5 đề kiểm tra học kỳ II Toán 9 (2009-2010) _ Có đáp án

6) Các hệ số a và c của phương trình bậc hai ( ẩn x ) là: A. 2 và 3; B. 2 và ; C. 3 và -m; D. 2 và m 7) Biệt thức của phương trình là: A. 5 ; B. 13 ; C. 25 ; D. 52

doc15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5171 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 5 đề kiểm tra học kỳ II Toán 9 (2009-2010) _ Có đáp án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN KHỐI 9 NĂM HỌC: 2009 – 2010 Các chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TN TL TN TL TN TL Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Số câu 1 1 1 1 1 5 Số điểm 0,25 1,0 0,25 2,0 0,25 3,75 Hàm số Số câu 2 2 Số điểm 0,5 0,5 Phương trình bậc hai một ẩn Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25 0,25 1,5 2,0 Góc với đường tròn Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5 2,0 0,5 3,0 Hình trụ – hình nón – hình cầu Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 0,25 0,75 Tổng cộng Số câu 4 1 7 3 1 1 17 Số điểm 1,0 1,0 1,75 5,5 0,25 0,5 10,0 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN KHỐI 9 NĂM HỌC : 2009 – 2010 Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu mà em chọn. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A.; B. ; C. ; D. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm và là : A.; B. ; C. ; D. 3) Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình ? A. ; B. ; C. ; D. 4)  Cho hàm số . Kết luận nào sau đây sai ? A. với mọi x. B. với mọi x. C. đồng biến khi  ; nghịch biến khi D. Nếu thì 5) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số A. ; B. ; C. ; D. Các hệ số a và c của phương trình bậc hai ( ẩn x ) là: A. 2 và 3; B. 2 và ; C. 3 và ; D. 2 và m Biệt thức của phương trình là: A. 5 ; B. 13 ; C. 25 ; D. 52 Diện tích của hình quạt tròn có góc ở tâm 900, bán kính 2 cm là : A. (cm) ; B. (cm2) ; C. ; D. Cho ABC nội tiếp đường tròn (O), biết . Khi đó là : A. ; B. ; C. ; D. Hình triển khai mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu bán kính quạt là 16 cm, số đo cung là 1200 thì độ dài đường sinh của hình nón là : A. ; B. ; C. ; D. Thể tích của hình trụ có bán kính đáy 1 cm, chiều cao gấp đôi bán kính đáy là : A. ; B. ; C. ; D. Thể tích hình cầu có bán kính 6 cm là : A. ; B. ; C. ; D. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giải hệ phương trình Câu 2: (2 điểm) Cho hai hàm số và . Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một hệ trục tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó bằng hình vẽ. Câu 3: (1,5 điểm) Cho phương trình ( m là tham số) Tìm giá trị m để phương trình có nghiệm . Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm . Câu 4: (2,5 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). S là điểm chính giữa của cung AB, SC và SD cắt AB tại E và F. Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp. DE và CF kéo dài cắt (O) lần lượt tại M và N. Chứng minh OS MN. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D A B B B B B B D A B B II) TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giải hệ phương trình (0,5 điểm) Vì phương trình vô nghiệm (0,25 điểm) Nên hệ phương trình vô nghiệm (0,25 điểm) Câu 2: (2 điểm) a) * Bảng giá trị: Mỗi bảng đúng được 0,25 điểm x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = x2 9 4 1 0 1 4 9 x 0 1,5 y = –2x + 3 3 0 * Đồ thị vẽ đúng được 1 điểm b) 0,5 điểm Dựa vào hình vẽ ta có tọa độ giao điểm của hai đồ thị là (–3; 9) vaø (1; 1) Câu 3: (1,5 điểm) Cho phương trình ( m là tham số) (1) Thay vào phương trình (1) ta được: (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) b) Theo