70 câu trắc nghiệm Con lắc đơn

Câu 35 Một con lắc đơn dao động với li giác rất bé θ. Tính cường độ lực hồi phục khi quả nặng có khối lượng 10kg. Cho g =9,8 m/s2. A. F = 98θ N B. F = 98 N C. F = 98θ2 N D. F = 98sinθ N Câu 36 Chuyển động tròn đều có thể xem như tổng hợp của hai giao động điều hòa: một theo phương x, và một theo phương y. Nếu bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn đều bằng 1m, và thành phần theo y của chuyển động được cho bởi y = sin (5t), tìm dạng chuyển động của thành phần theo x. A. x = 5cos(5t) B. x = 5cos(5t + π/2) C. x = cos(5t) D. x = sin(5t)

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 70 câu trắc nghiệm Con lắc đơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM CON LẮC ĐƠN Câu 35   Một con lắc đơn dao động với li giác rất bé θ. Tính cường độ lực hồi phục khi quả nặng có khối lượng 10kg. Cho g =9,8 m/s2.     A. F = 98θ N B. F = 98 N     C. F = 98θ2 N     D. F = 98sinθ N Câu 36   Chuyển động tròn đều có thể xem như tổng hợp của hai giao động điều hòa: một theo phương x, và một theo phương y. Nếu bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn đều bằng 1m, và thành phần theo y của chuyển động được cho bởi y = sin (5t), tìm dạng chuyển động của thành phần theo x.      A. x = 5cos(5t)     B. x = 5cos(5t + π/2)     C. x = cos(5t)     D. x = sin(5t)  Câu 37   Một vật có khối lượng 5kg, chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo bằng 2m, và chu kỳ bằng 10s. Phương trình nào sau đây mô tả đúng chuyển động của vật?     A. x = 2cos(πt/5); y = sin(πt/5)     B. x = 2cos(10t); y = 2sin(10t)     C. x = 2cos(πt/5); y = 2cos(πt/5 + π/2)     D. x = 2cos(πt/5) ; y = 2cos(πt/5)  Câu 38   Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2m, mang một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg, dao động ở nơi gia tố trọng lực g = 10 m/s2 . Tính chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ.     A. 0,7s     B. 1,5s     C. 2,1s     D. 2,2s Câu 40   Một con lắc đơn có độ dài bằng 1. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8 m/s2 . Tính độ dài ban đầu của con lắc.     A. 60cm B. 50cm     C. 40cm     D. 25cm Câu 41   Một con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất, có chu kỳ T = 2s. Đưa đồng hồ lên đỉnh một ngọn núi cao 800m thì trong mỗi ngày nó chạy nhanh hơn hay chậm hơn bao nhiêu? Cho biết bán kính Trái Đất R = 6400km, và con lắc được chế tạo sao cho nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kỳ.     A. Nhanh 10,8s     B. Chậm 10,8s     C. Nhanh 5,4s     D. Chậm 5,4s Câu 42   Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kỳ con lắc sẽ bằng bao nhiêu khi đem lên mặt trăng, biết rằng khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần, và bán kính trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng 3,7 lần. Xem như ảnh hưởng của nhiệt độ không đáng kể.     A. T' = 2,0s     B. T' = 2,4s     C. T' = 4,8s     D. T' = 5,8s Câu 43   Hai con lắc đơn có chu kỳ T1 = 2,0s và T2 = 3,0s. Tính chu kỳ con lắc đơn có độ dài bằng tổng độ dài bằng tổng chiều dài hai con lắc nói trên.     