CHƯƠNG II: VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT
Bài 1. MỞ ĐẦU
I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của khoa học
vệ sinh lao động:
Khoa học vệ sinh lao động sẽ nghiên cứu tác dụng sinh
học của các yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến sức khoẻ và
tổ chức cơ thể con người, cũng như các biện pháp đề
phòng, làm giảm và loại trừ tác hại của chúng.
Tất cả các yếu tố gây tác dụng có hại lên con người
riêng lẽ hay kết hợp trong điều kiện sản xuất gọi là tác
hại nghề nghiệp. Kết quả tác dụng của chúng lên cơ thể
con người có thể gây ra các bệnh tật được gọi là bệnh
nghề nghiệp.
68 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu An toàn lao động - Chương II: Vệ sinh lao động trong sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT
Bài 1. MỞ ĐẦU
I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của khoa học
vệ sinh lao động:
Khoa họcvệ sinh lao động sẽ nghiên cứutácdụng sinh
họccủacácyếutố bấtlợi ảnh hưởng đếnsứckhoẻ và
tổ chứccơ thể con người, cũng như các biệnphápđề
phòng, làm giảmvàloạitrừ tác hạicủa chúng.
Tấtcả các yếutố gây tác dụng có hạilênconngười
riêng lẽ hay kếthợptrongđiềukiệnsảnxuấtgọilàtác
hạinghề nghiệp. Kếtquả tác dụng của chúng lên cơ thể
con ngườicóthể gây ra các bệnh tật đượcgọilàbệnh
nghề nghiệp.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 46
Đốitượng củavệ sinh lao động là nghiên cứu:
9 Quá trình lao động và sảnxuấtcóảnh hưởng đếnsức
khoẻ con người.
9 Nguyên liệu, vậtliệu, bán thành phẩmvàvậtthảiracó
ảnh hưởng đếnsứckhoẻ con người.
9 Quá trình sinh lý củaconngườitrongthờigianlaođộng.
9 Hoàn cảnh, môi trường lao động củaconngười.
9 Tình hình sảnxuất không hợplýảnh hưởng đếnsức
khoẻ con người.
Mục đích nghiên cứulàđể tiêu diệtnhững nguyên nhân
có ảnh hưởng không tốt đếnsứckhoẻ và khả năng lao
động củaconngười.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 47
II. Những nhân tốảnh hưởng và biện pháp phòng
ngừa:
1. Những nhân tốảnh hưởng đếnsứckhoẻ công
nhân trong lao động sảnxuất:
Nhân tố vậtlýhọc: như nhiệt độ cao thấpbấtthường
củalòcao,ngọnlửacủahànhồ quang, áp lựckhítrời
bấtthường, tiếng động, chấn động của máy,...
Nhân tố hoá học: như khí độc, vậtthể có chất độ,bụi
trong sảnxuất...
Nhân tố sinh vật: ảnh hưởng củasinhvật, vi trùng mà
sinh ra bệnh truyền nhiễm.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 48
2. Các biện pháp phòng ngừa chung:
Các bệnh nghề nghiệpvànhiễm độc trong xây dựng cơ
bảncóthểđềphòng bằng cách thựchiệntổng hợpcác
biệnphápkỹ thuậtvàtổ chứcnhằm:
Cảithiện chung tình trạng chỗ làm việc và vùng làm
việc.
Cảithiệnmôitrường không khí.
Thựchiệnchếđộvệ sinh sảnxuấtvàbiệnphápvệ
sinh an toàn cá nhân.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 49
Bài 2. ẢNH HƯỞNG CỦATÌNHTRẠNG MỆTMỎI
VÀ TƯ THẾ LAO ĐỘNG
I. Mệtmỏitronglaođộng:
1. Khái niệmmệtmỏitronglaođộng:
Mệtmỏilàtrạng thái tạmthờicủacơ thể xảyrasau1
thờigianlaođộng nhất định. Mệtmỏitronglaođộng thể
hiện ở chỗ:
Năng suấtlaođộng giảm.
Số lượng phế phẩmtăng lên.
