Ảnh hưởng của thực tập sư phạm 1 đến lòng yêu nghề của các giáo sinh sư phạm kỹ thuật Nông Nghiệp
Giáo dục tình cảm nghề nghiệp cho giáo sinh là một nhiệm vụ quan trọng của các khoa, tr-ờng s- phạm. Tình cảm nghề nghiệp là động lực mạnh mẽ giúp con ng-ời v-ợt qua đ-ợc những khó khăn, trở ngại để chiếm lĩnh những giá trị nghề, thôi thúc họ v-ơn tới những hoạt động sáng tạo nghề nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất cho xN hội và nâng cao đời sống tinh thần cho cá nhân (Nguyễn Quang Uẩn, 1981). Hiện nay trong ch-ơng trình đào tạo ch-a có một môn học riêng để giáo dục tình cảm nghề nghiệp cho giáo sinh song các nhà giáo dục hoạt động trong lĩnh vực đào tạo giáo viên phải tìm mọi cơ hội để làm tốt nhiệm vụ này. Thực tập s- phạm 1 (TTSP1) là một công đoạn quan trọng trong quá trình đào tạo ng-ời giáo viên, đ-ợc thực hiện vào năm thứ ba trong ch-ơng trình đào tạo. 1 Bộ môn Tâm lý, Khoa S- phạm Kỹ thuật Các đợt thực tập s- phạm là thời gian ng-ời giáo sinh đ-ợc tiếp xúc trực tiếp với thế giới sinh động của hoạt động nghề nghiệp nhằm giúp giáo sinh củng cố, mở rộng và nâng cao những kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ, khả năng ứng xử.(Nguyễn Thạc, 1992) TTSP1 tạo cơ hội cho giáo sinh kiểm nghịêm những tri thức lý luận đN tiếp thu đ-ợc trong thực tiễn giáo dục ở nhà tr-ờng. TTSP1 cũng là một cơ hội để các giáo sinh trải nghiệm với những khó khăn bức xúc của ng-ời giáo viên ở bậc trung học phổ thông (THPT), đặc biệt là của giáo viên dạy môn kỹ thuật nông nghiệp (KTNN), môn học vẫn bị đa số học sinh coi là môn phụ và th-ờng không thích học (nội dung thực tập s- phạm 1). Việc đối mặt với thực trạng đó ảnh h-ởng nh- thế nào đến lòng yêu nghề của các giáo sinh kỹ thuật nông nghiệp?