Năm 1942, bốn n-ớc : Mỹ, Liên Xô (cũ), Trung Quốc và Anh cùng
nhau thành lập một đồng minh chống phát xít và quyết định soạn thảo một
bản tuyên ngôn , nh-ng nhất thời ch-a tìm đ-ợc tên gọi thích hợp. Tổng
thống Mỹ Roosevelt và thủ t-ớng Anh Churchill tuy đã nhiều lần thảo
luận vấn đề tên gọi nh-ng không tìm đ-ợc đáp án hoàn hảo. Từ đó họ còn
mất nhiều thời gian cho công việc này.
Một buổi sớm, Rooosevelt ngủ dậy, đang thay quần áo, bỗng ông thốt
lên: “Tôi nghĩ ra rồi !” Ông đến ngay tr-ớc buồng Churchill, gõ cửa.
Churchill đang tắm. Roosevelt đẩy cửa phòng tắm b-ớc vào, hào hứng nói
với Churchill : “ Ngài thân mến, tôi đã tìm ra một cái tên, gọi là Liên hợp
quốc, ngài thấy thế nào ?
186 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 333 Câu hỏi đường lên đỉnh Olympia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
333 Cõu hỏi đường
lờn đỉnh Olympia
1
333
Câu Hỏi Lý Thú
Đ−ờng Lên Đỉnh OLIMPIA
1. Liên Hợp Quốc Ra Đời Khi Nào ?
Năm 1942, bốn n−ớc : Mỹ, Liên Xô (cũ), Trung Quốc và Anh cùng
nhau thành lập một đồng minh chống phát xít và quyết định soạn thảo một
bản tuyên ngôn , nh−ng nhất thời ch−a tìm đ−ợc tên gọi thích hợp. Tổng
thống Mỹ Roosevelt và thủ t−ớng Anh Churchill tuy đã nhiều lần thảo
luận vấn đề tên gọi nh−ng không tìm đ−ợc đáp án hoàn hảo. Từ đó họ còn
mất nhiều thời gian cho công việc này.
Một buổi sớm, Rooosevelt ngủ dậy, đang thay quần áo, bỗng ông thốt
lên: “Tôi nghĩ ra rồi !” Ông đến ngay tr−ớc buồng Churchill, gõ cửa.
Churchill đang tắm. Roosevelt đẩy cửa phòng tắm b−ớc vào, hào hứng nói
với Churchill : “ Ngài thân mến, tôi đã tìm ra một cái tên, gọi là Liên hợp
quốc, ngài thấy thế nào ?
- Rất tuyệt! – Churchill vỗ vỗ vào bụng nói.
Nh− vậy, sau khi tuyên ngôn đ−ợc soạn thảo xong, nó sẽ đ−ợc gọi là
Tuyên ngôn Liên hợp quốc.
2
Năm 1945, khi Liên hợp quốc chính thức thành lập, đã dùng tên gọi
này, và nó đ−ợc dùng mãi đến tận ngày nay.
2. Huy Ch−ơng Liên Hợp Quốc ra đời khi nào ?
Huy ch−ơng liên hợp quốc ra đời năm 1945. Biểu t−ợng của nó
là hai cành ô liu ôm lấy trái , mang hàm nghĩa là giành lấy hoà bình thế
giới, thể hiện tôn chỉ của Liên hợp quốc : Bảo vệ hoà bình và an toàn quốc
tế, phát triển quan hệ hữu hảo, thúc đẩy sự hợp tác quốc tế trên các ph−ơng
diện kinh tế, văn hoá, xã hội, phúc lợi nhân loại... Trong đó, cành ô liu
t−ợng tr−ng cho hoà bình, bắt nguồn từ truyền thuyết trong Kinh Thánh.