Dễ bị xảyratainạnlaođộng.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 50
2. Nguyên nhân gây ra mệtmỏitronglaođộng:
Lao động thủ công nặng nhọc và kéo dài, giữacalàm
việc không có thờigiannghỉ ngơihợplý.
Những công việccótínhchất đơn điệu, kích thích đều
đềugâybuồn chán.
Thờigianlàmviệcquádài.
Nơilàmviệc có nhiềuyếutốđộchạinhư tiếng ồn, rung
chuyểnquálớn, nhiệt độ ánh sáng không hợp lý...
Làm việc ở tư thế gò bó: đứng ngồibắtbuộc, đilại nhiều
lần...
Ănuống không đảmbảokhẩuphầnvề năng lượng cũng
như về sinh tố,cácchấtdinhdưỡng cầnthiết...
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 51
Những ngườimớitậplaođộng hoặcnghề nghiệpchưa
thành thạo...
Bố trí công việcquákhả năng hoặcsứckhoẻ mà phải
làm những việccầngắng sức nhiều...
Do căng thẳng quá mứccủacơ quan phân tích như thị
giác, thính giác.
Tổ chứclaođộng thiếukhoahọc.
Những nguyên nhân về gia đình , xã hội ảnh hưởng
đếntìnhcảmtư tưởng củangườilaođộng.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 52
3. Biệnphápđề phòng mệtmỏitronglaođộng:
Cơ giớihoávàtựđộng hoá trong quá trình sảnxuất.
Không những là biện pháp quan trọng để tăng năng
suấtlaođộng, mà còn là những biệnphápcơ bản đề
phòng mỏimệt.
Tổ chứclaođộng khoa học, tổ chức dây chuyềnlao
động và ca kíp làm việchợplýđể tạoranhững điều
kiệntối ưugiữaconngườivàmáy,giữaconngườivà
môi trường lao động...
Cảithiện điềukiệnlàmviệc cho ngườilaođộng nhằm
loạitrừ các yếutố có hại.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 53
Bố trí giờ giấclaođộng và nghỉ ngơihợp lý, không kéo dài
thờigianlaođộng nặng nhọcquámứcquyđịnh, không bố
trí làm việcthêmgiờ quá nhiều.
Coi trọng khẩuphần ăncủangườilaođộng, đặcbiệtlà
những nghề nghiệplaođộng thể lực.
Rèn luyệnthể dụcthể thao, tăng cường nghỉ ngơitíchcực.
Xây dựng tinh thầnyêulaođộng, yêu ngành nghề,lao
động tự giác, tăng cường các biệnphápđộng viên tình
cảm, tâm lý nhằmloạinhững nhân tố tiêu cựcdẫn đến
mệtmỏivề tâm lý, tư tưởng.
Tổ chứctốt các khâu về gia đình, xã hộinhằmtạoracuộc
sống vui tươilànhmạnh để tái tạosứclaođộng, đồng thời
ngănngừamệtmỏi.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 54
II. Tư thế lao động bắtbuộc:
Do yêu cầusảnxuất, mỗiloạinghề nghiệp đềucómộttư
thế riêng. Ngườitachiatư thế làm việc thành 2 loại:
Tư thế lao động thoả mái là tư thế có thể thay đổi
đượctrongquátrìnhlaođộng nhưng không ảnh
hưởng đếnsảnxuất.
Tư thế lao động bắtbuộclàtư thế mà ngườilaođộng
không thay đổi được trong quá trình lao động.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 55
1. Tác hạilaođộng tư thế bắtbuộc:
a. Tư thế lao động đứng bắtbuộc:
Có thể làm vẹocộtsống, làm dãn tĩnh mạch ở kheo
chân. Chân bẹtlàmộtbệnh nghề nghiệprấtphổ biến
do tư thếđứng bắtbuộcgâyra.
Bị căng thẳng do đứng quá lâu, khớp đầugốibị biến
dạng có thể bị bệnh khuỳnh chân dạng chữ Ohoặc
chữ X.
Ảnh hưởng đếnbộ phậnsinhdụcnữ,gâyrasự tăng
áp lực ở trongkhungchậulàmchotử cung bịđèép,
nếu lâu ngày có thể dẫn đếnvôsinhhoặcgâyracác
bệnh phụ nữ khác.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 56
b. Tư thế lao động ngồibắtbuộc:
Nếungồilâuở tư thế bắtbuộcsẽ dẫn đếnbiếndạng
cộtsống.
