CHƯƠNG V:
KỸ THUẬT AN TOÀN KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ
VÀ LÀM VIỆC TRÊN GIÀN GIÁO
Bài 1. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN
THƯƠNG KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ VÀ HỐ SÂU
I. Nguyên nhân gây ra tai nạn:
Trong xây dựng cơ bản, thi công đất đá là một loại công
việc thường có khối lượng lớn, tốn nhiều công sức và
cũng thường xảy ra chấn thương.
Các trường hợp chấn thương, tai nạn xảy ra khi thi công
chủ yếu là khi đào hào, hố sâu và khai thác đá mỏ
60 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu An toàn lao động - Chương V: Kỹ thuật an toàn khi đào đất đá và làm việc trên giàn giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V:
KỸ THUẬT AN TOÀN KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ
VÀ LÀM VIỆC TRÊN GIÀN GIÁO
Bài 1. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN
THƯƠNG KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ VÀ HỐ SÂU
I. Nguyên nhân gây ra tai nạn:
Trong xây dựng cơ bản, thi công đất đálàmộtloạicông
việcthường có khốilượng lớn, tốn nhiềucôngsứcvà
cũng thường xảyrachấnthương.
Các trường hợpchấnthương, tai nạnxảyrakhithicông
chủ yếulàkhiđào hào, hố sâu và khai thác đámỏ.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 160
Các nguyên nhân chủ yếugâyratainạn:
Sụp đổ đấtkhiđào hào, hố sâu:
9 Đào hào, hố với thành đứng có chiềurộng vượt
quá giớihạnchophépđốivới đất đãbiếtmà
không có gia cố.
9 Đào hố vớimáidốc không đủ ổn định.
9 Gia cố chống đỡ thành hào, hố không đúng kỹ
thuật, không đảmbảo ổn định.
9 Vi phạmcácnguyêntắcantoàntháodỡ hệ
chống đỡ.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 161
Đất đálănrơitừ trên bờ xuống hố hoặc đálăntheo
vách núi xuống ngườilàmviệc ở dưới.
Ngườingã:
¾ Khi làm việcmáidốcquáđứng không đeo dây an
toàn.
¾ Nhảy qua hào, hố rộng hoặc leo trèo khi lên
xuống hố sâu.
¾ Đilạingangtắttrênsườn núi đồi không theo
đường quy định hoặckhôngcóbiệnphápđảm
bảoantoàn.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 162
Theo dõi không đầy đủ về trình trạng an toàn củahố
đào khi nhìn không thấyrõlúctốitrời, sương mù và
ban đêm.
Bị nhiễmbởikhíđộcxuấthiệnbấtngờởcác hào, hố
sâu.
Bị chấnthương do sứcéphoặc đất đávăng vào
ngườikhithicôngnổ mìn.
Việc đánh giá không hoàn toàn đầy đủ về khảosát,
thămdòvàthiếtkế .
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 163
II. Phân tích nguyên nhân làm sụtlỡ mái dốc:
Để loạitrừ các nguyên nhân làm sụtlởđất đákhiđào
móng, đào hố sâu, kênh mương, thì việcthiếtkế quy trình
công nghệ hoặcsơđồthi công cầnphải xét các yếutố sau:
Đặctrưng cụ thể của đất.
Độ sâu, chiềurộng củakhối đào và thờihạn thi công.
Sự dao động củamựcnướcngầmvànhiệt độ của đất
trong suốtthờikỳ thi công khối đào.
Hệ thống đường ngầmcósẵnvàvị trí phân bố của
chúng.
Điềukiện thi công.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 164
Bài 2. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG CHẤN THƯƠNG
KHI ĐÀO HỐ, HÀO SÂU
I. Đảmbảosựổn định củahốđào:
1. Khi đào với thành đứng:
Khi đào hố móng, đường hào không có mái dốccầnphải
xác định đếnmột độ sâu mà trong điềukiện đãchocó
thểđào với thành vách thẳng đứng không có gia cố.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 165
a. Xác định theo quy phạm:
Đốivới đấtcóđộ ẩmtự nhiên, kếtcấukhôngbị phá hoại
và khi không có nướcngầmchỉ cho phép đào thành thẳng
đứng mà không cầngiacố vớichiềusâuhạnchế do quy
phạmquyđịnh như sau:
Đấtcátvàsỏi: không quá 1m.