Theo Kinh Thánh, Th−ợng Đế vô cùng phẫn nộ tr−ớc cảnh đạo đức
nhân gian ngày càng bại hoại, bèn nổi cơn đại hộng thuỷ để huỷ diệt nhân
loại. Nh−ng sau khi xem xét, Th−ợng Đế phát hiện vợ chồng Nofah ( chữ
của ng−ời Do TháI ) là hai ng−ời tốt nhất trên trái đất, liền phái sứ giả
báo cho họ chuẩn bị một chiếc thuyền gỗ lớn hình vuông để tránh nạn và
đem theo một đôi chim bồ câu.
Lũ tan, vợ chồng Nofah thả cho đôi chim bồ câu bay đi. Sau đó
không lâu, chim bồ câu ngậm một cành ô liu màu xanh bay về báo tin vui,
nạn hồng thuỷ đã lui, cuộc sống hoà bình đã đến, sinh mạng thế giới bắt
đầu một b−ớc ngoặt mới.
Từ đó, cành ô liu đã trở thành t−ợng tr−ng cho bình nhân loại, chim
bồ câu đ−ợc tôn vinh là chim bồ câu hoà bình.
3. Vì sao gọi là ph−ơng đông, ph−ơng tây
Các từ ph−ơng Đông, ph−ơng Tây đ−ợc dùng hiện nay, trong nhiều
tr−ờng hợp, đã không còn chỉ khái niệm địa lý nữa, mà chuyển thành khái
niệm chính trị. Chẳng hạn : Nhật Bản, theo vị trí địa lý, thuộc ph−ơng
đông, nh−ng chế độ xã hội Nhật Bản, về cơ bản lại thuộc phạm trù ph−ơng
Tây, do đó bắt đầu từ năm 1975, hội nghị th−ợng đỉnh bảy n−ớc ph−ơng
Tây mỗi năm họp nhóm một lần, luôn luôn có mặt Nhật Bản.
3
Các từ ph−ơng Đông, ph−ơng Tây bắt đầu đ−ợc dùng từ sau Đại
chiến thế giới lần thứ hai. Sau sự kiện này, trong hoạt động chính trị quốc
tế và trên báo chí Anh, Mỹ và một số n−ớc đã dùng từ ph−ơng Đông để chỉ
các n−ớc xã hội chủ nghĩa, từ ph−ơng Tây để chỉ các n−ớc t− bản chủ
nghĩa.
4. Hội nghị bàn tròn ra đời khi nào ?
Ngày nay, các cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các
hội nghị quốc tế khác, hay khi tiến hành các cuộc đàm phán về chính trị
quốc tế, phần lớn mở hội nghị bàn tròn. Vậy hội nghị bàn tròn ra đời khi
nào ?
Tr−ớc đây, tại các hội nghị trong và ngoài n−ớc, nhất là trong những
hội nghị chính thức hoặc yến tiệc, ng−ời ta rất chú ý đến thứ bậc chỗ ngồi
của chủ, khách, và nhìn chung, đều để các bậc tr−ởng giả ngồi giữa, còn tân
khách thì tuỳ theo thân phận, địa vị, mà sắp xếp chỗ ngồi cho phù hợp.
Nh−ng nhiều khi cũng thật khó xếp đặt.
Vào thế kỷ V, Yawangse ( nhân vật lịch sử đại Anh trong truyền
thuyết ) đã nghĩ ra một cách, đó là khi anh ta cùng các kỵ sĩ của mình mở
hội nghị, không phân biệt chỗ ngồi trên d−ới, mà ngồi quanh một chiếc bàn
tròn : nh− vậy sẽ tránh đ−ợc sự rắc rối do vị trí ngồi gây ra. Thế là hình
thành hội nghị bàn tròn. Hội nghị bàn tròn không phân biệt trên, d−ới
mang ý nghĩa bình đẳng nh− nhau và hiệp, th−ơng với ng−ời tham dự. Sau
Đại chiến thế giới lần thứ nhất đến nay, các hội nghị quốc tế phần lớn đều
dùng hình thức hội nghị bàn tròn.