Làm tăng áp lực trong khung chậuvàcũng gây ra các
các bệnh phụ nữ.
Tư thế ngồibắtbuộc còn gây ra táo bón, hạ trĩ.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 57
2. Biệnphápđề phòng:
Cơ giớihoávàtựđộng hoá quá trình sảnxuấtlàbiện
pháp tích cựcnhất.
Cảitiếnthiếtbị và công cụ lao động để tạo điềukiện
làm việcthuậnlợi cho ngườilaođộng.
Rèn luyệnthânthểđểtăng cường khả năng lao động
và khắcphụcmọi ảnh hưởng xấudonghề nghiệpgây
ra.
Tổ chứclaođộng hợplý:bố trí ca kíp hợplý,nghỉ ngơi
thích hợp để tránh tư thế ngồivàđứng bắtbuộcquá
lâu ở mộtsố ngành nghề.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 58
Bài 3. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU
ĐỐI VỚI CƠ THỂ
I. Nhiệt độ không khí:
1. Nhiệt độ cao:
Nướctaở vùng nhiệt đớinênmùahènhiệt độ có khi lên
đến40oC.
Khi làm việc ở nhiệt độ cao, ngườilaođộng bị mất nhiều
mồ hôi (mất 6-7 lít mồ hôi/ 1 ngày, có thể sút 2- 4 kg).
Mồ hôi mất nhiềusẽ làm mất1số lượng muốicủacơ thể.
Cơ thể con ngườichiếm75%lànước, nên không đượcbù
đắpkịpthờidẫn đếnnhững rốiloạncácchứcnăng sinh lý
củacơ thể do rốiloạn chuyểnhoámuốivànướcgâyra.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 59
Khi cơ thể mấtnướcvàmuối quá nhiềusẽ dẫn đếncác
hậuquả sau đây:
Làm việc ở nhiệt độ cao, nếu không điềuhoàthân
nhiệtbị trở ngạisẽ làm thân nhiệttăng lên. Nếukhông
có biệnphápkhắcphụcdẫn đếnhiệntượng say nóng,
say nắng, kinh giật, mấttrí.
Khi cơ thể mấtnước, máu sẽ bị quánh lại, tim làm việc
nhiềunêndễ bị suy tim. Khi điều hoà thân nhiệtbị rối
loạnnghiêmtrọng thì hoạt động củatimcũng bị rối
loạnrõrệt.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 60
Đốivớicơ quan thận, bình thường bài tiếttừ 50-70%
tổng số nướccủacơ thể.Nhưng trong lao động nóng,
do cơ thể thoát mồ hôi nên thậnchỉ bài tiết 10-15%
tổng số nước, nướctiểucôđặcgâyviêmthận.
Khi làm việc ở nhiệt độ cao, công nhân uống nhiều
nướcnêndịch vị loãng làm ăn kém ngon và tiêu hoá
cũng kém sút. Do mấtthăng bằng về muốivànước
nên ảnh hưởng đếnbàitiếtcácchấtdịch vịđếnrối
loạnvề viêm ruột, dạ dày.
Khi làm việc ở nhiệt độ cao, hệ thầnkinhtrungương
có những phản ứng nghiêm trọng.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 61
2. Nhiệt độ thấp:
Tác hạicủa nhiệt độ thấp đốivớicơ thể ít hơnsovới
nhiệt độ cao. Tuy nhiên sự chênh lệch quá nhiềucũng
gây ảnh hưởng xấu đếncơ thể.
Nhiệt độ thấp, đặcbiệtkhicógiómạnh sẽ làm cho cơ
thể quá lạnh gây ra cảmlạnh.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 62
Bị lạnh cụcbộ thường xuyên có thể dẫn đếnbị cảm
mãn tính, rét run, tê liệttừng bộ phậnriêngcủacơ
thể.
Nhiệt độ quá thấpcơ thể sinh loét các huyếtquản, đau
các khớpxương, đau các bắpthịt.