Đất á cát: không quá 1.25m.
Đấtásétvàsét:khôngquá1.5m.
Đấtcứng (dùng xà beng, cuốc chim): không quá 2m.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 166
b. Xác định theo công thức:
Chiều sâu gới hạn khi đào hố, hào thành đứng có thể
xác định theo công thức của Xôkôlôpski:
(5.2)
Trong đó:
Hgh: độ sâu giới hạn của thành đứng hố đào (m).
c, ϕ, γ: lực dính, góc ma sát trong và dung trọng
của đất (t/m2, độ, t/m3).
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 167
Khi xác định độ sâu giớihạncủahố móng hoặc đường
hào với thành thẳng đứng nên đưahệ số tin cậy>1,
thường lấybằng 1.25:
(5.3)
Khi đào hào, hố sâu hơnchiềusâucựchạnthìphảigia
cố thành hố hoặc đào thành dậtcấp.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 168
2. Khi đào hào, hố có mái dốc:
Đốivớinhững khối đào sâu có mái dốcthìgócmáidốc
có thểđượcxácđịnh theo tính toán. Tính góc mái dốc
có thể tiếnhànhtheophương pháp củaMatslôpdựa
trên 2 giả thiết:
Góc mái dốc ổn định đốivớibấtkỳ loại đấtnàolà
góc chống trượtcủanóΦt.
Ứng suấtcựchạn ở trong chiềudàylớp đất được
xác định bằng đẳng thứccủa2ứng suất chính do
trọng lượng củacủacột đấtcóchiềucaobằng
khoảng cách từ mốc đang xét đếnbề mặtnằm
ngang của đất.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 169
Hệ số chống trượtFt thể hiệnbằng đẳng thức:
(5.4)
Trong đó:
c, ϕ, γ:lựcdính,gócnộimasátvàγ là dung
trọng của đất.
Ptn=γH: tảitrọng tự nhiên hay áp lựcthẳng đứng
của đất ở chiềusâuH.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 170
Đạilượng Ft=tgΦt khi hệ số an toàn ổn định n = 1. Do
đókhilậpgócmáidốc α xuấtpháttừđẳng thức:
(5.5)
Trong đó:
n: hệ số an toàn đượclựachọnxuấtpháttừ thờihạn
tồntạicủakhối đào. Nếuthờigianđótrên10nămthì
n=1.5-1.8 và khi đósựổn định củanósẽđược đảmbảo
ngay cả lúc mưalũ.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 171
Khi khai thác đất đávàđào hố sâu, điềunguyhiểm đặc
biệt đốivới công nhân là khả năng sụtlở,trượtvàxôđổ
mái dốc. Hiệntượng này thường xuyên xảy ra nhiềuvề
mùa mưalũ.
Để đề phòng trượt đấtvàsụplỡ khi đào có thể thực
hiệncácbiệnphápnhư:
Gia cốđáy mái dốcbằng cách đóng cọcbố trí theo
hình bàn cờ.
Làm tường chắnbằng loại đárắnvàvữa đảmbảo
độ bềnchịulực.
Làm giảmgócmáidốchoặcchiamáidốc thành ra
nhiềucấp, làm bờ thềm trung gian và thải đấtthừa
ra khỏimáidốc.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 172
3. Khi đào hào, hố có thành dật cấp:
Đốivớihào,hố rộng chiềusâulớn, khi thi công thường
tiếnhànhđào theo dậtcấp:
Chiềucaomỗi đợtdậtcấp đứng không đượcvượt
quá chiềucaotheoquyđịnh an toàn ở trường hợp
đào với thành vách thẳng đứng.
