Áp suất thủy tĩnh.Nguyên lý Pax-Can

- Chất lỏng luôn nén lên các vật nằm trong nó - Áp lực của chất lỏng có phương vuông góc với bề mặt của vật bị nén - Áp suất trung bình của chất lỏng ở 1 độ sâu p = F/S -Tính chất áp suất : +Tại mỗi điểm của chất lỏng áp suất theo mọi phương là như nhau +Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau

ppt18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2437 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Áp suất thủy tĩnh.Nguyên lý Pax-Can, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 41: SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG LỚP : 08SVL Hình 8.3 A B C Đổ nước vào bình 1. Áp suất của chất lỏng 2. Sự thay đổi áp suất theo độ sâu. Áp suất thủy tĩnh. 3. Nguyên lý Pascal 4. Máy nén thủy lực 1. ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG - Áp lực của chất lỏng có phương vuông góc với bề mặt của vật bị nén - Chất lỏng luôn nén lên các vật nằm trong nó -Tính chất áp suất : +Tại mỗi điểm của chất lỏng áp suất theo mọi phương là như nhau +Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau 1. ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG 1. ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG +Trên cùng một mặt nằm ngang trong lòng chất lỏng, áp suất là như nhau tại tất cả các điểm. Đơn vị của áp suất trong hệ SI : N/m2 hay Pa (paxcan):1Pa = 1N/m2 - Ngoài ra : atm (atmotphe ) : 1atm =1,013.105 Pa torr (Torr) : 1Torr =133,3 Pa = 1mmHg 1atm =760 mmHg 1. ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG Khi y1 = 0 ; p1 = pa (áp suất khí quyển ) y y1 y2 h  p1 .S – p2 .S + P = 0 mà P = m .g =  .V. g p1 .S – p2 .S + . S. h .g = 0 p1 – p2 + . h. g = 0 p2 = pa +  h g S F1 - F2 + P = 0 = . S. h .g 2. SỰ THAY ĐỔI ÁP SUẤT THEO ĐỘ SÂU ÁP SUẤT THỦY TĨNH Vậy: p = pa +  h g Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình. p = png +  gh 3. NGUYÊN LÍ PA-XCAN Ta có thể nâng chiếc ôtô này bằng 1 tay ? S1 S2 4. MÁY NÉN THỦY LỰC s1 s2 d2 d1 p :độ tăng áp suất lên chất lỏng : p = F1 / S1 F1 lực tác dụng lên tiết diện S1 của pit- tông nhánh trái Theo nguyên lý Pa-xcan: lực tác dụng lên S2 của pit-tông nhánh phải : F2 = S2. p = S2.F1 / S1 S2 > S1 => F2 >F1 s1 s2 d2 d1 d2 .S2 = d1. S1 => Nếu F1 di chuyển 1 đoạn d1 thì F2 di chuyển d2 d2 = d1. S1/ S2 p2 > p3 B. p1 < p2 < p3 C. p1 = p2 = p3 D. Khác nhau phụ thuộc vào thể tích của bình 2.Một khối chất nằm cân bằng trong lòng chất lỏng như hình vẽ. Áp lực nào là mạnh nhất?