5. Chim bồ câu hoà bình ra đời khi nào ?
Mọi ng−ời coi chim bồ câu là biểu t−ợng cho thế giới hoà bình, gọi nó
là chim bồ câu hoà bình. Sự ra đời của tên gọi này là cả một câu chuyện
cảm động.
Năm 1940, phát xít Đức chiếm đóng Pa – ri, thủ đô n−ớc Pháp.
Bọn chúng đến đâu là hàng loạt dân l−ơng thiện ở đó bị giết hại. Một hôm,
nhà danh hoạ Pi – cát – sô đang ngồi trầm t− trong phòng tranh, bỗng
4
cánh cửa bật mở, một ông già hàng xóm b−ng trên tay xác con chim bồ câu,
vừa b−ớc vào phòng vừa khóc : “ Đứa cháu tôi đang chơi với con chim câu,
liền bị bọn phát xít bắn chết, cả con chim câu cũng bị chết theo. Ngài Pi –
cát – sô, tôi van ngài hãy vẽ cho tôi con chim câu, để kỷ niệm ngày đứa
cháu tôi bị lũ phát xít giết hại”. Pi – cát – sô vừa an ủi ông già, vừa mang
bút vẽ ngay con chim bồ câu.
Năm 1949, Pi – cát – sô đã tặng bức tranh Chim câu này cho Đại
hội hoà bình thế giới Pa – ri. Từ đó chim bồ câu đã trở thành biểu t−ợng
của hoà bình.
6. Bỏ phiếu kín ra đời khi nào ?
Bỏ phiếu kín là một ph−ơng pháp tuyển cử, mà ng−ời bỏ phiếu
không viết tên của mình lên trên phiếu. Từ bỏ phiếu kín bắt nguồn từ tiếng
ý : ballot, nghĩa là trái bóng. Từ thế kỷ thứ V, ở Hy Lạp, La Mã khi bầu
cử, ng−ời ta dùng trái bóng thay cho phiếu bầu. Bóng đ−ợc chia làm hai
màu trắng và đen, và qui định : màu trắng biểu thị đồng ý, màu đen biểu
thị phản đối. Từ năm 1884, n−ớc Mỹ cũng bắt đầu dùng hình thức bỏ
phiếu này, chỉ có điều dùng hạt đậu hoặc hạt gạo nếp thay cho trái bóng.
Cùng với việc ứng dụng văn tự trên giấy, việc bỏ phiếu bằng vật biểu
thị đồng ý hoặc phản đối đã tiến triển thành cách dùng văn tự ghi đơn vị
hoặc họ tên ng−ời đ−ợc bầu lên giấy, chứ không ghi tên ng−ời bầu. Hiện
nay, ph−ơng pháp bỏ phiếu đã phổ biến khắp thế giới.
7. Tòa án quốc tế ra đời khi nào ?
Toà án quốc tế, tên gọi đầy đủ là Toà án Quốc tế Liên hợp quốc, tiền
thân của nó là Th−ờng thiết quốc tế pháp viện. Sự ra đời của nó nhằm giải
quyết các tranh chấp quốc tế bằng con đ−ờng hoà bình. Năm 1899, lần đầu
tiên hội nghị hoà bình Hague đã thông qua “ Hague hoà bình giải quyết
tranh đoan hội −ớc”. Theo công −ớc này, năm 1900 đã thiết lập Th−ờng
thiết trọng tài viện. Tổ chức này đã phát huy tác dụng tr−ớc Đại chiến thế
giới lần thứ nhất. Nh−ng cùng với sự thay đổi và phát triển của tình hình
quốc tế, Th−ờng thiết trọng tài viện đã không còn thoả mãn việc giải quyết
5
các tranh chấp quốc tế bằng pháp luật, thế là ngày 15 tháng 2 năm 1922,
tại Hague, Hà Lan đã thành lập một tổ chức có tên gọi Th−ờng thiết quốc
tế pháp viện. Sau khi Th−ờng thiết pháp viện đ−ợc thành lập, việc giải
quyết các tranh chấp quốc tế đã phát huy tác dụng to lớn. Sau Đại chiến
thế giới thứ hai, liên minh quốc tế bị giải tán, Th−ờng thiết quốc tế pháp
viện cũng không tồn tại đ−ợc nữa. Năm 1945, khi Liên hợp quốc ra đời,
Toà án quốc tế liền đ−ợc thành lập. Trên thực tế, nó là sự tiếp tục của
Th−ờng thiết quốc tế pháp viện.