hệ thức Vi-et, ta có (*) ( 0,25 điểm) Thay vào (*) ta được ( 0,25 điểm) ( 0,25 điểm) Câu 4 : ( 2,5 điểm) (0,5 điểm) a) Xét tứ giác CDFE, có: (0,75 điểm) (0,25 điểm) Vậy (0,25 điểm) Do đó tứ giác CDFE nội tiếp ( vì có tổng hai góc đối bằng 1080) (0,25 điểm) b) Vì tứ giác CDFE nội tiếp Nên (cùng chắn ) (0,25 điểm) của đường tròn (O) Do đó OS MN. (0,25 điểm) Đề PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS Năm học 2009 – 2010 -oOo- Môn TOÁN - Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) *************************** PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) 1. Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A( – 3; 3), khi đó : A. a = B. a = – C. a = 3 D. a = – 3 2. Parabol (P) : y = – 2x2 và đường thẳng (∆): y = m có điểm chung khi và chỉ khi: A. m > 0 B. m ≥ 0 C. m < 0 D. m ≤ 0 3. Số điểm chung của đường thẳng (∆): y = – x + 2008 và Parabol (P): y = x2 là: A. Không B. Một C. Hai D. Nhiều hơn hai. 4. Hai số 6 và – 4 là hai nghiệm của phương trình: A. x2 + 2x – 24 = 0 B. x2 + 2x + 24 = 0 C. x2 – 2x – 24 = 0 D. x2 – 2x + 24 = 0 5. Phương trình x2 + 3x – 100 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2; Khi đó giá trị của S = x1 + x2 và P = x1. x2 là: A. S = 3; P = 100 B. S = 3; P = –100 C. S = – 3; P = 100 D. S = – 3; P = –100 6. Phương trình x2 – 2x – 4m – 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi: A. m > – 1 B. m > – 2 C. m > 1 D. m > 2 7. Cho đường tròn tâm O, bán kính R và dây cung AB = R. Trên cung nhò AB lấy điểm M. Số đo của là: A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1500 8. Tứ giác nào dưới dây không thể nội tiếp trong một đường tròn ? A. Hình thang cân. B. Hình thoi C. Hình chữ nhật D. Hình vuông. 9. A, B là hai điểm trên đường tròn tâm O bán kính R. Biết AB = R, khi đó số đo của là: A. 1200 B. 900 C. 600 D. 450 10. Nếu bán kính mặt cầu tăng gấp đôi thì diện tích xung quanh của mặt cầu tăng: A. gấp hai lần. B. gấp bốn lần. C. gấp sáu lần. D. gấp tám lần. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm) Bài 1: (4,0 điểm) Vẽ đường thẳng (∆): y = x + 4 và parabol (P): y = x2 trên cùng một hệ trục tọa độ. Dựa vào hình vẽ hãy xác định tọa độ giao điểm của (∆) và (P). Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 – 20x – 60 = 0; không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức: A = . Bài 2: (3,0 điểm) Cho đường tròn đường kính AB và điểm D nằm trên cung AB ( D khác A và B). Dựng hình bình hành ABCD, hạ DM vuông góc với AC (M AC). Chứng minh: 1) = 900 , suy ra tứ giác BCDM nội tiếp trong một đường tròn. 2) = . -----HẾT----- ĐÁP ÁN ♣ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D C C D A D B A B Biểu điểm 0,25 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,25 ♣ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) ĐIỂM Bài 1: ( 4,0 điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm) - Hình vẽ: 1,50 - Dựa vào hình vẽ, ta có: Đường thẳng (∆) cắt parabol (P) tại hai điểm: (4;8) và (–2; 2) 0,50 Câu 2: ( 2,0 điểm) - Ta có: S = x1 + x2 = 20 ; P = x1. x2 = – 60 1,25 Do đó: A = = ( x1 + x2 )2 – 2 x1.x2 = (20)2 – 2( – 60) = 920 . 0,75 Bài 2: ( 3,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) - Ta có: = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đ.tròn) D C mà = (Hai góc so le trong) = 900 0,50 A B - Mặt khác, ta có : = 900 0,25 Do đó: = = 900 (1) 0,25 - Và , cùng nhìn đoạn DC (2) 0,25 - Từ (1) và (2) Tứ giác BCDM nội tiếp trong đ.tròn đường kính DC đpcm 0,25 Câu 2: (1,0 điểm) - Ta có: = ( hai góc nội tiếp trg đ.tròn đ.kính DC, cùng chắn ) 0,50 - mà = ( hai góc so le trong ) 0,25 - Do đó: = đpcm 0,25 Hình vẽ : Đúng và rỏ ràng 0,50 Chú ý: - Hình vẽ sai không chấm bài chứng minh. - Học sinh làm các bài tự luận cách khác mà đúng, được hưởng điểm tối đa của bài đó./- Đề PHÒNG GD-ĐT TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI 9 Năm học : 2009-2010 Môn : TOÁN Thời gian : 90 phút A. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : 1/ Cặp số nào là nghiệm của phương trình 2x + y = – 1 : (1 ; 3) (0 ; – 1) (2 ; 3) (– 2 ; 0) 2/ Với giá trị nào của m, n thì hệ phương trình nhận (2 ; –1) là nghiệm : m = 2, n = –1 m = –2, n = 5 m = 1, n = 0 m = –1, n = 0 3/ Biết điểm A(-4; 4) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 . Vậy a bằng : A. B. - C. 4 D. - 4 4/ Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc hai một ẩn? A. 3t2 – 2t + 1 = 0 B. x2+ 3x = 0 C. x2 + 3– 1 = 0 D. 0,5x2 – 8 = 0 5/ Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = 2x + m tiếp xúc với Parabol (P): y = x2 ? A. m = -1 B. m = 1 C. m = - 4 D. m = 4 6/ Tổng và tích hai nghiệm của phương trình 2x2 – 9x + 2 =0 lần lượt là : A. B. C. D. 7/ Phương trình bậc hai có hai nghiệm là 3 và – 7 là : A. x2 – 4x – 21 = 0 B. x2 + 4x + 21 = 0 C. C. x2 – 4x + 21 = 0 D. x2 + 4x – 21 = 0 8/ Cho DABC nội tiếp đường tròn (O) sao cho . Số đo góc BOC bằng : 500 1000 250 Đáp số khác 9/ Cho tứ giác AEMN nội tiếp đường tròn.Biết  = 700 , Ê = 1000. Số đo hai góc M và N lần lượt là 1000 và 700 700 và 1000 800 và 1100 1100 và 800 10/ Diện tích hình tròn là 25p cm2. Chu vi đường tròn là : 10p cm 8p cm 6p cm 5p cm 11/ Hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 2cm và diện tích xung quanh là 125,6cm2 thì chiều cao là A. 2 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 10 cm 12/ Hình nón có đường kính đường tròn đáy là 20cm và chiều cao 9cm thì thể tích là : A. 314 cm3 B. 628 cm3 C. 942 cm3 D. 1256 cm3 B. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1 : (1 điểm) Giải hệ phương trình sau : Bài 2 : (1,5 điểm) Cho phương trình (ẩn số x) : x2 – 4x + m + 3 = 0 (1) a/ Giải phương trình khi m = 0 b/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho x12 + x22 = 10 Bài 3 : (1,5 điểm) a) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ các đồ thị hàm số (P): y = 0,25x2 và (d): y = x -1. b) Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P). Bài 4 : (3 điểm) Cho đường tròn (O; R), đường kính AB, dây BC = R. Từ B vẽ tiếp tuyến Bx với đường tròn. Tia AC cắt tia Bx tại M. Gọi E là trung điểm của AC. a) Chứng minh tứ giác OBME nội tiếp. b) Gọi I là giao điểm của BE và OM. Chứng minh : IB. IE = IM. IO c) Tính diện tích hình viên phân cung BC nhỏ theo R. -----Hết----- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII KHỐI 9 Năm học : 2009-2010 Môn : TOÁN ---o0o--- A. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Mỗi câu chọn đúng được (0,25 điểm) 1B 2C 3A 4C 5A 6A 7D 8B 9D 10A 11D 12C B. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1 : (1 điểm) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Bài 2 : (1,5 điểm) a/ Khi m = 0 : Phương trình trở thành : x2 – 4x + 3 = 0 Ta có a + b + c = 1 + (- 4) + 3 = 0 (0,25đ) Vậy phương trình có nghiệm là x1 = 1 ; x2 = = 3 (0,25đ) b/ Phương trình (1) có hai nghiệm (–2)2 – (m + 3) m 1 (0,25đ) Theo hệ thức Viét, ta có : x1 + x2 = = 4 ; x1. x2 = m + 3 (0,25đ) Ta có : x12 + x22 = 10 16 – 2.