A. T = 2,5s     B. T = 3,6s     C. T = 4,0s     D. T = 5,0s Câu 44   Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5km. Hỏi độ dài của nó phải thay đổi thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi.     A. l' = 0,997l     B. l' = 0,998l     C. l' = 0,999l     D. l' = 1,001l Câu 45   Một đồng hồ con lắc đếm giây (T = 2s) mỗi ngày chạy nhanh 120s. Hỏi chiều dài con lắc phải được điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng.     A. Tăng 0,3%     B. Giảm 0,3%     C. Tăng 0,2%     D. Giảm 0,2% Câu 46   Một con lắc đơn chu kỳ T = 2s khi treo vào một thang máy đứng yên. Tính chu kỳ T' của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Cho g = 10m/s2.     A. 2,02s     B. 2,01s     C. 1,99s     D. 1,87s Câu 47   Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67g/cm3. Tính chu kỳ T' của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không khí là d = 1,3g/lít.     A. T' = 2,00024s     B. T' = 2,00015s     C. T' = 1,99993s     D. T' = 1,99985s Câu 48 Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Gọi α là góc hợp bởi con lắc với mặt phẳng thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân bằng. hãy xác định α:     A. α = 26034'     B. α = 21048'     C. α = 16042'     D. α = 11019' Câu 49 Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Tìm chu kì co lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại.     A. 0,964     B. 0,928s     C. 0,631s     D. 0,580s Câu 23. Hòn bi ve lăn trên máng cong là một cung tròn nhỏ rất nhẵn bán kính R. Máng đặt sao cho tâm máng ở trên cao và rơI vào trung điểm của máng. Bỏ qua mọi cản trở thì : A .Hai hòn bi dao động điều hoà. B. Hai hòn bi dao động tự do. C. Hai hòn bi dao động tắt dần. D. Không phảI các dao động trên. Câu 24. Con lắc đơn được coi là dao động điều hoà nếu : A. Dây treo rất dài so với kích thước vật. B. Góc lệch cực đại nhỏ hơn 100. C. Bỏ qua ma sát và cản trở của môi trường. D. Các ý trên. Câu 35. Con lắc đơn có chiều dài l dao động với chu kì T trong trọng trường trái đất g. Nếu cho con lắc này vào trong thang máy chuyển động để trọng lượng giảm 2 lần thì chu kì dao động của con lắc lúc này sẽ : A. giảm 2 lần. B. Tăng lần. C. Không đổi. D. Kết quả khác kết quả trên. Câu 36. Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Chu kì của nó không đổi khi nào ? A. Thay đổi chiều dài của con lắc. B. Thay đổi khối lượng vật nặng. C. Tăng biên độ góc đến 300. D. Thay đổi gia tốc trọng trường. Câu 37. Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0. Thì cơ năng của nó là : A. mgl(1-cosα0)/2. B. mgl(1-cosα0). C. mgl(1+cosα0). D. mgl α02. Câu 86. Con lắc đon l=1(m). Dao động trong trọng trường g=p2(m/s2); khi dao động cứ dây treo thẳng đứng thì bị vướng vào 1 cáI đinh ở trung điểm của dây. Chu kì dao động của con lắc sẽ là : A. 2 (s). B. 3 (s). C. (1+ )(s). D. Kết quả khác. Câu 87. Con lắc đơn gắn trên xe ôtô trong trọng trường g, ôtô chuyển động với a= thì khi ở VTCB dây treo con lắc lập với phương thẳng đứng góc α là: A. 600 B. 450 C. 300 D. Kết quả khác. Câu 88. Con lắc đơn : khối lượng vật nặng m=0,1 (kg), dao đông với biên độ góc α=60 trong trọng trường g=p2(m/s2) thì sức căng của dây lớn nhất là : A. B. C. D. Kết quả khác. Câu 89. Con lắc toán : m=0,5 (kg), l=0,5 (m) dao động trong trọng trường g=9,8(m/s2) khi không được cung cấp năng lượng bù thì sau 5 chu kì biên độ góc giảm từ 50 xuống 40. Dể duy trì dao động thì công suất bộ máy cung cấp năng lượng cho nó là : A. P 4,8.10-3(W). B. P48.10-5(W) C. P5.10-4(W) D. Kết quả khác. Câu 90. Con lắc đơn dao động điều hoà trong thang máy đứng yên, khi thang máy đI lên nhanh dần thì đại lượng vật lý nào không thay đổi : A. Biên độ B. Chu kì C. Cơ năng D. Tần số góc. Câu 91. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng trong thang máy đứng yên, khi thang máy đI lên nhanh dần đều, đại lượng vật lý nào thay đổi : VTCB. B. Chu kì C. Cơ năng D. Biên độ. Câu 92. Con lắc đơn có chiều dàI l=0,25 (m) thực hiện 6 dao động bé trong 12(s). khối lượng con lăc m=1/(5p2) (kg) thì trong lượng của con lắc là : A. 0,2 (N) B. 0,3 (N) C. 0,5 (N) D. Kết quả khác. Câu 93. Trong cùng 1 khoảng thời gian, con lắc đơn có chiều dài l1 thực hiện được 10 dao động bé, con lắc đơn có có chiều dài l2 thực hiên được 6 dao động bé. Hiệu chiều dài hai con lắc là 48(cm) thì tìm được : A. l1=27(cm) và l2=75(cm) B. l1=75(cm) và l2=27(cm) C. l1=30(cm) và l2=78(cm) D. Kết quả khác. Câu 94. Con lắc toán dao động bé ở trên mặt đất có nhiệt độ t10, đưa con lắc này lên độ cao h thì chu kì dao động bé vẫn không đổi. Câu nói nào không đúng ? ở độ cao h nhiệt độ nhỏ hơn t10. ở độ cao h nhiệt độ lớn hơn t10. ở độ cao h gia tốc trọng trường giảm. ở độ cao h dây treo và gia tốc trọng trường cùng giảm n lần. Câu 95. Chất điểm khối lượng m=0,01(kg) dao động điều hoà trên một đoạn thẳng 4(cm) với tần số f=5(Hz). t=0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương của quỹ đạo. Hợp lực tác dụng vào chất điểm lúc t=0,95(s) là : A. 0,197(N) B. 1,97(N) C. 19,7(N) D. Kêts quả khác. Câu 96. Con lắc đơn có quả cầu bằng sắt dao động bé với chu kì T. Đặt nam châm hút con lắc với lực F thì nó dao động với chu kì T’=1.1T. Lực F hướng theo phương : A. Đứng thẳng lên trên. B. Đứng thẳng xuống dưới. C. Hướng ngang. D. Một phương khác. Câu 97. Dây treo con lắc đơn bị đứt khi sức căng T > 2P. Với bbiên độ góc α bằng bao nhiêu thì dây đứt ở VTCB ? A. 300 C. 600 CB 450 D. Kết quả khác. Câu 98. Đặt con lắc đơn dài hơn dao động với chu kì T gần 1 con lắc đơn khác có chu kì dao động T1=2(s). Cứ sau Δt=200(s) thì trạng thái dao động của hai con lắc lại giống nhau. Chu kì dao động của con lắc đơn là : A.T 1,9(s) B. 2,3(s) C.T 2,2 (s) D. Kết quả khác. Câu 99. chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dàI l1, gia tốc trọng trương g1 là T1; Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dàI l2, gia tốc trọng trường g2=g1/n l2 = n1l là T2 bằng : A. T1 B. n.T1 C. D. Kết quả khác. Câu 100. Con lắc đơn dao động trong một toa xe đứng yên với chu kì T. chu kì dao động sẽ thay đổi khi nào ? A. Toa xe chuyển động thẳng đều lên cao. B. Toa xe chuyển động thẳng đều xuống thấp. C. Toa xe chuyển động thẳng đều theo phương ngang. D. Toa xe chuyển động tròn đều trên mặt phẳng ngang. Câu 101. Biểu thức nào không phảI cơ năng của con lắc đơn chiều dài l dao động với phương trình : α=α0sinwt. A. w=mv2 + mgl(1-cos α) B. w=mgl(1-cos α) C. w=mgl(cos α -cos α0) D. W = mgl α02
Tài liệu liên quan