Nhiệt độ nơilàmviệclạnh có thể làm cho công nhân bị
cóng, cửđộng không chính xác, năng suấtgiảmthấp.
Những ngườilàmviệcdướinước lâu, làm việcnơiquá
lạnh cầnphải đượctrangbị các phương tiệncầnthiết
để chống rét và chống các tác hạidolạnh gây ra.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 63
II. Độ ẩm không khí:
Độ ẩm không khí nói lên lượng hơinướcchứatrong
không khí tạinơisảnxuất. Độ ẩmtương đốicủakhông
khí cao từ 75-80% trở lên sẽ làm cho sựđiều hoà nhiệt
độ khó khăn, làm giảmsự toả nhiệtbằng con đường
bốcmồ hôi.
Nếu độ ẩm không khí cao và khi nhiệt độ cao, lặng gió
làm con ngườinóngbức, khó chịu.
Nếu độ ẩm không khí thấp, có gió vừaphảithìthân
nhiệtkhôngbị tăng lên, con ngườicảmthấythoả mái,
nhưng không nên để độ ẩmthấphơn 30%.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 64
III. Luồng không khí:
Luồng không khí biểuthị bằng tốc độ chuyển động của
không khí. Tốc độ lưu chuyển không khí có ảnh hưởng
trựctiếp đếnsự toả nhiệt, nó càng lớnthìsự toả nhiệt
trong 1 đơnvị thời gian càng nhiều.
Gió có ảnh hưởng rấttốt đếnvớiviệcbốchơinênnơi
làm việccần thoáng mát.
Luồng không khí có tốc độ đềuhoặccótốc độ và
phương thay đổi nhanh chóng đềucóýnghĩavệ sinh
quan trọng trong sảnxuất.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 65
Những ngườimớitậplaođộng hoặcnghề nghiệpchưa
thành thạo...
Bố trí công việcquákhả năng hoặcsứckhoẻ mà phải
làm những việccầngắng sức nhiều...
Do căng thẳng quá mứccủacơ quan phân tích như thị
giác, thính giác.
Tổ chứclaođộng thiếukhoahọc.
Những nguyên nhân về gia đình , xã hội ảnh hưởng
đếntìnhcảmtư tưởng củangườilaođộng.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 66
III. Biệnphápchống nóng cho ngườilaođộng:
Cảitiếnkỹ thuật, cơ giớihoávàtựđộng hoá các khâu
sảnxuất mà công nhân phảilàmviệc trong nhiệt độ
cao.
Cách ly nguồn nhiệtbằng phương pháp che chắn. Nếu
có điềukiệncóthể làm lán di động có mái che để
chống nóng.
Bố trí hệ thống thông gió tự nhiênvànhântạo để tạo
ra luồng không khí thường xuyên nơisảnxuất, đồng
thờiphảicóbiệnphápchống ẩm để làm cho công
nhân dễ bốcmồ hôi.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 67
Bài 4. BỤITRONGSẢNXUẤT
I. Khái niệmbụitrongsảnxuất:
Nhiềuquátrìnhsảnxuất trong thi công và công nghiệp
vậtliệuxâydựng phát sinh rất nhiềubụi.
Bụilànhững vậtchấtrấtbéở trạng thái lơ lững trong
không khí trong 1 thờigiannhất định.
Khắpnơi đềucóbụinhưng trên công trường, trong xí
nghiệp, nhà máy có bụi nhiềuhơn.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 68
1. Các loạibụi:
a. Căncứ vào nguồngốccủabụi:
Bụihữucơ gồmcó:
9 Bụi động vật: bụilông,bụixương...
9 Bụithựcvật: bụibông,bụigỗ...
Bụivôcơ gồmcó:
9 Bụivôcơ kim loạinhư bụi đồng, bụisắt...
9 Bụivôcơ khoáng vật: đất đá, ximăng, thạch anh,...
Bụihỗnhợp: do các thành phầnvậtchấttrênhợp
thành.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 69
b. Theo mức độ nhỏ củabụi:
Nhóm nhìn thấy được.
Nhóm nhìn thấy qua kính hiểnvi.