(m + 3) = 10 16 – 2m – 6 = 10 m = 0 (thỏa m 1) (0,25đ) Vậy m = 0 (0,25đ) Bài 3 : (1,5 điểm) a) Vẽ đúng đồ thị (P) được (0,5đ) ; Vẽ đúng đồ thị (d) được (0,5đ) b) Giao điểm là tiếp điểm (2 ; 1) (0,5đ) Bài 4 : (3 điểm) a/ Ch/m : OBME nội tiếp - E là trung điểm của AC => OE AC (0,25đ) - Bx là tiếp tuyến => MB OB (0,25đ) - = 1800 => OBME nội tiếp (0,5đ) b/ Ch/m: IB.IE = IM. IO - ; (0,25đ) => êIEM êIOB (0,25đ) => => IB . IE = IM . IO (0,25đ) c/ S vp? + ê OBC đều (vì OB = OC = BC = R) => SêOBC = (0,25đ) Hình vẽ đúng (0,5 đ) + S quạt OBC = (0,25đ) + Svp = - = (0,25đ) --------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ Đề PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS LỚP: 9A… HỌ-TÊN HS: ……………………………... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Tham khảo ) Môn : Toán 9 Thời gian : 90 phút Năm học : 2009-2010 I.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ) Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đã chọn : Câu 1: Hệ phương trình nào sau đây có vô số nghiệm ? A. B. C. D. Câu 2: Điểm A thuộc Parabol , biết hoành độ của A là thì tung độ của A là A. -6 B. 6 C. 2 D. -2 Câu 3: Tổng và tích các nghiệm của phương trình x- 6x + 5 = 0 là A. S=6 ; P = 5 B. S=-6 ; P=5 C. S=-6 ; P=-5 D. S=6 ; P=-5 Câu 4: Phương trình bậc hai nhận và làm nghiệm là A. x+ 6x + 4 = 0 B. x- 6x + 4 = 0 C. D. Câu 5: Đường tròn (O;R) có dây AB = R. Số đo cung nhỏ AB bằng A. 120 B. 90 C. 60 D. 30 Câu 6: Diện tích hình tròn là 64cm. Vậy chu vi của đường tròn là A. 12 cm B. 13 cm C. 16 cm D. 20 cm II.TỰ LUẬN: (7điểm ) Bài 1: (1 điểm ) Giải hệ phương trình sau: Bài 2: (1,5 điểm) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy hai đồ thị (P): y = x và (d): y = 2x + 3 Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán ? Bài 3: (2 điểm) Cho phương trình x – 3x + m – 1 = 0 (1) Giải phương trình (1) khi m = 3 Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x , x thoả mãn Bài 4: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) , BD và CE là 2 đường cao của tam giác ABC . BD và CE cắt đường tròn (O) lần lượt tại M và N . Chứng minh : Tứ giác BEDC nội tiếp Chứng minh: DE // MN ĐÁP ÁN: I.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ) Mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm . Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C A B B C II.TỰ LUẬN: (7điểm ) Bài Nội dung Điểm 1 vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất là (x;y) = (-1;2) 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2 Vẽ đồ thị hàm số (P): y = x bảng giá trị : x -2 -1 0 1 2 y = x 4 1 0 1 4 Vẽ đồ thị hàm số (d): y = 2x + 3 Cho x = 0 y = 3 ta được (0;3) Cho x = 1 y = 5 ta được (1;5) Đồ thị: Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là x= 2x + 3 x- 2x – 3 = 0 có = 4 + 12 = 16 > 0 vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt x= -1 ; x= 3 với x = -1 y = 1 x = 3 y = 9 Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (d) là (-1;1) ; (3;9) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 3 x - 3x + m – 1 = 0 (1) a) Khi m = 3 phương trình (1) trở thành x- 3x + 2 = 0 có a = 1 ; b = -3 ; c = 2 = 9 – 8 = 1>0 Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt là x= 1 ; x= 2 b) x - 3x + m – 1 = 0 (1) có = 9 – 4(m-1) = 9 – 4m + 4 = 13 – 4m Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi >0 13 – 4m >0 m Theo định lí Vi-ét ta có x+ x = 3 (2) và = m – 1 (3) theo đề bài ta có (4) Từ (2) và (4) ta có hệ phương trình Thay vào phương trình (3) ta được m – 1 = - 4 m = -3 (nhận) vậy với m = -3 thì phương trình (1) có 2 nghiệm x , x thoả mãn 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 4 Hình vẽ : a) Xét tứ giác BEDC có : (do CE là đường cao của ABC) (do BD là đường cao của ABC) Do đó 2 điểm E, D cùng nhìn BC dưới 1 góc 90 Nên 2 điểm E, D thuộc đường tròn đường kính BC Vậy tứ giác BEDC nội tiếp đường tròn đường kính BC b)Vì tứ giác BEDC nội tiếp đường tròn đường kính BC nên (2 góc nội tiếp cùng chắn cung CD) mà (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MC) do đó (vị trí so le trong) vậy DE //MN 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Đề ĐỀ KIỄM TRA HỌC KÌ II (tham khảo) Toán 9 Thời gian làm bài 90 phút I)Trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng (2 điểm). 