An ninh Châu Á - Thái bình dương sau chiến tranh lạnh

An ninh (Security): Một mặt chỉ trạng thái không lo sợ hoặc tránh được nguy hiểm; Mặt khác, chỉ hành động, biện pháp đảm bảo hay đáp trả. Nói cách khác, an ninh là không tồn tại sự đe dọa và nguy hiểm (Nguồn: Websters Ninth, New Collegiate Dictionary, p. 1062) An ninh là khái niệm chỉ trạng thái tâm lý về mức độ an toàn (a sense of security)

ppt21 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu An ninh Châu Á - Thái bình dương sau chiến tranh lạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC PHẦN CHUYÊN SÂUAN NINH CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG SAU CHIẾN TRANH LẠNHGiảng viên: TS. Đỗ Sơn HảiAN NINH CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG TRONG CHIẾN TRANH LẠNHNỘI DUNG BÀI GIẢNG:1. Khái niệm an ninh2. An ninh khu vực3. Nhiệm vụ nghiên cứu4. Khái niệm khu vực châu Á-Thái Bình Dương (CÁ-TBD)5. An ninh CÁ-TBD trong chiến tranh lạnhKhái niệm an ninhTồn tại 2 quan điểm:Có an ninhKhông có an ninhKhái niệm an ninhAn ninh (Security): Một mặt chỉ trạng thái không lo sợ hoặc tránh được nguy hiểm; Mặt khác, chỉ hành động, biện pháp đảm bảo hay đáp trả. Nói cách khác, an ninh là không tồn tại sự đe dọa và nguy hiểm (Nguồn: Websters Ninth, New Collegiate Dictionary, p. 1062)An ninh là khái niệm chỉ trạng thái tâm lý về mức độ an toàn (a sense of security)Khái niệm an ninhCon người không bao giờ có được cảm giác an toàn → Không tồn tại khái niệm an ninhAn ninh là Oxy, người ta chỉ thấy thiếu và chỉ nghĩ đến nó khi cảm thấy khó thở (J. Nye)Khái niệm an ninhChính sách của 1 QGTrạng thái của xã hội (cộng đồng)Các cơ chế, thể chế, định chếCái đích để vươn tớiCác cấp độ an ninh của 1QGCá nhânNhómGiai cấpQuốc gia-Dân tộcAn ninh con ngườiAn ninh QGAn ninh khu vựcQuốc gia nào cũng có láng giềngTiến thoái lưỡng nan về an ninh (Security Dilemma)Vành đai an ninhChủ nghĩa khu vực sau Thế chiến II (Regionalism)Vành đai an ninhNhiệm vụ nghiên cứu an ninh khu vựcXác định chủ thể trong khu vựcXác định thực trạng của môi trường an ninh khu vực (những nguy cơ đe dọa đến an ninh khu vựcXác định hướng giải quyếtXác định những biện pháp (các cơ chế an ninh) thực hiệnĐánh giá những kết quả Khái niệm CÁ-TBDHai cách tiếp cận:1) Tiếp cận đơn thuần về địa lý:Châu Á-TBD đuợc biết đến sau Thế chiến II dưới góc độ địa-chính trị;Khu vực địa lý bao gồm: Đông Bắc Á và Đông Nam Á (Lòng chảo CÁ-TBD);Các nước ven bờ Thái Bình Dương bao gồm 40 nước và vùng lãnh thổ (APEC)Khái niệm CÁ-TBD2) Theo những kiến tạo chính trị - xã hộiTrong thời kỳ C. W: Hạm đội CÁ-TBD, hay hạm đội 7Theo những kiến tạo về an ninh + sáng kiến về CSCA của Goc (89)+ sáng kiến về hợp tác an ninh CA-TBD của Úc và Canada (80s)Theo tiến trình APEC CĂN CỨ THEO THÀNH VIÊN CỦA APEC THÌ CÁ-TBD LÀ KU VỰCV CÓ MÀU XANH SẪMKHU VỰC MỞChâu Á-Thái Bình Dương cần được hiểu là một khu vực mở dưới góc độ an ninh khu vực:Mở về địa lýMở về nguy cơMở về chủ thểAn ninh CÁ-TBD trong chiến tranh lạnhNhững lực lượng chủ yếu LXMỹTrung QuốcĐông DươngASEANAn ninh CÁ-TBD trong chiến tranh lạnhNhững nguy cơ:Chế độ thực dânXâm lược hoặc đe dọa xâm lượcSự can thiệpĐối đầu, xung độtNguy cơ quân sựVấn đề chủ quyềnAn ninh CÁ-TBD trong chiến tranh lạnhĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾTBạo lựcHòa bìnhChiến tranh Đông DươngChiến tranh Triều TiênĐối đầu ASEAN-Đông DươngHình thành các khối quân sự: SEATO, ANZUS v.vCác hiệp ước an ninh song phương2 MÔ HÌNH DÀN XẾP AN NINHLXôMỹLXTQTTVNMỹHQTTNBTLĐLKhốiTrục và nan hoaAn ninh CÁ-TBD trong chiến tranh lạnhNhững hệ quả:Kinh tế kém phát triểnChủ quyền luôn bị đe dọaSự phụ thuộc an ninh, kinh tế văn hóa-xã hộiAn ninh không chắc chắnAn ninh CÁ-TBD trong chiến tranh lạnhNhững đánh giá :Đây là khu vực có vị trí chiến lượcĐặc điểm nổi bật của an ninh CÁ-TBD trong chiến tranh lạnh là sự đối đầu, căng thẳng bởi các cuộc chiến tranh nóng và lạnhAn ninh được hiểu và tập trung vào quân sự, chủ quyềnAn ninh của khu vực chịu sự chi phối của các nước lớnTính độc lập và sự khác biệt về bản sắc cản trở việc hình thành một cơ chế an ninh chung cho cả khu vựcAn ninh CÁ-TBD trong chiến tranh lạnhTài liệu tham khảo:Vương Dật Châu, An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa, Nxb. CTQG, H. 2004, chương 2, tr. 91-127Thuật ngữ an ninh châu Á-TBD, Học viện QHQT, H. 2003, tr.87-91
Tài liệu liên quan