Nhóm kích thướcnhỏ hơnchỉ nhìn qua kính hiểnvi
điệntử.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 70
2. Các nguyên nhân tạorabụi:
Bụisảnxuấtthường tạo ra nhiều trong các khâu thi
công làm đất đá, mìn, bốcdỡ nhà cửa, đậpnghiền
sàng đávàcácvậtliệuvôcơ khác, nhào trộnbêtông,
vôi vữa, chế biếnvậtliệu, chế biếnvậtliệuhữucơ khi
nghiềnhoặctánnhỏ.
Khi vận chuyểnvậtliệurờibụi tung ra do kếtquả rung
động, khi phun sơnbụitạoradướidạng sương, khi
phun cát để làm sạch các bề mặttường nhà.
Ở các xí nghiệpliênhiệpxâydựng nhà cửavànhà
máy bêtông đúc sẵn, có các thao tác thu nhận, vận
chuyển, chứachấtvàsử dụng mộtsố lượng lớnchất
liên kếtvàphụ gia phải đánh đống nhiềulần, thường
xuyên tạorabụicóchứaSiO2.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 71
3. Phân tích tác hạicủabụi:
Bụigâyranhững tác hạivề mặtkỹ thuậtnhư:
9 Bám vào máy móc thiếtbị làm cho máy móc thiếtbị
chóng mòn.
9 Bám vào các ổ trụclàmtăng ma sát.
9 Bám vào các mạch động cơđiệngâyhiệntượng
đoãn mạch và có thể làm cháy động cơđiện.
Bụichủ yếugâytáchạilớn đốivớisứckhoẻ củangười
lao động.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 72
II. Tác hạicủabụi đốivớicơ thể:
Đốivớidavàniêmmạc: bụi bám vào da làm sưng
lỗ chân lông dẫn đếnbệnh viêm da, còn bám vào niêm
mạc gây ra viêm niêm mạc. Đặcbiệtcó1số loạibụi
như len dạ,nhựa đường còn có thể gây dịứng da.
Đốivớimắt: bụibámvàomắtgâyracácbệnh về
mắtnhư viêm màng tiếphợp, viêm giác mạc. Nếubụi
nhiễm siêu vi trùng mắthộtsẽ gây bệnh mắthột. Bụi
kim loạicócạnh sắcnhọnkhibámvàomắtlàmxây
xát hoặcthủng giác mạc, làm giảmthị lựccủamắt.
Nếulàbụi vôi khi bắnvàomắtgâybỏng mắt.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 73
Đốivớitai:bụibámvàocácống tai gây viêm, nếu
vào ống tai nhiềuquálàmtắc ống tai.
Đốivớibộ máy tiêu hoá: bụivàomiệng gây viêm
lợivàsâurăng. Các loạibụihạttonếusắcnhọngây
ra xây xát niêm mạcdạ dày, viêm loét hoặcgâyrối
loạntiêuhoá.
Đốivớibộ máy hô hấp: vì bụichứa trong không khí
nên tác hạilênđường hô hấplàchủ yếu. Bụitrong
không khí càng nhiềuthìbụivàotrongphổicàng
nhiều. Bụicóthể gây ra viêm mũi, viêm khí phế quản.
Đốivới toàn thân: nếubị nhiễmcácloạibụi độc
như hoá chất, chì, thuỷ ngân, thạch tín...khi vào cơ
thể,bụi đượchoàtanvàomáugâynhiễm độccho
toàn cơ thể.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 74
III. Biện pháp phòng và chống bụi:
1. Biệnphápkỹ thuật:
Phương pháp chủ yếu để phòng bụi trong công tác
xay, nghiền, sàng, bốcdỡ các loạivậtliệuhạtrờihoặc
dễ sinh bụilàcơ giớihoáquátrìnhsảnxuất để công
nhân ít tiếp xúc vớibụi.
Che đậycácbộ phận máy phát sinh nhiềubụibằng vỏ
che, từđó đặt ống hút thảibụirangoài.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 75
Dùng các biện pháp quan trọng để khử bụibằng cơ khí
và điệnnhư buồng lắng bụibằng phương pháp ly tâm,
lọcbụibằng điện, khử bụibằng máy siêu âm, dùng các
loạilướilọcbụibằng phương pháp ion hoá tổng hợp.