1)Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn số? A. B. C. D. 2)Khi giải phương trình , đặt thì điều kiện của t là A. B. C. D. 3)Cho Parabol (P): và đường thẳng (d): . Với giá trị nào của m thì (d) không cắt và không tiếp xúc với (P)? A. B. C. D. 4)Hai số có tích là 15 và có tổng là -8 là hai nghiệm của phương trình A. B. C. D. 5)Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm trên đường tròn. Qua A vẽ tiếp tuyến Ax và dây AB sao cho . Tìm số đo cung nhỏ AB ta được kết quả là A. B. C. D. 6)Cho đường tròn (O) và một điểm E nằm ngoài đường tròn. Qua E vẽ 2 cát tuyến EAB và ECD sao cho . Tìm số đo cung nhỏ BD biết số đo cung nhỏ AC là ta được kết quả là A. B. C. D. 7)Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc A là 320 thì số đoc góc C là A. B. C. D. 8)Cho hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng 2cm và độ dài đường sinh là 6cm. Cắt mặt xung quanh của hình nón đó theo một đường sinh và trải phẳng ra thành một hình quạt thì số đo cung của hình quạt là A. B. C. D. II)Tự luận: ( 8 Điểm) Bài 1: Giải hệ phương trình và phương trình sau (1,5 điểm). 1) 2) Bài 2:(0,75 điểm) Tìm giá trị của a và b để đường thẳng (d): ax – by = 4 đi qua hai điểm A(4; 3) và B( -6; -7) . Bài 3: Cho phương trình bậc hai: x2 – 2(m – 1)x – m – 3 = 0 (1). a)Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m (1 điểm). b)Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn hệ thức (1 điểm). c)Tìm hệ thức liên hệ giữa không phụ thuộc vào giá trị m (0,75 điểm). Bài 4: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax và By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn này, kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax và By lần lượt ở E và F. a)Chứng minh AEMO là tứ giác nội tiếp (0,75 điểm). b)AM cắt OE tại P, BM cắt OF tại Q. Tứ giác MPOQ là hình gì? Vì sao? (0,75 điểm) c)Kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB). Gọi K là giao điểm của MH và EB. So sánh MK với KH (1 điểm). (Hình vẽ đúng đến câu b được 0,5 điểm) ĐÁP ÁN I)Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu trả lời D C A A B D B A II)Tự luận: Bài 1: 1) (0,25 đ) (0,25 đ) Vậy ( 2; -3) là nghiệm của hệ phương trình đã cho. (0,25 đ) 2)Điều kiện: . (0,25 đ) Quy đồng khữ mẫu ta được: .(0,25 đ) Phương trình có hai nghiệm (nhận). (nhận).(0,25 đ) Bài 2: Đường thẳng (d): ax – by = 4 đi qua hai điểm A(4; 3) và B( -6; -7) nên ta có hệ phương trình (0,25 đ) (0,25 đ) vậy a = 4; b = 4.(0,25 đ) Bài 3: a)Ta có: (0,25 đ) (0,5 đ) Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.(0,25 đ) b)Theo hệ thức Vi-ét ta có: (0,25 đ) Lại có: .(0,25 đ) Suy ra: (0,25 đ) Vậy (0,25 đ) c)Ta có suy ra (0,25 đ) Suy ra (0,5 đ) Bài 4: a)Tứ giác AEMO có: (AE là tiếp tuyến) (EM là tiếp tuyến)(0,25 đ) (0,25 đ) Vậy tứ giác AEMO nội tiếp.(0,25 đ) b)Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)(0,25 đ) AM OE ( EM và EA là 2 tiếp tuyến) (0,25 đ) Tương tự: . Tứ giác MPOQ là hình chữ nhật.(0,25 đ) c)Ta có tam giác EMK đồng dạng với tam giác EFB (g.g) (0,25 đ) Vì MF = FB (MF và FB là hai tiếp tuyến cắt nhau) nên: Mặt khác, tam giác EAB đồng dạng với tam giác KHB (g.g) (0,25 đ) Nhưng (Talet) (0,25 đ) Vì EM = EA (EM và EA là 2 tiếp tuyế) suy ra MK = KH.(0,25 đ) HẾT
Tài liệu liên quan