Toà án quốc tế là một trong những tổ chức chủ yếu của Liên hợp
quốc, cũng là cơ quan t− pháp chủ yếu, cho nên nó cũng đ−ợc gọi là Cơ
quan t− pháp chủ yếu.
8. Sự ra đời của chữ thập đỏ
Bệnh viện của nhiều quốc gia trên thế giới, đều lấy chữ thập đỏ làm
biểu t−ợng; tổ chức nhân đạo quốc tế gọi là Hội Chữ thập đỏ quốc tế. Vởy
Chữ thập đỏ là gì ?
Năm 1858, Na – pô - lê -ông đệ tam của pháp chỉ huy liên quân
Pháp – ý đánh nhau với quân áo tại Soerfeilinuo ( dịch âm ); trong trận
đấu đó, xác chết chất thành núi, máu chảy thành sông. Một ng−ời Thuỵ Sĩ,
chủ xí nghiệp chế biến nông sản chứng kiến thảm cảnh đó bèn dẫn đầu một
toán ng−ời đến cứu các th−ơng binh đang thoi thóp trong hàng vạn xác
chết. Ng−ời đó tên là Di – na, ông đ−ợc coi là ng−ời nhân đạo chủ nghĩa,
cả đời ông luôn làm những công việc cứu giúp ng−ời khác. Sau chiến dịch
kia, Di – na đã viết lại toàn bộ câu chuyện đó thành cuốn nhật ký Ghi chép
về Soerfeilinuo, và nêu ra một kiến nghị, nêu đặt ra luật, cần phải đối xử
với các th−ơng binh và tù binh bằng thái độ nhân đạo, cần phải thành lập
tại các n−ớc tổ chức của những ng−ời cứu hộ, không phân biệt quốc tịch, tôn
giáo, tín ng−ỡng và dân tộc. Sách của ông nhanh chóng đ−ợc truyền khắp
châu Âu.
Đầu năm 1863, Hội phúc lợi công cộng Giơ - ne – vơ đ−ợc thành lập
gồm năm uỷ viên, có Di – na trong đó. Từ ngày 26 đến 29 tháng 10 năm
1863, tại Giơ - ne - vơ đã tiến hành Hội nghị quốc tế với sự tham gia chính
6
thức của 18 đại biểu của 14 n−ớc ( Anh, Pháp, Đức, Thuỵ Sĩ, ...) đã thảo
luận thông qua nghị quyết “ Hãy đối xử với các th−ơng binh, bệnh binh
trên chiến tr−ờng một cách nhân đạo”, biểu d−ơng cống hiến của Thuỵ Sĩ
cho hội nghị; đồng thời để bày tỏ sự biết ơn với Di – na, các đại biểu nhất trí
“ lấy đồ án quốc kỳ Thuỵ Sĩ làm bỉểu t−ợng cho tổ chức này, chỉ có màu sắc
thì đổi thành chữ thập đỏ trên nền trắng”. Từ đó nó trở thành biểu t−ợng
của Hội Chữ thập đỏ quốc tế.
9. Huân ch−ơng chữ thập ra đời khi nào ?
Cái gọi là huân ch−ơng Chữ Thập, không nhất thiết mang hình chữ
thập. Có những huy ch−ơng hình tròn, hình vuông, hình lăng, hình đa
giác, ở giữa thêm chữ + ( thập ); có cái thậm chí không có chữ + cũng gọi là
thập tự ch−ơng.
Thập tự ch−ơng đ−ợc sử dụng phổ biến ở Tây Âu. Tại sao các quốc
gia Tây Ph−ơng thích dùng chữ + làm phù hiệu huân ch−ơng, kỷ niệm
ch−ơng ?