Áp dụng các biệnphápvề sảnxuất ướthoặcsảnxuất
trong không khí ẩmnếu điềukiện cho phép hoặccóthể
thay đổikỹ thuậttrongthicông.
Sử dụng hệ thống thông gió tự nhiên và nhân tạo, rút bớt
độ đậm đặccủabụi trong không khí bằng các hệ thống
hút bụi, hút bụicụcbộ trựctiếptừ chỗ bụi đượctạora.
Thường xuyên làm tổng vệ sinh nơilàmviệc để giảm
trọng lượng bụidự trữ trong môi trường sảnxuất.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 76
2. Biệnphápvề tổ chức:
Bố trí các xí nghiệp, xưởng gia công,...phát ra nhiều
bụi, xa các vùng dân cư,cáckhuvực nhà ở.Côngtrình
nhà ăn, nhà trẻđềuphảibố trí xa nơisảnxuấtphát
sinh ra bụi.
Đường vận chuyểncácnguyênvậtliệu, bán thành
phẩm, thành phẩmmangbụiphảibố trí riêng biệt để
tránh tình trạng tung bụivàomôitrường sảnxuấtnói
chung và ở các khu vựcgiántiếp. Tổ chứctốttưới ẩm
mặt đường khi trờinắng gió, hanh khô.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 77
3. Trang bị phòng hộ cá nhân:
Trang bị quần áo công tác phòng bụikhôngchobụilọt
qua để phòng ngừa cho công nhân làm việc ở những
nơi nhiềubụi, đặcbiệt đốivớibụi độc.
Dùng khẩutrang,mặtnạ hô hấp, bình thở,kínhđeo
mắt để bảovệ mắt, mũi, miệng.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 78
4. Biệnphápytế:
Ở trên công trường và trong nhà máy phảicóđủ nhà
tắm, nơirửa cho công nhân.
Cấm ănuống, hút thuốclánơisảnxuất.
Không tuyểndụng ngườicóbệnhmãntínhvềđường
hô hấplàmviệc ở những nơi nhiềubụi. Những công
nhân tiếp xúc vớibụithường xuyên đượckhámsức
khoẻđịnh kỳđểphát hiệnkịpthờinhững ngườibị
bệnh do nhiễmbụi.
Phải định kỳ kiểmtahàmlượng bụi ở môi trường sản
xuất, nếuthấy quá tiêu chuẩn cho phép phảitìmmọi
biệnpháplàmgiảmhàmlượng bụi.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 79
5. Các biện pháp khác:
Thựchiệntốtkhâubồidưỡng hiệnvật cho công nhân.
Tổ chứccakípvàbố trí giờ giấclaođộng, nghỉ ngơi
hợplýđể tăng cường sứckhoẻ.
Coi trọng khẩuphần ănvàrènluyệnthânthể cho công
nhân.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 80
Bài 5. TIẾNG ỒNVÀRUNGĐỘNG TRONG SẢNXUẤT
I. Tác hạicủatiếng ồn và rung động:
Trong công trình xây dựng có nhiềucôngtácsinhratiếng
ồn và rung động.
Tiếng ồn và rung động trong sảnxuấtlàcáctáchạinghề
nghiệpnếucường độ của chúng vượtquágiớihạntiêu
chuẩnchophép.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 81
1. Phân tích tác hạicủatiếng ồn:
a. Đốivớicơ quan thính giác:
Khi chịutácdụng củatiếng ồn, độ nhạycảmcủa thính
giác giảmxuống, ngưỡng nghe tăng lên.
Dướitácdụng kéo dài củatiếng ồn, thính lựcgiảm đi
rõ rệtvàphảisau1thờigiankhálâusaukhirờinơi
ồn, thính giác mớiphụchồilại được.
Nếutácdụng củatiếng ồnlặplại nhiềulần, thính giác
không còn khả năng phụchồi hoàn toàn về trạng thái
bình thường được, sự thoái hoá dầndầnsẽ phát triển
thành những biến đổicótínhchấtbệnh lý gây ra bệnh
nặng tai và điếc.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 82
b. Đốivớihệ thầnkinhtrungương:
Tiếng ồncường độ trung bình và cao sẽ gây kích thích
mạnh đếnhệ thống thầnkinhtrungương, sau 1 thờigian
dài có thể dẫntớihuỷ hoạisự hoạt động củadầunãothể
hiện đau đầu, chóng mặt, cảmgiácsợ hãi, hay bựctức,
trạng thái tâm thần không ổn định, trí nhớ giảm sút...
