An toàn lao động - Chương VII: Kỹ thuật phòng cháy và chữa cháy

CHƯƠNG VII: KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ CHÁY NỔ I. Bản chất của sự cháy: Sự cháy là quá trình lý hoá phức tạp mà cơ sở của nó là phản ứng ôxy hoá xảy ra 1 cách nhanh chóng có kèm theo sự toả nhiệt và phát ra tia sáng. Trong điều kiện bình thường, sự cháy xuất hiện và tiếp diễn trong tổ hợp gồm có chất cháy, không khí và nguồn gây lửa. Quá trình hoá học của sự cháy có kèm theo quá trình biến đổi lý học như chất rắn cháy thành chất lỏng, chất lỏng cháy bị bay hơi

pdf57 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu An toàn lao động - Chương VII: Kỹ thuật phòng cháy và chữa cháy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII: KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ CHÁY NỔ I. Bản chất của sự cháy: Sự cháy là quá trình lý hoá phứctạpmàcơ sở củanólà phản ứng ôxy hoá xảy ra 1 cách nhanh chóng có kèm theo sự toả nhiệt và phát ra tia sáng. Trong điềukiệnbìnhthường, sự cháy xuấthiệnvàtiếp diễntrongtổ hợpgồmcóchất cháy, không khí và nguồn gây lửa. Quá trình hoá họccủasự cháy có kèm theo quá trình biến đổilýhọcnhư chấtrắn cháy thành chấtlỏng, chất lỏng cháy bị bay hơi. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 284 1. Diễnbiến quá trình cháy: Quá trình cháy củavậtrắn, lỏng, khí đềugồmcónhững giai đoạnsau: ‰ Ôxy hoá. ‰ Tự bốccháy. ‰ Cháy. Quá trình cháy củavậtrắn, chấtlỏng và khí có thể tóm tắttrongsơđồbiểudiễnsau: Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 285 Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 286 Tuỳ theo mức độ tích luỹ nhiệttrongquátrìnhôxyhoá làm cho tốc độ phản ứng tăng lên, chuyểnsanggiai đoạntự bốccháyvàxuấthiệnngọnlửa. Phản ứng hoá họcvàhiệntượng vật lý trong quá trình cháy còn có thể gây ra nổ.Nólàsự biển đổivề mặthoá họccủacácchất. Sự biến đổinàyxảyratrong1thời gian rấtngắn1.10-3-1.10-5svới1tốc độ mạnh toả ra nhiềuchất ở thể khí đãbịđốtnóngđến 1 nhiệt độ cao. Do đósinhraáplựcrấtlớn đốivớimôitrường xung quanh dẫn đếnhiệntượng nổ. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 287 2. Quá trình phát sinh ra cháy: Nhiệt độ tự bốccháycủacácchất cháy thì rấtkhác nhau: 1 số chấtcaohơn500oC, 1 số khác thì thấphơn nhiệt độ bình thường. Theo nhiệt độ tự bốccháy,tấtcả các chất cháy chia làm 2 nhóm: ‰ Các chất có nhiệt độ tự bốccháycaohơn nhiệt độ ở môi trường xung quanh chúng, các chấtnàycóthể tự bốccháydokếtquảđốtnóngtừ bên ngoài. ‰ Các chấtcóthể tự bốc cháy không cần đốtnóngvì môi trường xung quanh đã đốt nóng chúng đến nhiệt độ tự bốc cháy, những chấtnàygọilàchấttự cháy. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 288 II. Giải thích quá trình cháy: 1. Lý thuyếttự bốc cháy nhiệt: Theo lý thuyếtnàythìđiềukiện để xuấthiệnquátrình cháy là tốc độ phát nhiệtcủaphản ứng ôxy hoá phải vượt qua hoặcbằng tốc độ truyền nhiệttừ vùng phản ứng ra ngoài. Quá trình cháy có thể bắt đầutừ 1tialửahaybằng cách gia nhiệttoànbộ hổnhợp đến 1 nhiệt độ nhất định. Phản ứng cháy bắt đầuvớitốc độ chậmvàtỉa nhiệt. Do nhiệtlượng này mà hổnhợp được gia nhiệtthêm,tốc độ phản ứng ngày càng tăng. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 289 Nhờ lý thuyếttự bốccháynhiệtmàngườitađưara những biện pháp phòng cháy và chữacháycóhiệuquả. Tuy nhiên lý thuyếtnàykhônggiảithíchđược1số trường hợpnhư:tácdụng củacácchất xúc tác và ức chế quá trình cháy; ảnh hưởng củaápsuất đếngiớihạn bắt cháy,... Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 290 2. Lý thuyếttự bốc cháy chuỗi: Theo lý thuyếtnày,sự cháy bắt đầutừ các phân tử hoạt động nào đó, nó chuyển động và va chạmvàocácphần tử khác trong hệ thống cháy và tạoranhững tâm hoạt động mới. Những tâm hoạt động này lại chuyển động và va chạmvàocácphầntử khác tạo thành 1 hệ thống chuỗiliêntục. Ngoài ra còn cho rằng khi đốtnónghệ thống cháy sẽ tạorantâmhoạt động: 1 trong số sẽ bị mất đi, số còn lạisẽ bị tái phản ứng lại. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 291 Nếumỗitâmhoạt động chỉ tạora1phầntử hoạt động mớithìtốc độ cháy không tăng. Trái lạinếunótáitạo2 hay nhiềutâmhoạt động mới thì 1 tâm hoạt động được coi là sự kế tụccủachuỗi, còn tâm hoạt động khác là sự phân nhánh. Lúc này tốc độ sẽ phát triểnmạnh. Nhờ lý thuyếttự bốc cháy chuỗimàcóthể giảithích đượchiệntượng nhiều đám cháy lúc ban đầucònrất nhỏ nhưng khi phát triểnthìtốc độ lan truyềnrấtmạnh. Đó là vì nhiệt độ càng cao, mạch phản ứng sinh ra càng nhiềuvàsố lượng tâm hoạt động tăng lên gấpbội. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 292 3. Sự khác nhau giữa hai lý thuyết: Sự khác nhau cơ bảngiữa 2 lý thuyếttự bốccháynhiệtvàlý thuyếttự bốc cháy chuỗilàở chỗ: Ở lý thuyếttự bốc cháy nhiệt: Nguyên nhân tăng phản ứng ôxy hoá là do tốc độ phát nhiệttăng nhanh hơnsovớitốc độ truyền nhiệt. Dựavàosự tích luỹ nhiệtcủaphản ứng để giảithích quá trình cháy. Ở lý thuyếttự bốc cháy chuỗi: Nguyên nhân tăng phản ứng ôxy hoá là do tốc độ phân nhánh chuỗităng nhanh hơnsovớitốc độ chuỗi đứt. Dựavàosự tích luỹ tâm hoạt động để giảithíchquá trình cháy. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 293 III. Điềukiện để cháy và nguồngâylửa: 1. Điềukiện để cháy: Trong điềukiện thông thường, sự cháy là quá trình giữa ôxy củakhôngkhívàchấtcháy.Nhưng sự cháy có thể xảy ra khi không có ôxy trong không khí như C2H2 nén, Clorua, N2,... nếucónguồn nhiệthoặcH2. Nhiều kim loạicóthể cháy trong Cl2, Cu cháy trong hơi S, Mg cháy trong khí than,... Tấtcả các trường hợptrên đềuthuộcphản ứng ôxy hoá. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 294 Sự cháy củachất cháy và không khí chỉ có thể bắt đầu khi chúng đạt được 1 nhiệt độ tốithiểunàođó. Trong điềukiệnápsuấtkhíquyển, tốc độ cháy củangọnlửa càng cao thì ôxy càng nguyên chất, tốc độ cháy càng giảmthìlượng ôxy trong không khí càng giảm. Khi lượng ôxy không khí giảm đến 14% thì sự cháy ngừng lại. Tóm lại, điềukiện để cháy là: ‰ Có chấtcháy. ‰ Có ôxy. ‰ Có nhiệt độ cầnthiết. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 295 2. Cháy hoàn toàn và cháy không hoàn toàn: a. Cháy không hoàn toàn: Khi không đủ không khí thì quá trình cháy sẽ xảyra không hoàn toàn. Trong sảnphẩm cháy không hoàn toàn thường chứa nhiềuhơikhícháy,nổ và độcnhư CO, mồ hóng, cồn, andehit, acid,... Các sảnphẩmnàyvẫn còn khả năng cháy nữa. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 296 b. Cháy hoàn toàn: Khi có thừa ôxy thì quá trình cháy xảy ra hoàn toàn. Sản phẩmcủa quá trình cháy hoàn toàn là CO2,hơinước, N2,... Khi cháy hoàn toàn ở trong khói cũng có các chấtnhư trong sảnphẩm cháy không hoàn toàn nhưng vớisố lượng ít hơn; thường chúng tạoraở phía trướctuyến truyềnlancủasự cháy, ởđấysẽ xảyrasự phân tích vật chấtbịđốtnóngnhưng nhiệt độ không đủ để phát sinh cháy các sảnphẩmbị phân tích tạora. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 297 3. Nguồnbắtlửa(mồibắtlửa): Là bấtkỳ vật nào có nhiệt độ và nhiệtlượng dự trữđủ để đốtnóng1thể tích nào đócủahệ thống cháy cho đến khi xuấthiệnsự cháy trong hệ thống. Nguồngâylửacóthể là các nguồn nhiệthoặcxuấthiện dướihìnhthứcnăng lượng nào đó: hoá năng (phản ứng toả nhiệt), cơ năng (va đập, nén, ma sát), điệnnăng (sự phóng điện) Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 298 ‰ Khi mồibắtlửalàngọnlửatrần, tia lửa điện, hồ quang điện, tia lửasinhradomasát,vađập, hay hạtthancháydở,... thì gọi đólànhững mồi lửa phát quang. ‰ Có những loạimồibắtlửa không phát quang gọi là mồilửa ẩn. Chúng là những nhiệtlượng sinh ra khi nén đoạn nhiệt, khi ma sát, khi tiếnhành các phản ứng hoá học,... Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 299 IV. Sự lan truyềncủa đám cháy: 1. Truyềnlantuyến tính: Truyềnlantuyếntínhcủa đám cháy là truyềnlancủa ngọnlửatheobề mặtcủachấtcháyvề hướng nào đóvà mặtphẳng nào đócóliênquantớisự thay đổidiệntích bề mặtcháy,gọilàdiệntíchđám cháy. Giảithíchsự lan truyềncủangọnlửatheobề mặtvật chấtcháy:sự cháy phát sinh ra ở 1chỗ sẽ toả nhiệt. Nhiệtlượng này sẽ truyềnlênbề mặtcủachấtcháytrực tiếptiếp xúc với đám cháy hoặc ở cách đám cháy 1 khoảng cách nào đó. Khi bịđốtnóngđến nhiệt độ tự bốc cháy, những bề mặt đósẽ cháy và đám cháy mới xuấthiệnlạitruyềnlanranơikhác. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 300 2. Truyền lan thể tích: Truyềnlanthể tích của đám cháy là sự phát sinh ra những đám cháy mớicáchđám cháy đầutiên1khoảng cách nhất định và ở trong các mặtphẳng khác. Nguyên nhân chính củasự lan truyềnthể tích là sự truyền nhiệtbằng bứcxạ, đốilưuvàtínhdẫn nhiệt. Sự cháy lan không gian của đám cháy là 1 hiệntượng rấtphứctạp. Muốnhạnchế cháy lan giữa các nhà phải thiếtkế và xây dựng các chướng ngạichống cháy, quy định khoảng cách chống cháy, có các giải pháp quy hoạch thiếtkế kếtcấu nhà cửa đúng đắn, cũng như huy động kịpthờicáclưulượng và các thiếtbị chữacháy. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 301 Bài 2. NGUYÊN NHÂN GÂY RA CHÁY VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA I. Nguyên nhân gây ra sự cháy: Các điềukiệnmàkhiđókhả năng phát sinh ra cháy bị loạitrừđượcgọilàcácđiềukiệnantoànphòngcháy, tứclà: ‰ Thiếu1trongnhững thành phầncầnthiếtchosự phát sinh ra cháy. ‰ Tỷ lệ củachấtcháyvàôxyđể tạorahệ thống cháy không đủ. ‰ Nguồn nhiệt không đủ để bốccháymôitrường cháy. ‰ Thờigiantácdụng củanguồn nhiệt không đủ để bốccháyhệ thống cháy. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 302 Có thể phân ra những nguyên nhân chính sau đây: Lắp ráp không đúng, hư hỏng, sử dụng quá tảicácthiết bịđiệngâyrasự cố trong mạng điện, thiếtbịđiện,... Sự hư hỏng các thiếtbị có tính chấtcơ khí và sự vi phạmquátrìnhkỹ thuật, vi phạm điềulệ phòng hoả trong quá trình sảnxuất. Không thậntrọng và coi thường khi dùng lửa, không thậntrọng khi hàn,... Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 303 Bốccháyvàtự bốccháycủa1số vậtliệukhidự trữ,bảo quản không đúng (do kếtquả củatácdụng hoá học...). Do bị sét đánh khi không có cộtthulôihoặcthulôibị hỏng. Các nguyên nhân khác như:theodõikỹ thuậttrongquá trình sảnxuất không đầy đủ; không trông nom các trạm phát điện, máy kéo, các động cơ chạyxăng và các máy móc khác; tàng trữ bảoquản nhiên liệu không đúng. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 304 II. Tính chịu cháy và bốc cháy của cấu kiện xây dựng: 1. Các kết cấu xây dựng và sự bảo vệ phòng chống cháy: ‰ Thiếtkếđúng đắncáckếtcấuxâydựng có ý nghĩaquan trọng hàng đầu để đảmbảoantoànphòngchống cháy và làm giảmthiệthạidocháygâyra.Bởivìthông thường: Các kếtcấuxâydựng làm từ vậtliệuhữucơ là 1 trong những nguyên nhân làm phát sinh ra cháy và cháy lan. Các kếtcấulàmtừ vậtliệuvôcơ không cháy nhưng lại tích luỹ 1phầnlớnnhiệtlượng toả ra khi cháy; dầndần lượng nhiệtdocáckếtcấutíchluỹ sẽ tăng lên. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 305 ‰ Kinh nghiệmchobiếtcáckếtcấuxâydựng đã được tính toán theo định luậtcơ học, kếtcấu đứng vững được trong nhiềunămcóthể bị sụp đổ trongvòngvài chục phút khi cháy xảyra.Nhưng trong 1 số trường hợp, chính các kếtcấuxâydựng lại đượccoinhư công cụ phòng chống cháy. Bấtkỳ kếtcấu bao che nào trong 1chừng mựcnhất định cũng hạnchếđượcsự cháy lan. ‰ Như vậythiếtkế và xây dựng đúng đắncáckếtcấuxây dựng đềucóliênquanchặtchẽ tớiviệcphòngcháyvà hạnchế cháy truyềnlan. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 306 2. Tính bốccháycủavậtliệuxâydựng: a. Nhóm vậtliệu không cháy: Là vậtliệu không bắtlửa, không cháy âm ỉ (không bốc khói) và bề mặt không bị than hoá dướitácdụng của ngọnlửahoặc nhiệt độ cao. Đólàtấtcả các chấtvôcơ thiên nhiên hoặc nhân tạovà kim loại dùng trong xây dựng. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 307 b. Nhóm vậtliệukhócháy: Là vậtliệukhóbắtlửa, khó cháy âm ỉ (chỉ cháy rấtyếu) và bề mặtkhóbị than hoá, chỉ tiếptục cháy khi có tác dụng thường xuyên củanguồnlửa. Sau khi bỏ ngọnlửa thì hiệntượng cháy sẽ tắt. Đólàcácvậtliệuhỗnhợpvôcơ và hữucơ,làkếtcấu làm từ những vậtliệudễ cháy nhưng đượcbảoquản bằng tráp ốpngoàibằng vậtliệu không cháy. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 308 c. Nhóm vậtliệudễ cháy: Là các vậtliệu cháy thành ngọnlửa, cháy âm ỉ dướitác dụng củangọnlửahoặc nhiệt độ cao, sau khi lấynguồn đirồivẫntiếptụccháyhoặccháyyếu. Đólàtấtcả các chấthữucơ. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 309 3. Tính chịucháycủacáckếtcấuxâydựng: Là khả năng giữđược độ chịulựcvàkhả năng che chở của chúng trong các điềukiệncháy. ‰ Mấtkhả năng chịulựckhicháytứclàkhikếtcấu xây dựng bị sụp đổ.Trongnhững trường hợp đặc biệtkháiniệmmấtkhả năng chịulực đượcxácđịnh chính xác hơnvànóphụ thuộcvàođạilượng biến dạng củakếtcấukhicháymàvượtquađạilượng đó kếtcấumấtkhả năng sử dụng tiếptục. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 310 ‰ Mấtkhả năng che chở củakếtcấukhicháylàsựđốt nóng kếtcấu đếnnhiệt độ mà vượtquanócóthể gây ra tự bốccháyvậtchất ở trong các phòng bên cạnh hoặctạorakhenứt, qua đócácsảnphẩmcháycóthể lọtqua. ‰ Tính chịucháycủacáckếtcấuxâydựng được đặc trưng bởigiớihạnchịucháy.Giớihạnchịucháylàthời gian qua đókếtcấumấtkhả năng chịulựchoặcche chở.Giớihạnchịucháyđược đobằng giờ hoặc phút; chẳng hạn: giớihạnchịucháycủacộtbằng 2 giờ tứclà sau 2 giờ cộtbắt đầusụp đổ dướichếđộnhiệtnhất định trong các điềukiệncháy. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 311 ‰ Các kếtcấuxâydựng đạttớigiớihạnchịucháytứclà khi chúng mấtkhả năng chịulựchoặcchechở khi cháy xảyrahoặc chúng bịđốtnóngđến nhiệt độ xác định gọi là nhiệt độ tớihạntth. ƒ Gọigiớihạnchịucháycủacáckếtcấuthiếtkế hoặc đang sử dụng là giớihạnchịucháythựctế,kýhiệu Ptt. ƒ Giớihạnchịucháycủacáckếtcấuxâydựng yêu cầubởiquyphạmhoặcxácđịnh bởicácđiềukiện an toàn là giớihạnchịucháyyêucầu, ký hiệuPyc. Điềukiệnantoànđượcthỏa mãn nếutuântheo điềukiệnsauđây: Ptt≥Pyc Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 312 4. Tính chịucháycủa ngôi nhà: Ngôi nhà đượccấutạotừ các bộ phậnkếtcấukhác nhau, chúng có tính chịucháyvàthuộc các nhóm vật liệubốc cháy khác nhau. Khả năng củatoànbộ ngôi nhà chống lạisự phá huỷ trong các điềukiệncháyđặctrưng bởigiớihạnchịu cháy và nhóm vậtliệubốccháycủacácbộ phậnkếtcấu đượcgọilàmức độ chịucháy. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 313 Ngườitaphânramức độ chịucháythựctế và mức độ chịucháyyêucầucủa ngôi nhà: ‰ Mức độ chịucháythựctế của ngôi nhà xác định theo giớihạnchịucháythựctế nhỏ nhất và nhóm vậtliệubốccháycủa1trongnhững bộ phậnkết cấu. Mức độ chịucháythựctế của các ngôi nhà đượcquyđịnh phụ thuộcvàochứcnăng và tính cháy nguy hiểmcủacácquátrìnhsảnxuấtbố trí ở trong. Theo mức độ chịu cháy, các ngôi nhà được chia làm 5 cấp: I. II. III. IV. V. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 314 ‰ Mức độ chịucháyyêucầucủa ngôi nhà là mức độ chịucháytốithiểu mà ngôi nhà cầnphải đạt được để thoả mãn các yêu cầuantoànnhất định. Mức độ chịucháyyêucầucủa ngôi nhà đượcquyđịnh phụ thuộc vào tính cháy nguy hiểmcủacácquátrìnhsản xuấtbố trí ở trong, chứcnăng của ngôi nhà, diện tích, số tầng và sự hiệncócủacácthiếtbị chữacháy tựđộng. Vớimức độ chịucháythứctế của ngôi nhà ký hiệuOtt và mức độ chịucháyyêucầukýhiệuOyc thì điềukiệnan toàn sẽđượcthoả mãn nếu tuân theo điềukiệnsauđây: OOtt≥ yc (7.3) Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 315 III. Các biện pháp phòng ngừa: Phòng ngừahoả hoạntrêncôngtrường tứclàthựchiện các biệnphápnhằm: ‰ Đề phòng sự phát sinh ra cháy. ‰ Tạo điềukiệnngăncảnsự phát triểnngọnlửa. ‰ Nghiên cứucácbiện pháp thoát ngườivàđồ đạc quý trong thờigiancháy. ‰ Tạo điềukiệnchođộicứuhoả chữacháykịpthời. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 316 Chọn các biện pháp phòng cháy phụ thuộc vào: ‰ Tính chất và mức độ chống cháy (chịu cháy) của nhà cửa và công trình. ‰ Tính nguy hiểm khi bị cháy của các xí nghiệp sản xuất (quy trình sản xuất). ‰ Sự bố trí quy hoạch nhà cửa và công trình. ‰ Điều kiện địa hình,... Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 317 1. Tiêu diệt nguyên nhân gây ra cháy: a. Biệnphápkỹ thuậtvàbiệnphápkếtcấu: Khi thiếtkế quá trình thao tác kỹ thuậtphảithấyhếtkhả năng gây ra cháy như phản ứng hoá học, sứcnóngtia mặttrời, ma sát, va chạm, sét hay ngọnlửa,...để có biện pháp an toàn thích đáng; đặtdâyđiệnphải đúng theo quy tắcantoàn. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 318 b. Biệnpháptổ chức: Phổ biến cho công nhân cán bộđiềulệ an toàn phòng hoả,tổ chứcthuyết trình nói chuyện, chiếuphimvề an toàn phòng hoả. Treo các khẩuhiệucổđộng, tranh vẽ và dấuhiệu để phòng tai nạndohoả hoạngâyra. Nghiên cứusơđồthoát ngườivàđồ đạc khi có cháy. Tổ chức độicứuhoả. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 319 c. Biệnphápsử dụng và quảnlý: Sử dụng đúng đắnmáymóc,động cơđiện, nhiên liệu, hệ thống vận chuyển. Giữ gìn nhà cửa, công trình trên quan điểmantoàn phòng hoả. Thựchiệnnghiêmchỉnh biệnphápvề chếđộcấmhút thuốclá,đánh diêm, dùng lửa ở những nơicấmlửahoặc gầnnhững vậtliệudễ cháy. Cấmhànđiện, hàn hơi ở những nơi phòng cấmlửa... Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 320 2. Hạnchế sự cháy phát triển: a. Quy hoạch phân vùng xây dựng 1 cách đúng đắn: Bố trí và phân nhóm nhà trong khu công nghiệp, công trường tuân theo khoảng cách chống cháy. Khoảng cách chống cháy ở giữa các nhà và công trình công nghiệp, nông nghiệp, kho chứa, giữacácnhàở và công cộng,... đượcxácđịnh trong quy phạm phòng cháy. Đốivớinhàcửa, kho tàng nguy hiểmdễ sinh ra cháy như kho nhiên liệu, thuốcnổ,... phảibố trí cuốihướng gió,... Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 321 b. Dùng vậtliệu không cháy hoặckhócháy: Khi bố trí thiếtbị kho tàng, nhà cửa, lán trại, xí nghiệp,... phảicăncứ vào đặc điểmcủaquátrìnhthao tác và sự nguy hiểmdohoả hoạngâyrađể chọnvậtliệu có độ chịucháyvàhìnhthứckếtcấuthíchhợp. c. Bố trí chướng ngạivật phòng cháy: Bố trí tường phòng cháy, đài phòng cháy, bể chứa nước,... hoặctrồng cây xanh. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 322 3. Các biện pháp chuẩnbị cho độicứuhoả: Để tạochođộicứuhoả chữacháyđượcnhanhchóngvà kịpthờicầnphảichuẩnbị 1số công việcsauđây: ‰ Làm đường đặcbiệtcóđủ độ rộng thuậntiệncho ôtô cứuhoảđilạidễ dàng. ‰ Làm đường tớinhững nơikhóđến, đường tớinguồn nước,... ‰ Bảo đảmtínhiệubáotincháyvàhệ thống liên lạc. Hệ thống liên lạccóthể dùng máy thông tin liên lạc điệnthoại, tín hiệubáotincháycóthể dùng tín hiệu báo cháy bằng điệnhoặcpháthiệntínhiệuâm thanh và ánh sáng. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 323 Bài 3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA CHÁY CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA I. Các chấtdậptắtlửa: Các chấtchữacháylàcácchấtkhiđưavàochỗ cháy sẽ làm đình chỉ sự cháy do làm mấtcácđiềukiệncầncho sự cháy. Yêu cầucácchấtchữacháyphảicótỷ nhiệtcao,không có hạichosứckhoẻ và các vậtcầnchữacháy,rẻ tiền, dễ kiếmvàdễ sử dụng. Khi lựachọncácchấtchữacháyphảicăncứ vào hiệu quả dậptắtcủa chúng, sự hợplývề mặtkinhtế và phương pháp chữacháy. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 324 1. Chữacháybằng nước: Nướccótỷ nhiệtrấtcao,khibốchơinướccóthể tích lớn gấp 1700 lầnthể tích ban đầu. Nướcrấtdễ lấy, dễđiều khiển và có nhiềunguồnnước. Có thể dùng nước để chữa cháy cho các phầnlớncác chấtcháy:chấtrắnhaychấtlỏng có tỷ trọng lớnhơn1 hoặcchấtlỏng dễ hoà tan vớinước. Khi tướinướcvàochỗ cháy, nướcsẽ bao phủ bề mặt cháy hấpthụ nhiệt, hạ thấp nhiệt độ chấtcháyđếnmức không cháy đượcnữa. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 325 Nhược điểmchữacháybằng nước: Nướclàchấtdẫn điện nên chữacháyở các nhà, công trình có điệnrấtnguyhiểm, không dùng để chữacháy các thiếtbịđiện. Nướctácdụng vớiK,Na,CaC2 sẽ tạorasứcnónglớnvà phân hoá khi cháy nên có thể làm cho đám cháy lan rộng thêm. Nướctácdụng vớiacidH2SO4 đậm đặcsinhranổ. Khi chữacháybằng nướccóthể làm hư hỏng vậtcần chữacháynhư thư viện, nhà bảo tàng,... Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 326 2. Chữacháybằng bọt: Bọtchữacháylàcácloạibọthoáhọchaybọtkhôngkhí, có tỷ trọng từ 0.1-0.26 chịu đượcsứcnóng.Tácdụng chủ yếucủabọtchữacháylàcáchlyhổnhợpcháyvới vùng cháy, ngoài ra có tác dụng làm lạnh. Bọtlà1hỗnhợpgồmcókhívàchấtlỏng. Bọtkhítạora ở chấtlỏng do kếtquả củacácquátrìnhhoáhọchoặc hỗnhợpcơ họccủa không khí vớichấtlỏng. Bọtrấtbền với nhiệt nên chỉ cần1lớpmỏng từ 7-10cm là có thể dậptắtngayđám cháy. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 327 a. Bọthoáhọc: Thường đượctạothànhtừ chấtbọtgồmtừ các loạimuối khô: Al2(SO4)3,Na2CO3 và các chấtchiếtcủagốcthực vậthoặcchấttạobọtkhácvànước. Bọthoáhọc dùng để chữacháydầumỏ và các sản phẩmdầu, các hoá chấtrấttốt. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 328 b. Bọt không khí: Là 1 hỗnhợpcơ họckhôngkhí,nướcvàchấttạobọt, đượcchế tạo thành các chấtlỏng màu nâu sẫm. Bọt không khí cơ học dùng để chữacháydầumỏ và các sả