Có ng−ời cho rằng, ng−ời châu Âu đa phần theo Cơ Đốc giáo, mà
chữ + lại quan hệ mật thiết với giá thập tự của Jê –su. Cách giải thích khác
lại cho rằng, chữ + t−ợng tr−ng cho sự viên mãn, đầy đủ. Nh−ng đa số lại
giải thích rằng, vào thời Trung thế kỷ, giai cấp thống trị châu Âu lấy đề
án chữ + để khuếch tr−ơng sức mạnh của mình, biểu thị trục ngang từ đông
sang tây, trục dọc thâu tóm nam bắc.
Ngày nay, thập tự ch−ơng không mang ý nghĩa đó nữa, mà chỉ là kế
thừa truyền thống.
10. Ngày quốc tế phụ nữ 8 – 3 ra đời khi nào ?
Ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3 ra đời vào năm 1910. Tr−ớc đó, phong
trào giải phóng phụ nữ quốc tế đã ngày một nâng cao. Ngày 8 tháng 3
năm 1909, tại Chi – ca – gô ( Mỹ ) đã nổ ra cuộc bãi công và biểu tình của
phụ nữ có quy mô lớn phản đối sự bóc lột và chèn ép của các nhà t− sản, đòi
tự do, đòi bình đẳng, yêu cầu thực hiện chế độ làm việc 8 giờ một ngày và
tăng l−ơng.
7
Năm 1910, tại thủ đô Cô - pen – ha – gen ( Đan Mạch ) đã diễn ra
Hội nghị Đại biểu phụ nữ xã hội chủ nghĩa quốc tế lần thứ hai. Trong hội
nghị này, một nhà cách mạng vô sản Đức, th− ký Ban th− ký phụ nữ quốc
tế đã đề x−ớng lấy ngày 8 – 3 hằng năm làm ngày đấu tranh của phụ nữ
thế giới và sáng kiến đó đã đ−ợc đại hội nhất trí thông qua. Từ đó, Ngày 8
– 3 đã trở thành Ngày đấu tranh cho quyền tự do bình đẳng, giải phóng
của phụ nữ thế giới.
11. Ngày quốc tế lao động 1 – 5 ra đời khi nào ?
Tháng 7 năm 1930 là tháng đáng ghi nhớ của giai cấp công nhân
toàn thế giới. Bởi vì trong tháng này, tại Hội nghị thành lập Quốc tế 2 đã
thông qua quyết định: lấy ngày 1 tháng 5 là “ một ngày xác định” tiến
hành cuộc biểu tình với qui mô lớn trên phạm vi toàn thế giới. Sau đó,
ngày 1 tháng 5 đã dần dần trở thành ngày đoàn kết đấu tranh của giai cấp
công nhân toàn thế giới và ngày tết lao động mang tính quốc tế, đ−ợc nhiều
n−ớc trên thế giới kỷ niệm.
12. Ngày thiếu nhi quốc tế 1 – 6 ra đời khi
nào ?
Tháng 11 năm 1949, Hội liên hiệp Phụ nữ toàn dân chủ quốc tế mở
hội tại Mát – cơ - va, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của nhi đồng
toàn thế giới, phản đối bọn lái buôn chiến tranh giết hại và ng−ợc đãi trẻ
em. Hội nghị đã quyết định ngày 1 – 6 hằng năm là Ngày tết của thiếu
nhi quốc tế.
Tr−ớc đó, nhiều nơi trên thế giới đã thành lập nhiều trại nuôi d−ỡng
trẻ em và ng−ời ta đó là những cơ sở từ thiện vì trẻ em. Trên thực tế, từ sau
Đại chiến thế giới lần thứ nhất, những kẻ truyền giáo và buôn ng−ời lại
ng−ợc đãi và giết hại trẻ em. Cho nên để chăm sóc và bảo vệ trẻ em một cách
thực sự, mới ra đời ngày lễ thiếu nhi quốc tế.