Khi dậtcấp để theo mái dốcthìgócmáidốcphải
tuân theo điềukiện đảmbảo ổn định mái dốc.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 173
Giữacácđợtgiậtcấpcóchừalạicơ trung gian (bờ triền,
thềm). Cầncăncứ vào chiềurộng cầnthiếtkhithicông
ngườitaphânracơ làm việc, cơđểvận chuyển đấtvà
cơđểbảovệ;
Cơ làm việcvàcơ vận chuyển đất đượcxácđịnh xuất
phát từđiềukiệnkỹ thuật đào, cầnphảicónền ổn
định và chiềurộng đủ để hoàn thành các thao tác làm
việc 1 cách bình thường. Chiềurộng cơđểvậnchuyển
đấtlấynhư sau:
•Khi vận chuyển thủ công lấy rộng 3-3.5m.
•Khi vận chuyển bằng xe súc vật kéo lấy rộng 5m.
•Khi vận chuyển bằng xe cơ giới lấy rộng 7m.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 174
Trên mỗidậtcấpkhối đào phải để lạicơ bảovệ,khi
tuân theo mái dốctự nhiên của đấtthìchiềurộng cơ
có thể xác định theo điềukiện:
(5.6)
Trong đó:
a: chiềurộng củacơ (m).
H: chiềucaođậtcấp(m).
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 175
4. Bố trí đường vận chuyển trên mép khối đào:
Thi công công tác đất ở trên công trường và khai thác
mỏ có liên quan đếnviệcsử dụng máy móc và công cụ
vận chuyểncũng như việcbố trí đúng đắn đường vận
chuyển ở gầnhốđào ngoài phạmvisụp đổ củakhối
lăng trụ.
Hình 5.2: Bố trí đường vận chuyển trên mép hố đào
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 176
Khoảng cách từ mép khối đào đến tuyến vận chuyển có
thể được xác định theo công thức:
(5.7)
Trong đó:
l1: khoảng cách từ tuyến vận chuyển đến chỗ giao nhau
với đường được tạo bởi mái dốc tự nhiên của đất (m).
H: chiều sâu khối đào (m).
ϕ: góc mái dốc tự nhiên của đất (độ).
α: góc giữa mái dốc đào thực tế và mái dốc tự nhiên.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 177
II. Biện pháp ngăn ngừa đất đá lăn rơi:
Khi đào nếutrênthànhhốđào ngẫu nhiên tạoracácụ
đất đátreothìđình chỉ công việc ở dướivàpháđitừ
phía trên sau khi đãchuyểnngườivàmáyranơian
toàn.
Chừabờ bảovệđểngăngiữ các tầng đất đálăntừ phía
trên xuống. Để đảmbảotốthơn, ở mép bờ cần đóng
các tấm ván thành bảovệ cao 15cm.
Đất đá đào lên phải đổ xa cách mép hố,hàoítnhất
0.5m.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 178
Khi đào đấttuyệt đối không đào theo kiểuhàmếch. Nếu
đào bằng máy gầuthuậnthìchiềucaotầng xúc không
đượclớnchiều cao xúc tối đacủagầu xúc, phải xúc theo
góc độ đãquyđịnh theo thiếtkế khoan đào.
Trong quá trình đào hào, hố,ngườitaphảithường
xuyên xem xét vách đấtvàmạch đấtphíatrênnếuthấy
có kẽ nứthoặchiệntượng sụtlỡđedoạ thì phải đình chỉ
việc đào ngay. Cán bộ kỹ thuậtphảitiếnhànhnghiên
cứu để đề ra biệnphápgiảiquyếtthíchhợpvàkịpthời.
Đặcbiệtsaumỗitrậnmưaphảikiểmtraváchđào trước
khi để công nhân xuống hốđào tiếp.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 179
III. Biện pháp ngăn ngừa người ngã:
Công nhân lên xuống hố,hàosâuphải có thang chắc
chắn, cấm leo trèo lên xuống theo các văng chống.
Công nhân phải đeodâyantoànvàdâyphảibuộcvào
chỗ thậtchắctrongtrường hợpsau:
Khi làm việctrênmáidốccóchiềucaohơn3mvà
độ dốc ≤ 45o.
