,1kg thì lò xo dài l1=31cm. Treo thêm vật m2=100g thì độ dài mới là l2=32cm. Độ cứng k và l0 là : A . 100N/m và 30cm B . 100N/m và 29cm C . 50N/m và 30cm D . 150N/m và 29cm Câu 26 : Con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m. Thời gian vật đi từ vị trí lò xo dài nhất đến vị trí lò xo ngắn nhất là 0,08s. khối lượng của vật là : A. 65g B. 87g C. 1,25kg D. 2,03kg Câu 27 : Treo một quả cầu vào lò xo thì lò xo giãn 9cm. Nâng quả cầu đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn t=0 là lúc vật bắt đầu dao động, chiều dương hướng lên trên, cho g= 10=m/s2. Phương trình dao động là : A cm B.cm C. cm cm