13. Ngày quốc khánh của các n−ớc ra đời ra
sao ?
8
Đa số các n−ớc trên thế giới chỉ có một ngày quốc khánh, song lấy
ngày nào làm ngày quốc khánh lại rất khác nhau, nh− :
1. Những quốc gia lấy ngày thành lập n−ớc làm ngày quốc khánh:
Trung Quốc ( ngày 1 – 10), Mỹ ( ngày 4 – 7 ). . . Kiểu này trên thế giới chỉ
có hai m−ơi năm n−ớc.
2. Lấy ngày sinh nhật của nguyên thủ quốc gia, có Thái Lan ( ngày
5 – 12 ), Hà Lan (ngày 30 – 4 ), Đan Mạch ( ngày 16 – 4 ), Nhật Bản (
ngày 29 – 4 ).
3. Những quốc gia lấy ngày mừng chiến thắng chống phát xít nh−
Ru – ma – ni (ngày 30 – 8 ).
4. Lấy ngày biến thiên của thuộc địa hoặc di dân, có Ca – na - đa (
ngày 1 – 7 ), úc (ngày 26 – 1 ).
5. Lấy ngày chiếm lĩnh thủ đô có Cu Ba (ngày 1 – 1 )...
6. Lấy ngày cách mạng thắng lợi, có Pháp, ( Pháp lấy ngày khởi
nghĩa của nhân dân Pa – ri chiếm ngục Ba – xti ( ngày 14 – 7 ) ).
7. Có quốc gia ngày quốc khánh không xác định, chẳng hạn Anh,
hằng năm lấy ngày thứ bảy tuần thứ hai của tháng sáu, Ja – mai – ca lại
lấy ngày thứ hai đầu tiên của tháng tám ...
8. Còn có một vài quốc gia, mỗi năm có hai ngày quốc khánh nh− Bỉ,
Đan Mạch...
14. Ngày y tá quốc tế ra đời khi nào ?
Nữ y tá ng−ời Anh là Nandinger là ng−ời đặt nền móng cho ngành
hộ lý học cận đại. Vào những năm 1854 – 1856, trong cuộc chiến tranh
Crimean, bà đã đem hết sức mình để làm thay đổi điều kiện sống và chữa trị
cho các th−ơng binh, đ−ợc công chúng các n−ớc đánh giá cao.
9
Sau này, để kỷ niệm những cống hiến lớn lao trong sự nghiệp tạo
phúc cho nhân loại của bà, Hội y tá quốc tế đã quyết định lấy ngày sinh
của bà 15 – 2 làm Ngày Y tá quốc tế.
15. Ngày hội bia ra đời khi nào ?
Hội bia là lễ hội dân gian ở Đức kéo dài từ tuần cuối cùng của tháng
9 tới tuần đầu tiên của tháng 10 hằng năm. Trong những ngày này, mọi
ng−ời phải uống hết 100 vạn lít bia. Tại Muy – nich, hằng năm đều tổ chức
Hội Bia vô cùng đặc sắc.
Ngày Hội Bia ra đời từ năm 1810. Đầu tháng 10 năm đó là ngày
Quốc v−ơng Pafalia cử hành hôn lễ cho Hoàng tử của ông, Quốc v−ơng
muốn buổi lễ thật t−ng bừng. Trong lễ c−ới, Hoàng tử nâng cốc mời thực
khách uống thật đã để chia vui. Thế là, mọi ng−ời ai nấy thả sức uống, họ
vừa hát vừa múa cho tới khi hôn lễ kết thúc. Sau này, hằng năm mọi ng−ời
lấy khoảng thời gian đó làm ngày Hội Bia, và tập tục ấy kéo dài mãi đến
ngày nay.
16. Ngày hội tình yêu ra đời khi nào ?
Tại một số n−ớc thuộc Âu – Mỹ và châu Đại D−ơng, ngày 14 tháng
2 hằng năm, đ−ợc coi là ngày Hội tình yêu. Vì sao − ? Liên quan đến nó là
cả một truyền thuyết xúc động lòng ng−ời.