Khi bề mặtmáidốctrơntrượt, ẩm ướtvàđộ dốc ≤
30o.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 180
Khi đã đào tới độ sâu 2m trở lên bằng thủ công thì
không để công nhân làm việc1ngườimàphảibố trí ít
nhất2người.
Tuyệt đốicấm đứng ngồitrênmiệng hoặcsátdướichân
thành hào hố có vách đứng đang đào dỡđểnghỉ giảilao
hoặc đợichờ công việc. Trường hợpdưới chân thành
hào hố có khoảng cách đấtrộng thì có thểđứng hoặc
ngồi cách chân thành hào hố 1khoảng cách lớnhơn
chiềucaocủa thành hố từ 1m trở lên.
Hốđào trên đường đilạiphảicóràochắn, ban đêm phải
có đèn sáng để bảovệ.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 181
IV. Biện pháp đề phòng nhiễm độc:
Trước khi công nhân xuống làm việc ở các hố sâu, giếng
khoan, đường hầmphảikiểm tra không khí bằng đèn
thợ mỏ.Nếucókhíđộcphảithoátđibằng bơmkhông
khí nén. Trường hợpkhíCO2 thì đèn lậploèvàtắt, nếu
có khí cháy như CH4 thì đèn sẽ cháy sáng.
Khi đào sâu xuống lòng đất, phát hiệncóhơihoặckhói
khó ngửithìphảingừng ngay công việc, công nhân tản
ra xa để tránh nhiễm độc. Phải tìm nguyên nhân và áp
dụng các phương pháp triệtnguồn phát sinh, giảitoảđi
bằng máy nén không khí, quạt,...cho đếnkhixử lý xong
và đảmbảo không còn khí độchoặcnồng độ khí độcrất
nhỏ không nguy hiểm đếnsứckhoẻ thì mớiralệnh cho
tiếptục thi công.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 182
Khi đào đất ở trong hầm, dướihố móng có các loại ống
dẫnhơixăng dầuhoặccóthể có hơi độc, khí mêtan, dễ
nổ thì không được dùng đèn đốtdầuthường để soi rọi,
không được dùng lửa và hút thuốc.
Nếucầnphảilàmviệcdướihố,giếng khoan, đường hầm
có hơikhíđộc, công nhân phảitrangbị mặtnạ phòng
độc, bình thở và phảicóở trên theo dõi hỗ trợ.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 183
V. Phòng ngừa chấn thương khi nổ mìn:
Trong nổ phá cầnchúýphạmvinguyhiểmcủanổ phá
gây ra cho người, máy móc thi công, các vậtkiếntrúc
xung quanh và phảicóbiệnphápantoàntương ứng.
Nghiên cứutínhchấtnguyhiểmcủanổ phá có mấy
phương diệnsau:
Phạmvinguyhiểmcủahiệu ứng động đất.
Cự ly nguy hiểmnổ lây.
Phạmvitácdụng nguy hiểmcủa sóng không khí
xung kích.
Cự ly nguy hiểmmảnh vụn đất đábaycábiệt.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 184
Những quy định bảo đảm an toàn khi nổ mìn:
Khi nổ mìn phảisử dụng các loạithuốc nào ít nguy hiểm
nhấtvàkinhtế nhất được cho phép dùng đốivớimỗi
loạicôngviệc.
Trường hợpphảidự trữ thuốcnổ quá 1 ngày đêm thì
phảibảoquảnthuốcnổởkho đặcbiệtriêng,đượcsự
đồng ý củacơ quan công an địaphương nhằmhạnchế
lượng thuốcnổ và bảo đảmantoàn.
Khu vựckhothuốcnổ phảibố trí xa khu người ở,khu
vựcsảnxuấtvàcóràobảovệ xung quanh cách kho ít
nhất40m.Khothuốcnổ nếucóthể làmchìmxuống đất
hoặc đắp đất bao quanh, mái làm bằng kếtcấunhẹ.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 185
Nếu thi công nổ mìn theo lúc tốitrờithìchỗ làm việc
phải đượcchiếusángđầy đủ và phảităng cường bảovệ
vùng nguy hiểm.