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 83
c. Đốivớihệ thống chứcnăng khác củacơ thể:
Ảnh hưởng xấu đếnhệ thống tim mạch, gây rốiloạn
nhịptim.
Làm giảmbớtsự tiếtdịch vị, ảnh hưởng đếncobóp
bình thường củadạ dày.
Làm cho hệ thống thầnkinhbị căng thẳng liên tụccó
thể gây ra bệnh cao huyếtáp.
Làm việctiếp xúc vớitiếng ồn quá nhiều, có thể dần
dầnbị mệtmỏi, ănuống sút kém và không ngủđược,
nếutìnhtrạng đókéodàisẽ dẫn đếnbệnh suy nhược
thầnkinhvàcơ thể.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 84
2. Phân tích tác hạicủa rung động:
Khi cường độ nhỏ và tác động ngắnthìsự rung động
này có ảnh hưởng tốtnhư tăng lựcbắpthịt, làm giảm
mệtmỏi,...
Khi cường độ lớnvàtácdụng lâu gây khó chịuchocơ
thể.Những rung động có tầnsố thấpnhưng biên độ
lớnthường gây ra sự lắcxóc,nếubiênđộ càng lớnthì
gây ra lắcxóccàngmạnh.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 85
Tác hạicụ thể:
9 Làm thay đổihoạt động củatim,gâyradilệch các
nộitạng trong ổ bụng, làm rốiloạnsự hoạt động
củatuyếnsinhdụcnamvànữ.
9 Nếubị lắc xóc và rung động kéo dài có thể làm thay
đổihoạt động chứcnăng củatuyếngiáptrạng, gây
chấn động cơ quan tiền đình và làm rốiloạnchức
năng giữ thăng bằng củacơ quan này.
9 Rung động kếthợpvớitiếng ồnlàmcơ quan thính
giác bị mệtmỏiquámứcdẫn đếnbệnh điếcnghề
nghiệp.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 86
9 Rung động lâu ngày gây nên các bệnh đau xương
khớp, làm viêm các hệ thống xương khớp. Đặcbiệt
trong điềukiệnnhất định có thể phát triểngây
thành bệnh rung động nghề nghiệp.
9 Đốivớiphụ nữ,nếulàmviệctrongđiềukiệnbị
rung động nhiềusẽ gây di lệch tử cung dẫn đến
tình trạng vô sinh.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 87
II. Nguồnphátsinhtiếng ồn và rung động:
1. Nguồnphátsinhtiếng ồn:
Có nhiềunguồnphátsinhtiếng ồn khác nhau:
Theo nơixuấthiệntiếng ồn: phân ra tiếng ồntrong
nhà máy sảnxuấtvàtiếng ồn trong sinh hoạt.
Theo nguồnxuấtpháttiếng ồn: phân ra tiếng ồncơ
khí, tiếng ồnkhíđộng và tiếng ồncácmáyđiện.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 88
Tiếng ồncơ khí:
9 Gây ra bởisự làm việccủacácmáymócdosự
chuyển động củacáccơ cấuphátratiếng ồnkhông
khí trựctiếp.
9 Gây ra bởibề mặtcáccơ cấuhoặccácbộ phậnkết
cấu liên quan với chúng.
9 Gây ra bởisự va chạmgiữacácvậtthể trong các
thao tác đập búa khi rèn, gò, dát kim loại,...
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 89
9 Gây ra bởisự làm việccủacácmáymócdosự
chuyển động củacáccơ cấuphátratiếng ồnkhông
khí trựctiếp.
9 Gây ra bởibề mặtcáccơ cấuhoặccácbộ phậnkết
cấu liên quan với chúng.
9 Gây ra bởisự va chạmgiữacácvậtthể trong các
thao tác đập búa khi rèn, gò, dát kim loại,...
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 90
Tiếng ồnkhíđộng:
Sinh ra do