Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới đến Việt Nam

Sức cầu giảm – Sức cầu thế giới dự kiến sẽ sụt giảm hơn 1 ngàn tỷ USD do giátrị tài sản tài chính sụt giảm (ước khoảng 26 ngàn tỷ USD) – Hầu hết các đối tác thương mại của Việt Nam đã và đang rơivào suy thoái • Giá cả hàng hóa giảm – Giá cả hàng hóa dự kiến sẽ tiếp tục sụt giảm đến hết nửa đầunăm 2009 • Chính sách cạnh tranh – Hầu hết các nước cạnh tranh xuất khẩu với Việt Nam đều đangáp dụng chính sách “hại láng giềng” (thông qua việc cho trượtgiá đồng nội tệ, v.v.) • Sức cầu giảm – Sức cầu thế giới dự kiến sẽ sụt giảm hơn 1 ngàn tỷ USD do giátrị tài sản tài chính sụt giảm (ước khoảng 26 ngàn tỷ USD) – Hầu hết các đối tác thương mại của Việt Nam đã và đang rơivào suy thoái • Giá cả hàng hóa giảm – Giá cả hàng hóa dự kiến sẽ tiếp tục sụt giảm đến hết nửa đầu năm 2009 • Chính sách cạnh tranh – Hầu hết các nước cạnh tranh xuất khẩu với Việt Nam đều đang áp dụng chính sách “hại láng giềng” (thông qua việc cho trượt giá đồng nội tệ, v.v.) 6

pdf29 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2551 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới đến Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ảnh Hưởng Của Khủng Hoảng Kinh Tế Thế Giới Đến Việt Nam Công ty Cổ phần Chứng khóan BẢN VIỆT 1 Tương quan tăng trưởng GDP của Việt Nam & Thế Giới 5 6 7 8 9 50% 60% 70% 80% 90% Tăng trưởng GDP của Việt Nam (Phải) 2 0 1 2 3 4 -10% 0% 10% 20% 30% 40% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: VCSC Research Tăng trưởng GDP Thế Giới (Phải) Tương quan tăng trưởng GDP Việt Nam và Thế Giới (Trái) • Xuất khẩu • Luồng vốn đầu tư • Doanh nghiệp • Tỷ lệ thất nghiệp 3 Khủng hoảng tài chính toàn cầu Xuất khẩu Luồng vốn đầu tư Phát triển xã hội Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ đói nghèo An sinh xã hội Lợi nhuận của các doanh nghiệp Nguồn thu của Chính Phủ Dự trữ ngoại tệ 4 Ảnh hưởng kinh tế Ảnh hưởng xã hội Xuất Khẩu 5 Xuất khẩu sẽ giảm • Sức cầu giảm – Sức cầu thế giới dự kiến sẽ sụt giảm hơn 1 ngàn tỷ USD do giá trị tài sản tài chính sụt giảm (ước khoảng 26 ngàn tỷ USD) – Hầu hết các đối tác thương mại của Việt Nam đã và đang rơi vào suy thoái • Giá cả hàng hóa giảm – Giá cả hàng hóa dự kiến sẽ tiếp tục sụt giảm đến hết nửa đầu năm 2009 • Chính sách cạnh tranh – Hầu hết các nước cạnh tranh xuất khẩu với Việt Nam đều đang áp dụng chính sách “hại láng giềng” (thông qua việc cho trượt giá đồng nội tệ, v.v.) 6 Khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 Suy thoái kinh tế Mỹ 2001 Thay đổi tỷ giá (%) Tăng trưởng xuất khẩu (%) Thay đổi tỷ giá (%) Tăng trưởng xuất khẩu (%) 1998 1998 2000 2001 2000 2001 Thái Lan -84 -6.9 -15.5 -2.2 20 -7.1 Việt Nam -10 1.9 -3.5 -3.9 25 4.0 Chính sách “hại láng giềng” trong các cuộc khủng hoảng trước Nguồn: VCSC Research Philippines -52 16.9 -24.0 -2.8 9 -16.2 Malaysia -54 -7.3 0.0 0.0 17 -10.6 Hàn Quốc -50 -4.7 -11.1 -3.9 21 -14.0 Indonesia -49 -10.5 -35.4 -8.4 28 -12.3 7 Chính sách “hại láng giềng” giờ lại tiếp tục được áp dụng Thay đổi tỷ giá từ 01/01/2008 - 31/12/2008 (%) Mức tăng trưởng xuất khẩu dự kiến (%) 2008* 2009* 2010* Thái Lan -16.1 6.2 0.0 4.3 Việt Nam -8.6 29.9 -3.0 13.1 8 Philippines -15.3 1.2 -5.9 3.5 Malaysia -5.2 5.6 -1.5 5.7 Hàn Quốc -34.7 6.2 -6.1 5.0 Indonesia -17.2 12.8 0.2 7.7 Nguồn: HSBC, VCSC Research Luồng Vốn Đầu Tư 9 Nguồn vốn đầu tư sẽ ít đi • Luồng vốn đầu tư nước ngoài vào VN sẽ sụt giảm: – Luồng vốn đầu tư nước ngoài đổ vào các thị trường mới nổi dự kiến sẽ sụt giảm khoảng 100 tỷ USD – Hầu hết các nước đầu tư lớn đều rơi vào suy thoái – Các doanh nghiệp nước ngoài không được hưởng lợi từ nguồn lãi suất ngắn hạn thấp ở Mỹ – Dự kiến nhà đầu tư nước ngoài sẽ tiếp tục bán ra trái phiếu do lo ngại rủi ro tăng lên 10 Nguồn vốn FDI vào các nước đang phát triển trong giai đoạn 1991 – 2009* Tỷ USD 1.5% 2.0% 2.5% 3.0% 300 400 500 600 Tỷ lệ giải ngân FDI vào VN/tổng mức giải ngân FDI vào các nước đang phát triển (Phải) Trong năm 2009, mức giải ngân FDI vào Việt Nam dự kiến sẽ dao động từ 6 tỷ USD - 8 tỷ USD 11 Nguồn: World Bank, VCSC Research 0.0% 0.5% 1.0% 0 100 200 19 192 193 194 195 196 197 198 19 20 201 20 203 204 205 206 207 208* 209* Tổng vốn FDI vào các nước đang phát triển (Trái) Xu hướng FDI và GDP 6% 8% 10% 8.5 9.0 9.5 Tăng trưởng GDP (Phải) Log(FDI) 12 0% 2% 4% 7.0 7.5 8.0 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Nguồn: IMF, VCSC Research Xu hướng FDI giải ngân (Trái) Việt Nam có được hưởng lợi từ mức lãi suất thấp của Mỹ? 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 Lợi suất dài hạn Mức lãi vay thấp nhất đối với doanh nghiệp % 13 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 Lợi suất ngắn hạn Nguồn: US Board of Governors, VCSC Research Giao dịch trái phiếu Chính Phủ • Các giao dịch trái phiếu Chính Phủ thể hiện mức ngại rủi ro của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam • Định giá trái phiếu Chính Phủ Việt Nam – Rủi ro kinh tế cao hơn trước – Rủi ro về đồng tiền mất giá do xu hướng xuất khẩu giảm và thâm hụt ngân sách tăng 14 Các công cụ bảo hiểm rủi ro của thị trường Việt Nam đã tăng giá 5 - năm CDS 3 - năm CDS 1 - năm CDS 15 Nguồn: Bloomberg, VCSC Research Credit Default Swaps đã tăng hơn 300 điểm phần trăm kể từ đầu năm Khối ngoại có thể tiếp tục bán trái phiếu CP • Mức lợi suất trái phiếu kỳ hạn 1 – 4 năm – Hiện tại khoảng 8.5% • Mức lợi suất trái phiếu dự kiến – Trái phiếu chính phủ Mỹ 5 năm: 2.8% – Mức bù rủi ro cho Việt Nam (CDS): 5% – Mức bù rủi ro tỷ giá: từ 3% đến 5% • Như vậy có thể suy đoán rằng khối ngoại sẽ tiếp tục bán trái phiếu chính phủ trong thời gian tới • Hiện tại khối ngoại chỉ còn giữ khoảng 500 triệu USD trái phiếu chính phủ (đầu năm 2008 là 3 tỷ USD) 16 Doanh Nghiệp 17 Doanh nghiệp tồn tại bằng gì? • Lợi nhuận • Nguồn vốn 18 Lợi nhuận doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng • Phân tích thị trường quốc tế – Tăng trưởng lợi nhuận hàng quý