Trong trường hợpnổ mìn bằngdâycháychậmmàcông
nhân không chạyrađược vùng an toàn kịpthờithìdùng
phương pháp nổ bằng điện điềukhiểntừ xa hoặcbằng
dây dẫnnổ.
Sau khi nổ mìn phải quan sát vùng nổ,kiểmtraphát
hiệnthấy mìn câm hay nghi ngờ có mìn sót thì phải
đánh dấu, cắmbiển báo không cho ngườivàovàtìm
cách xử lý.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 186
Bài 2. GIÀN GIÁO VÀ NGUYÊN NHÂN CHẤN
THƯƠNG KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO
I. Yêu cầuvề mặtantoànđốivới giàn giáo:
Hầuhếttấtcả các công việcxâydựng và lắpghép,
trang trí, sửachữavàcáccôngviệckháclàmtrêncao
đềucần có giàn giáo.
Do đómuốn đisâukỹ thuậtantoàncủatừng loạicông
việcxâylắptrêncao,cầnnắmvững kỹ thuậtantoàn
chung cho các công việc đó.
Đó chính là kỹ thuậtantoàntrongtrongviệclắpdựng
và sử dụng giàn giáo.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 187
Hình 5.3: Cấu tạo giàn giáo
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 188
Hình 5.3: Cấu tạo giàn giáo (TT)
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 189
Tác dụng của giàn giáo là kếtcấutạm để đỡ vậtliệuvà
ngườilàmviệc trên cao, cho nên yêu cầucơ bản đốivới
giàn giáo về mặtantoànlà:
Từng thanh của giàn giáo phải đủ cường độ và độ
cứng, nghĩa là không bị cong võng quá mức, không
bị gụcgãy.
Khi chịulựcthiếtkế thì toàn bộ giàn giáo không bị
mất ổn định, nghĩalàtoànbộ kếtcấu không bị
nghiêng, vặn, biếndạng quá lớnhoặcbị sập đổ dưới
tác dụng củatảitrọng thiếtkế.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 190
Nếukếtcấucủagiàngiáokhôngtốthoặckhisử dụng
không theo chỉ dẫnkỹ thuậtantoànthìnhất định dễ xảy
ra tai nạnnghiêmtrọng cho những ngườilàmviệctrên
giàn giáo và cả ngườilàmviệcdưới đấtgần giàn giáo.
Cho nên để đảmbảoantoàntrongviệc dùng giàn giáo
cầnphải:
Chọnloại giàn giáo thích hợpvớitínhchấtcông
việc.
Lắpdựng giàn giáo đúng yêu cầucủathiếtkế,có
kiểmtrakỹ thuậttrướckhisử dụng.
Quá trình sử dụng phải tuân theo kỹ thuậtantoàn
khi làm việc trên giàn giáo.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 191
Khi lựachọnvàthiếtkế giàn giáo, phảidựavào:
Kếtcấuvàchiềucaocủatừng đợt đổ bêtông, đợt
xây trát, loạicôngviệc.
Trị số tảitrọng, vậtliệusẵncóđể làm giàn giáo.
Thờigianlàmviệccủa giàn giáo và các điềukiện
xây dựng khác.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 192
Khi lắpdựng và sử dụng giàn giáo, phải đảmbảocác
nguyên tắcantoàncơ bảnsau:
Bảo đảm độ bềnkếtcấu, sự vững chắcvàđộ ổn định
trong thờigianlắpdựng cũng như thờigiansử dụng.
Phải có thành chắn để đề phòng ngườingãhoặcvậtliệu,
dụng cụ rơixuống.
Bảo đảmvận chuyểnvậtliệutrongthờigiansử dụng.
Bảo đảmcácđiềukiệnantoànlaođộng trên giàn giáo
trong thờigianlắpdựng và sử dụng.