Vào thế kỷ 3, một tín đồ Cơ Đốc giáo tên là Va – len – tin do dẫn
đầu một đội quân các tín đồ Cơ Đốc chống lại sự áp bức của đế quốc La Mã
mà phải vào tù. Trong tù, anh ta may mắn gặp đ−ợc con gái của viên giám
ngục và đ−ợc cô chăm sóc chu đáo; từ đó họ đem lòng yêu nhau. Song Va –
len – tin vẫn không thoát khỏi số phận nghiệt ngã : ngày 14 tháng 2 năm
270, chàng đã bị xử tội chết. Tr−ớc phút lâm chung, chàng đã viết cho con
gái viên giám ngục một lá th−, bày tỏ tình cảm mãnh liệt của mình đối với
nàng. Sau này, các tín đồ Cơ Đốc đã lấy ngày này làm ngày Hội tình yêu
để kỷ niệm Va – len – tin đã tử vì đạo. Ngày này, ng−ời ta coi trái tim
hồng và hoa t−ơi là biểu t−ợng của ngày thể hiện sự thuỷ chung son sắt
trong tình yêu.
10
Ngày nay, lễ hội tình yêu đ−ợc thanh niên nam nữ nhiều n−ớc trên
thế giới đón nhận, coi đó là dịp tốt để bày tỏ tình cảm với ng−ời mình yêu.
17. Ngày quyền lợi ng−ời tiêu dùng quốc tế ra đời
khi nào ?
Năm1983 tổ chức liên minh những ng−ời tiêu dùng quốc tế quyết
định lấy ngày, 15 tháng 3 là Ngày quyền lợi ng−ời tiêu dùng quốc tế, để
ngày càng bảo vệ tốt hơn quyền lợi của ng−ời tiêu dùng trên phạm vi toàn
thế giới, thúc đẩy hợp tác giao l−u giữa các tổ chức tiêu dùng các n−ớc.
Việc xác định ngày 15 tháng 3 là Ngày quyền lợi ng−ời tiêu dùng
quốc tế là căn cứ vào ngày 15 tháng 3 năm 1962, tổng thống Mỹ Ken – nơ -
đi đã phát biểu trong quốc hội Mỹ bản Tuyên bố đặc biệt của tổng thống
Mỹ về việc bảo vệ quyền lợi ng−ời tiêu dùng. Bản tuyên bố này đầu tiên đã
nêu ra bốn quyền lợi của ng−ời tiêu dùng nh− sau : “ Có quyền đ−ợc bảo
đảm an toàn, quyền đ−ợc h−ởng sản phẩm tốt, quyền đ−ợc tự do lựa chọn,
quyền đ−ợc nêu ý kiến tiêu dùng”.
Từ năm 1983 đến nay, cứ đến ngày 15 tháng 3, tổ chức ng−ời tiêu
dùng trên toàn thế giới đều có những hoạt động kỷ niệm.
18. Ngày khí t−ợng thế giới ra đời khi nào ?
Ngày nay, ngày 23 tháng 3 hằng năm đ−ợc coi là Ngày Khí t−ợng
thế giới. Song ít ai biết, để đi đến quyết định trên , phải qua quãng thời
gian gần 100 năm.
Vào những năm 50 của thế kỷ 19, qua thực tiễn cuộc sống, sự nhận
thức khoa học về khí t−ợng của nhân loại cũng ngày càng sâu sắc hơn, kết
quả của các quan trắc khí t−ợng bắt đầu có ảnh h−ởng tới các hoạt động
thực tiễn. Lúc đó, một thiếu uý hải quân Mỹ tên là Moli đã kiến nghị tổ
chức màng l−ới quan trắc khí t−ợng trên biển để tìm hiểu mối quan hệ của
sự vận chuyển giữa các dòng khí với đại d−ơng. Với những nỗ lực của ông,
cuối cùng hội nghị quốc tế Brúc – xen đã đ−ợc tổ chức. Sau hội nghị, một số
11
n−ớc châu Âu và Mỹ đã đua nhau thành lập các tổ chức khí t−ợng dạnh sơ
khai.