có mức tương quan khoảng 60% với tăng trưởng GDP hàng quý – Tăng trưởng GDP suy giảm 1% sẽ làm mức tăng trưởng doanh nghiệp giảm 4% – Đối với Việt Nam, do thị trường đang phát triển, mức độ tác động sẽ lớn hơn nhiều 19 Nguồn: Số liệu từ US Board of Governors; Phân tích bởi VCSC Research Nguồn vốn từ TTCK Vốn chủ sở hữu của NHTMCP (ngàn tỷ) Vốn huy động từ TTCK của NHTMCP (ngàn tỷ) • Hầu hết các doanh nghiệp “tồn tại” được trong năm 2008 là do nguồn vốn huy động từ TTCK trong năm 2007 • Tuy nhiên tốc độ huy động vốn ngày càng suy giảm và dự kiến sẽ còn tiếp tục giảm trong thời gian tới • Đa số vốn huy động từ TTCK trong năm 2008 đều từ những tháng đầu năm 47,504 66,140 20 ́ ̀ ̀ Nguồn: VCSC Research 23,084 8,958 25,698 10,214 2006 2007 2008 Doanh nghiệp vừa và nhỏ • Những doanh nghiệp huy động được vốn trên TTCK vào năm 2008 đều là những doanh nghiệp lớn • Những doanh nghiệp vừa và nhỏ không huy động được các nguồn khác sẽ gặp khó khăn • Đa số công ăn việc làm được tạo ra từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (25% lực lượng lao động) 21 Nguồn: Bộ Kế Họach và Đầu Tư Tỷ Lệ Thất Nghiệp 22 Tỷ lệ thất nghiệp và tăng trưởng GDP 5.0% 6.0% 7.0% 8.0% 9.0% 5% 10% 15% 20% Tăng trưởng GDP (Phải) 23 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê (TCTK), VCSC Research 0.0% 1.0% 2.0% 3.0% 4.0% -15% -10% -5% 0% 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tăng trưởng tỷ lệ thất nghiệp (Trái) Tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng • Theo số liệu từ TCTK thì GDP suy giảm 1%, tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng 0,35% – Nếu tăng trưởng GDP trong năm 2009 chỉ còn 4,5% (so với kế hoạch 6,5%) thì sẽ có thêm 300 ngàn người thất nghiệp – Do vậy, nếu không tạo ra được việc làm mới, tỷ lệ thất nghiệp có thể tăng đến 7% tương ứng với 3,4 triệu người thất nghiệp – Điều này có nghĩa là mức tăng trưởng GDP 2010 phải ít nhất là 9% để có thể giữ tỷ lệ thất nghiệp ở mức 5% ́ 24 Nguồn: Số liệu từ TCTK; Phân tích bởi VCSC Research Kết Luận 25 Hậu quả của việc sụt giảm xuất khẩu Xuất khẩu Việc làm Dệt may Hàng nội thất Giày dép Sức tiêu thụ Lợi nhuận của các doanh nghiệp 26 Nguồn thu của chính phủ Tỷ lệ việc làm Hậu quả của sụt giảm đầu tư Đầu tư Việc làm Phát triển kinh tế 27 Mức tiêu dùng Lợi nhuận của doanh nghiệp Và sau cùng … • Dự trữ ngoại tệ • Lợi nhuận doanh nghiệp • Nguồn vốn cho doanh nghiệp – Chính Phủ sẽ vay mượn nhiều hơn từ nền kinh tế trong nước khiến các doanh nghiệp sẽ không huy động được vốn • Tỷ giá • Hiểm họa từ các hiệu ứng để lại của chính sách tiền tệ và tài khóa – Lạm phát có thể bùng phát trở lại • Do vậy, ảnh hưởng thực sự của cuộc khủng hoảng – Không chỉ đơn thuần là suy giảm xuất khẩu và đầu tư, vì đây chỉ là bước trung gian; – Hậu quả thực sự là vấn đề phát triển xã hội; – Hậu quả này có thể còn trầm trọng hơn do thiếu các thông tin, thống kê về tình hình phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. 28 CHÂN THÀNH CẢM ƠN 29