Chỉđượcsử dụng giàn giáo khi đãlắpdựng xong hoàn
toàn và đã đượckiểmtrađồng ý củacánbộ kỹ thuật.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 193
II.Nguyênnhânsự cố làm đổ gãy giàn giáo và gây
chấnthương:
1. Những nguyên nhân làm đổ gãy giàn giáo:
Nguyên nhân thuộcvề thiếtkế tính toán: lậpsơđồtính
toán không đúng, sai sót xác định tảitrọng,...
Nguyên nhân liên quan đếnchấtlượng gia công, chế
tạo: gia công các bộ phậnkếtcấu không đúng kích
thướcthiếtkế, các liên kếthàn,buộccácmốinốikéo
kém chấtlượng,...
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 194
Nguyên nhân do không tuân theo các điềukiệnkỹ thuật
khi lắpdựng giàn giáo:
Thay đổituỳ tiệncáckíchthướcthiếtkế củasơđồ
khung không gian.
Đặtcáccột giàn giáo nghiêng lệch so vớiphương
thẳng đứng làm lệch tâm củacáclựctácdụng thẳng
đứng gây ra quá ứng suất.
Không đảmbảo độ cứng, ổn định và bất chuyểnvi
củacácmắtgiàngiáo;sự vững chắccủahệ gia cố
giàn giáo vớitường hoặc công trình.
Giàn giáo tựalênnền không vững chắc, không chú ý
đến điềukiện địahìnhvàcácyêucầuchấtlượng lắp
ghép khác.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 195
Nguyên nhân phát sinh trong quá trình sử dụng giàn giáo:
Giàn giáo bị quá tảisovớitínhtoándodự trữ vậtliệu
hoặctíchluỹ rác rưỡi trên sàn công tác quá nhiều.
Không kiểmtrathường xuyên về tình trạng giàn giáo
và sự gia cố của chúng vớitường hoặc công trình.
Hệ gia cố giàn giáo vớitường bị nớilỏng hoặchư
hỏng.
Các đoạncột ở chân giàn giáo bị hư hỏng do các công
cụ vận chuyểnvachạmgâyra.
Các chi tiếtmốinốibị phá hoạihoặctăng tảitrọng sử
dụng do tảitrọng động.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 196
2. Những nguyên nhân gây ra chấnthương:
Ngườingãtừ trên cao xuống, dụng cụ vậtliệurơitừ trên
cao vào người.
Mộtphầncôngtrìnhđang xây dựng bị sụp đổ.
Chiếusángchỗ làm việc không đầy đủ.
Tai nạnvềđiện.
Thiếu thành chắn và thang lên xuống giữacáctầng.
Chấtlượng ván sàn kém.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 197
III. Yêu cầu đối với vật liệu làm giàn giáo:
Thông thường giàn giáo có thể làm bằng tre, gỗ,kim
loại, hoặclàmkếthợpgỗ và kim loại. Hiện nay giàn giáo
làm bằng gỗ và thép là chủ yếu.
Nói chung trên công trường nên dùng các loại giàn giáo
đã đượcchế tạosẵnhoặc đã đượcthiếtkế theo tiêu
chuẩn
Trường hợp giàn giáo không theo tiêu chuẩnthìphải
tiếnhànhtínhtoántheođộ bềnvàổn định.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 198
Bài 3. ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI SỬ DỤNG GIÀN GIÁO
I. Độ bềncủakếtcấuvàđộ ổn định của giàn giáo:
Độ bềnvàổn định của giàn giáo là yếutố cơ bản để
đảmbảoantoàn,tránhsự cố gẫy đổ khi sử dụng
chúng.
Tuy nhiên hệ số an toàn độ bềnvàổn định cũng không
lấylớnquátránhlãngphívậtliệu, làm giảmcácchỉ tiêu
kinh tế.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 199
1. Độ bền của kết cấu giàn giáo:
Để đảmbảoantoànlàmviệctrêngiàngiáo,phảitính
toán vớisơđồtảitrọng tác dụng phù hợpvới điềukiện
làm việcthưctế,tứclàkếtcấuphảichịu đượctrọng
lượng bảnthângiàngiáo,ngườilàmviệcvàsố lượng
máy móc vậtliệucầnthiết.