Còn tổ chức khí t−ợng mang tính quốc tế đầu tiên là tổ chức khí t−ợng
quốc tế ra đời tại hội nghị Viên năm 1873. Trong quá trình tồn tại vài chục
năm sau đó, tổ chức này đã bị phá hoại ghê gớm bởi hai cuộc Đại chiến thế
giới, song nó vẫn duy trì hoạt động, có những cống hiến nhất định của sự
nghiệp khí t−ợng thế giới và yên bình của nhân loại.
Sau Đại chiến thế giới lần thứ hai, Tổ chức Khí t−ợng quốc tế đã
đ−ợc xây dựng lại, đồng thời có sự tham gia của một loạt n−ớc thành viên
mới, và đ−ợc gia nhập Liên hợp quốc, trở thành một cơ quan chuyên môn
của tổ chức này. Năm 1951, Tổ chức Khí t−ợng quốc tế đã hoàn thành cơ
cấu tổ chức của mình, chính thức đổi tên thành Tổ chức Khí t−ợng thế giới
nh− tên gọi ngày nay.
19. Giải Nô Ben ra đời khi nào ?
Giải Nô - ben đ−ợc mang tên nhà hoá học ng−ời Thuỵ Điển, giải
đ−ợc lập ra bởi di sản của ông. Trong di chúc , ông để lại một phần di sản (
9,2 triệu USD) dùng làm quĩ, lấy lợi tức của nó ( mỗi năm chừng 200.000
USD) làm giải th−ởng cho 5 lĩnh vực : Vật lý, Hoá học, Sinh học và Kinh
tế học ( sau này ng−ời ta bổ sung thêm lĩnh vực Văn học và Hoà bình).
Vậy câu chuyện lập giải Nô - ben đã xảy ra nh− thế nào ?
Vào một ngày của năm 1888, Nô - ben vừa ngủ dậy thì đọc đ−ợc tin
cáo phó về ông. Đây là sơ xuất của tờ báo nọ, ng−ời bị chết là anh trai ông
chứ không phải ông. Tin này khiến ông bị sốc. Bởi qua bản cáo phó, ông
hiểu đ−ợc suy nghĩ của ng−ời đời về mình : “ ông vua thuốc nổ”, ngà đại
thực nghiệm phát tài nhờ loại vũ khí mang tính huỷ diệt. Kỳ thực, mục
đích của ông nhằm mang lại hạnh phúc cho nhân loại. Ông quyết bằng mọi
cách để ng−ời đời hiểu việc làm của ông thật sự có ý nghĩa. Đến khi ốm
nặng, ông bèn lập sẵn bản di chúc, tặng một khoản tiền th−ởng cho những
ai có cống hiến kiệt xuất cho hoà bình, tiến bộ trên thế giới. Bắt đầu từ năm
1901, Giải Nô - ben đ−ợc trao hằng năm vào dịp kỷ niệm ngày ông mất :
10 -12.
12
20. Sứ tiết ra đời khi nào ?
Ngày nay, sứ tiết là chỉ quan chức ngoại giao th−ờng trú của một
n−ớc tại n−ớc khác, hoặc đại biện lâm thời đ−ợc phái đến trú tại n−ớc khác.
Nh−ng vào thời Cổ đại, sứ tiết lại không phải là tên gọi của con ng−ời, mà
chỉ là một chức quan.
Lúc đó sứ tiết có hai hàm nghĩa : Một loại là khanh đại phu đ−ợc mời
đến một n−ớc ch− hầu nào cả quốc quân ở n−ớc đó phải ban cho anh ta một
bằng chứng nhậm chức gọi là phù tín. Nó th−ờng đ−ợc đúc bằng đồng,
song mỗi vùng khác nhau, hình động vật đ−ợc đúc thành