Thựcchấttínhtoánđộ bềnlàmviệccủa giàn giáo rất
phứctạp. Vì vậy, ngườitatínhvớimức độ chính xác
tương đốidựatrên1số giả thiếtcóchúýđếnsự dự trữ
cầnthiếtcủa độ bền.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 200
Các giả thiết đó là:
Các cột giàn giáo liên tục theo chiềucao,những chỗ
nốicoinhư tuyệt đốicứng.
Chiềucaocủatấtcả các tầng giàn giáo coi như
bằng nhau.
Tấtcả các đầumối đều đượcgắnchặtvàophần đổ
và xây củacôngtrình,cóđủ thanh giằng chéo để
giữ khỏibị chuyểnvị theo mặtphẳng ngang.
Liên kếtgiữasànchịulựcvàcộtbằng cốtthépđai
đãtạoramômenphụ thêm ở trong các cột ống do
sự nén lệch tâm.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 201
Từ các giả thiết trên, ta có sơ đồ tính cho 1 cột giàn giáo
sau:
Trong đó:
P: lực tác dụng ở từng tầng bao gồm
lực thường xuyên, lực tạm thời,...(kg).
h: chiều cao của tầng giàn giáo (m).
eo: độ lệch tâm giữa điểm đặt lực
và các bộ phận liên kết (m).
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 202
Lực tác dụng vào cột được xác định theo công thức:
(5.14)
Trong đó:
Ptx: tải trọng thường xuyên trên cột (kg).
Pg: tải trọng gió, có thể lấy bằng 25kg ở mỗi tầng.
Ptth: tải trọng tạm thời trên sàn công tác, có thể lấy bằng
200kg trên 1m2 sàn.
n: số tầng của giàn giáo.
K: hế số an toàn lấy bằng 2.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 203
Sau đó kiểm tra lực tới hạn trong cột theo công thức
Euler:
(5.15)
Trong đó:
E, J: môđun đàn hồi và mômen quán tính của tiết diện cột.
Điều kiện kiểm tra:
(5.16)
Nếu không thoả mãn thì phải tăng độ bền của kết cấu giàn
giáo.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 204
2. Độ ổn định của giàn giáo:
Sựổn định của giàn giáo phụ thuộcvào:
Trị sốđặtcáctảitrọng thẳng đứng.
Hệ thống liên kếtcủa đoạn giàn giáo vớicácbộ
phậncốđịnh của công trình.
Điềukiệnlàmviệccủacộtkhiuốndọc.
Điềukiệntỳ lên đấtcủacộtgiàngiáo,sứcchịutải
của đấtnềndưới giàn giáo.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 205
Khi tính ổn định của giàn giáo, coi rằng giàn giáo được
lắp đặttrênnền đấtchắc, đồng chất, đáp ứng được
những yêu cầukỹ thuậtvàbảo đảmthoátnước.
Những nguyên tắccơ bảnlàmmấttínhổn định các bộ
phậncủanhững đoạngiàngiáocóthể dẫn đếnsự cố
củacả giàn giáo và tai nạncóthể phân ra làm 4 loại
chính sau đây:
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 206
Số lượng gia cố không đủ so vớiyêucầukỹ thuật
làm cho chiều dài tính toán củacộttăng lên nhiều.
Sự tăng giả tạonhững trị số tính toán củacáctải
trọng tạmthờivàthường xuyên lên cộtdoviệc
tăng tuỳ tiệnkhoảng cách giữacáccột ở 2phương
của giàn giáo làm cho cộtbị quá tải.
Sự lún củacácchỗ tựariêngbiệtcũng gây ra quá
tải ở các cộtkhácdosự phân bố lạitảitrọng tạm
thời.
Gió bão.
Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 207
Ngoài ra một nguyên nhân nữalàtổ hợpbấtkỳ trong 4
nguyên nhân trên. Do đó để đảmbảo ổn định củagiàn
giáo thì phải đảmbảocácyêucầusauđây:
Trướckhilắpdựng giàn giáo phảisannềncho
phẳng, nếu độ dốcquálớnthì